GIAOẤN 4-TUẦN 7(CKTKN)

27 145 0
GIAOẤN 4-TUẦN 7(CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 7 Thứ 2 ngày 5 tháng 10 năm 2009 Buổi sáng T ập đọc Trung thu độc lập I. Mục tiêu: - Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung: Tình yêu thơng các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ớc của anh về tơng lai đẹp đẽ của các em và của đất nớc. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Gọi HS đọc phân vai bài: Chị em tôi. +Em thích chi tiết nào trong truyện nhất? Vì sao - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài học + Chủ điểm tuần này là gì? Treo tranh minh hoạ, hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì? 2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài. HĐ 1: Luyện đọc * Gọi HS đọc toàn bài. *Đọc nối tiếp bài. GV theo dõi,kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - Gọi 1HS đọc chú giải. - GV đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 trả lời câu hỏi trong SGK. + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi trong SGK. + Đoạn 2 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi trong SGK. + ý chính của đoạn 3 nói lên điều gì? - Cho HS đọc toàn bài. + Nội dung chính bài này nói lên điều gì? - GV ghi nội dung chính của bài. HĐ 3: Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài. - GV theo dõi. - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. - 3HS đọc phân vai và trả lời câu hỏi. - Cả lớp theo dõi và trả lời. - 1HS khá đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lợt). - Theo dõi bạn đọc. - HS lắng nghe. -Đọc thầm,thảo luân, tiếp nối nhau trả lời. - HS trả lời rút ra ý chính đoạn 1. - Đọc thầm,trao đổi và trả lời. - HS trả lời rút ra ý chính đoạn 2. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS rút ra ý chính của đoạn 3. - 1HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm tìm nội dung chính của bài. -2HS nhắc lại. - 3 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc của từng đoạn. - HS đọc thầm và tìm cách đọc. - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn + GV theo dõi, nhận xét,cho điểm. - Tổ chức thi đọc toàn bài. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: + Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ nh thế nào? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HS thi đọc diễn cảm -3-5 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS suy nghĩ và trả lời. - HS tự học. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Gọi HS làm bài tập tiết 30, đồng thời kiểm tra vở bài tập một số HS. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu. 2.2.Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: GV viết phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính. - Yêu cầu HS nhận xét. + Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)? + GV nêu cách thử . Y/c HS thử lại. - Yêu cầu HS làm phần b. Bài 2: GV viết phép tính 6839 - 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính. - Yêu cầu HS nhận xét. + Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - GV nêu cách thử . Y/c HS thử lại. - Yêu cầu HS làm phần b. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS tự làm sau đó chữa bài (yêu cầu HS nêu cách tìm x của mình). *Dành cho HS khá, giỏi: Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS trả lời. Bài 5: GV yêu cầu HS đọc đề bài và nhẩm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. - 2HS nhận xét. - HS trả lời - HS thực hiện tính 7580 - 2416 - Cả lớp làm vào vở -HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. - 2HS nhận xét. - HS trả lời - HS thực hiện tính 7580 - 2416 - Cả lớp làm vào vở - Tìm x. - 1 HS làm bảng, lớp làm vở. - HS đọc đề bài - HS trả lời HS thực hiện. - HS tự học. Kể chuyện Lời ớc dới trăng I. Mục tiêu: - Nghe- kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ; kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện Lời ớc dới trăng. - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Những điều ớc cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi ngời. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: + Kể lại câu chuyện về lòng tự trọng em đã đợc nghe, đợc đọc. - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu. 2. GV kể chuyện - GV kể chuyện lần1: kể rõ từng chi tiết. - GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ kết hợp phần lời kể dới mỗi bức. 2. Hớng dẫn kể chuyện. 2.1.Kể trong nhóm - GV chia nhóm 4 để, mỗi nhóm kể về nội dung mỗi bức tranh, sau đó kể cả truyện. - GV đi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn. 2.2.Kể trớc lớp - GV tổ chức cho HS thi kể trớc lớp. - GV gọi HS nhận xét bạn kể. - GV tổ chức cho HS thi kể toàn truyên. - GV nhận xét, cho điểm, tuyên dơng HS. 2.3.Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Gọi đại diện trình bày. - GV nhận xét, tuyên dơng các nhóm. - Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và bạn kể chuyện hay nhất. 3.Củng cố,dặn dò: + Qua câu chuyện này em rút ra điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về kể lại truyện. Cho ngời thân nghe và tìm những câu chuyện kể về ớc mơ cao đẹp hoặc những ớc mơ viển vông, phi lí. - HS kể câu chuyện. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh minh hoạ. Chú ý lắng nghe. - HS kể trong nhóm. Các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - 4 HS tiếp nối nhau kể theo nội dung từng bức tranh. (Kể 3 lợt). - 3 HS tham gia thi kể. - HS đọc. - HS thảo luận trong nhóm. - Cử đại diện trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung hoặc nêu ý kiến của nhóm mình. - Trả lời theo suy nghĩ. - Làm theo hớng dẫn của GV. Buổi chiều Đạo đức Bài 4: Tiết kiệm tiền của (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết đợc ích lợi của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nớc trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập; mỗi HS 3 tấm bìa màu. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học "Bày tỏ ý kiến". B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu. 2.HĐ1: Tìm hiểu thông tin - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. + Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc cờng quốc nh Nhật, Đức phải tiết kiệm không? + Họ tiết kiệm để làm gì? + Tiền của do đâu mà có? - GV kết luận. 3. HĐ2: Thế nào là tiết kiệm tiền của? - GV lần lợt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. Y/ c HS bày tỏ thái độ đánh giá vào phiếu HT. - GV nhận xét, kết luận. HĐ3: Em có biết tiết kiệm? - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - GVkết luận về những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. - GV cho HS liên hệ. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ về tiết kiệm tiền của. - Về nhà tự liên hệ việc tiết kiệm của mình. -HS nêu, HS khác nhận xét. -Các nhóm đọc thông tin và thảo luận. - Nhóm khác bổ sung. - HS trả lời. - Lắng nghe và nhắc lại. - HS lần lợt bày tỏ thái độ, giải thích cách lựa chọn của mình. - Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. - HS tự liên hệ rút ra ghi nhớ. - 3- 5 HS đọc ghi nhớ. - HS nhắc lại - HS tự liên hệ. GĐHS Toán Luyện thực hiện: Phép cộngvà phép trừ I. Mục tiêu: - Giúp HS có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.Hớng dẫn luyện tập Bài 1: Tính rồi thử lại - Gọi 1HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS tự tính, sau đó thử lại. - Gọi 4 HS lên bảng làm. - Chữa bài. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Cho cả lớp giải vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp làm vở. - Chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1HS đọc yêu cầu - Làm vào vở. - 4 HS làm .Cả lớp nhận xét. - 1HS đọc. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng. - Đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở. Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2009 Buổi sáng Luyện từ và câu Cách viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam I. Mục tiêu: - Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam, tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam. II. Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ hành chính; bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu mỗi HS đặt câu với 2 từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái. -GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài + Khi viết, ta cần phải viết hoa trong những tr- - 3 HS lên đặt. Cả lớp làm nháp. - 1 HS đọc kết quả. - HS trả lời. ờng hợp nào? 2. Tìm hiểu ví dụ - Viết sẵn trên bảng lớp: Tên ngời, tên địa lí: + Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần đợc viết nh thế nào? + Khi viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam ta cần phải viết nh thế nào? 3. Ghi nhớ - Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. + Hãy viết 5 tên ngời, 5 tên địa lí Việt Nam. - GV nhận xét. 4. Luyện tập Làm BT 1,2,3 - GV cho HS đọc yêu cầu của BT và tự làm. - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị cho tiết sau. - HS quan sát trên bảng. - HS trả lời. - HS đọc to trớc lớp - HS tìm và nêu. - HS làm vào vở bài tập sau đó trình bày, HS khác bổ sung. - HS tự học. Toán Biểu thức có chứa hai chữ I. Mục tiêu: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS làm bài tập 2. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng. 2.2. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ. - GV nêu lần lợt các câu hỏi để khai thác nội dung. - Từ đó GV giới thiệu: a + b đợc gọi là biểu thức có chứa hai chữ. 2.3. Giá trị của biểu thức có chứa hai chữ - GV hỏi và viết lên bảng: + Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu? - GV: Ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b. - GV làm tơng tự với a = 4; 0 và b = 0. - 1HS lên bảng làm. - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc lại tên bài. - HS đọc ví dụ. - HS trả lời. - HS theo dõi - HS Nếu a = 3 và b = 2. thì a + b = 3 + 2 = 5. - Lắng nghe. - Làm vào nháp. + Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm thế nào? + Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính đợc gì? 2.4.Luyện tập Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu và tự làm. - GV chữa bài và nhận xét. Bài 2: Viết vào ô trống - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3: - Cho HS tự làm, 1 HS làm bảng phụ. 3. Củng cố,dặn dò: - Yêu cầu HS nêu ví dụ về biểu thức có chứa 2 chữ. - Nhận xét giờ học. - Dặn về học bài. - HS trả lời. - HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm - HS trình bày, HS khác bổ sung. - HS làm vào vở, 3 HS làm bảng. - HS làm bài. - HS lấy ví dụ. Khoa học Phòng bệnh béo phì I. Mục tiêu: Nêu cách phòng bệnh béo phì: - Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. - Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao. II. Đồ dùng dạy- học: - Phóng to hình trang 28,29 Sgk và phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: + Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh dỡng? Nêu cách đề phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dỡng? - GV nhận xét, cho điểm. + Nếu ăn thừa chất dinh dỡng thì cơ thể con ngời sẽ nh thế nào? - GV nhận xét từ đó kết hợp giới thiệu bài. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tên bài. 2.2. HĐ 1: Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì - GV yêu cầu HS đọc kỹ các câu hỏi trên bảng. - GV chữa các câu hỏi và hỏi HS vì sao em chọn đáp án đó. - GV kết luận. - HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS trả lời. - Lắng nghe. - HS đọc và suy nghĩ độc lập. - HS lên bảng làm, lớp theo dõi và chữa bài theo giáo viên. 2.3.HĐ2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì - GV cho HS quan sát hình 28,29 SGK và thảo luận. + Nguyên nhân gây bệnh béo phì là gì? + Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì? + Cách chữa bệnh béo phì nh thế nào? - GV nhận xét các ý kiến của HS và giảng bài. 2.4.HĐ 3: Bày tỏ thái độ - GV phát phiếu học tập, nêu yêu cầu, nhiệm vụ, thời gian thực hiện. - GV nhận xét kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn về nhà tìm hiểu bệnh lây qua đờng tiêu hoá. -HS quan sát và thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác theo dõi bổ sung. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung. - HS lắng nghe, ghi nhớ - Về học thuộc mục Bạn cần biết. An toàn giao thông bài 1: biển báo hiệu giao thông đờng bộ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến. - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông. 2. Kĩ năng: HS nhận nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trờng học, gần nhà hoặc thờng gặp. 3. Thái độ: - Khi đi đờng có ý thức chú ý đến biển báo. - Tuân theo luật và đi đúng phần đờng quy định của biển báo hiệu GT. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới - GV gọi 2 -3 HS lên bảng và yêu cầu HS dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên biển báo hiệu đó và em đã nhìn thấy ở đâu. - GV nhắc lại ý nghĩa các biển báo hiệu, nơi thờng gặp các biển báo này. - Tổ chức trò chơi. - Tuyên dơng nhóm thắng cuộc. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới - GV đa ra biển báo hiệu mới: Biển số 110 a, 122. + Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ - 2-3 HS lên làm theo yêu cầu của GV. - HS khác quan sát và lắng nghe, nêu ý nghĩa của các biển báo đó. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Chơi theo nhóm. - Quan sát. của biển? + Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? - GV giới thiệu tên biển, ý nghĩa. + Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể biêt nội dung cấm của biển là gì? - Tơng tự nh vậy, GV giới thiệu các biển còn lại. HĐ 3: Trò chơi biển báo - Chia lớp thành 5 nhóm. - GV hớng dẫn cách chơi, luật chơi. - Tổ chức chơi. - Nhận xét, biểu dơng nhóm trả lời nhanh nhất, đúng nhất. * Củng cố: - GV tóm tắt lại một lần cho HS ghi nhớ. - Nhận xét kết quả giờ học. - Dặn dò: Đi đờng thực hiện theo biển. - Trả lời các câu hỏi. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Trả lời. - Chia nhóm. - Lắng nghe. - Chơi theo nhóm. - Lắng nghe. - Thực hiện theo lời dặn. Buổi chiều BD Tiếng Việt Luyện viết bài: Chị em tôi. tìm và viết đúng những tiếng có âm đầu bằng tr/ch I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng đoạn từ Tôi sững sờ tỉnh ngộ và trình bày bài chính tả sạch sẽ. - Làm đúng bài tập chính tả: Tìm và viết đúng những tiếng có âm đầu bằng tr/ch. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hớng dẫn viết chính tả. HĐ 1: Tìm hiểu nội dung - Gọi HS đọc đoạn cần viết. + Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối? HĐ 2: Hớng dẫn HS viết từ khó - GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết. - Cho HS đọc và luyện viết các tự vừa tìm đ- ợc. - Giáo viên nhận xét. HĐ 3: Viết chính tả - GV đọc cho HS viết . 3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả. Tìm những chữ bỏ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn dới đây. Biết rằng: những chữ bỏ trống bắt đầu bằng tr/ch: - Học sinh lắng nghe. - 2HS đọc thành tiếng. - HS trả lời. - HS tìm và viết từ khó vào nháp: sững sờ, trận, cuồng phong - HS viết vào vở. - HS đọc thành tiếng yêu cầu. - Cả lớp làm vở.1 HS lên bảng làm . Dói ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì quý sạch của - GV nhận xét, chốt lại lời giải . C. Củng cố, dặn dò: . - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. - Lớp nhận xét. BD Toán củng cố: biểu thức có chứa hai chữ I. Mục tiêu: - Củng cố để HS nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.2.Hớng dẫn luyện tập Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV hớng dẫn cách làm. - Cho cả lớp tự làm vào vở bài tập. - GV theo dõi chung. - Tiến hành chữa bài tập. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 2 em lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm. Bài3: - Cho HS đọc nội dung và yêu cầu bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm. Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố,dăn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn về học bài. - Lắng nghe. - 2 HS lần lợt đọc yêu cầu của bài tập. - HS tiến hành làm bài vào vở. 3 em lên bảng làm. - Đọc yêu cầu. - HS lên bảng làm, HS khác đọc bài làm của mình, cả lớp nhận xét. - HS đọc thầm yêu cầu. - 1HS lên bảng làm. - HS về ôn lại. Thể dục Bài 13: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số I. Mục tiêu: - Cũng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu tập hợp hàng và dàn hàng nhanh, động tác quay sau đúng hớng, đúng yếu lĩnh động tác, đi đều vòng bên phải, vòng bên trái đều đẹp.

Ngày đăng: 05/07/2014, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan