1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thi hkII văn 7- ma trận- biểu điểm

3 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

* Ma trận đề Mức độ Lĩnh vực, nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tồng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Văn bản 0,5 1,5 1 2 1 Tiếng việt 1,5 0,5 2 Tập làm văn 5 5 Tổng số câu Tổng số điểm 4 2 4 2 1 1 1 5 8 4 2 6 PHÒNG GD & ĐT GIANG THÀNH TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ Lớp:……………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Họ & tên:………………………… Thời gian: 90 phút Đề chẵn A. Trắc nghiệm:(4đ) KHOANH TRÒN CHỮ CÁI ĐẦU CÂU ĐÚNG NHẤT Câu 1. Qua văn bản “Sống chết mặc bay” tác giả đã: a.Lên án thái độ vô trách nhiệm của quan Phụ mẫu và đồng cảm với nỗi thống khổ của nhân dân. b.Lên án thói lười biếng đắp đê ngăn lũ của nhân dân. c.Lên án tệ nạn bài bạc và đề cao cuộc sống của quan Phụ mẫu. d.Lên án thói vô trách nhiệm của dân phu và đồng cảm với nỗi vất vã của quan Phụ mẫu. Câu 2. Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. a. Đúng b. Sai Câu 3. Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” muốn khuyên chúng ta điều gì? a.Khuyên mọi người hãy biết nhớ ơn thầy cô. b.Khuyên mọi người hãy biết rõ nguồn gốc khi ăn một loại trái cây nào đó. c.Khuyên mọi người hãy biết nhớ ơn những người gây dựng nên thành quả cho mình hưởng thụ. d.Khuyên mọi người hãy biết trồng cây để tạo ra quả. Câu 4. Câu đặc biệt là loại câu: a. Không cấu tạo theo mô hình CN - VN. b. Cấu tạo theo mô hình CN - VN. c. Cấu tạo theo mô hình TN - CN - VN. d. Không cấu tạo theo mô hình TN - CN - VN. Câu 5. “Anh hai! Anh hai ơi!” là câu: a. Câu ghép. b.Câu đơn. c. Câu rút gọn. d. Câu đặc biệt. Câu 6 .Trạng ngữ được tách thành câu riếng nhằm: a. Nhấn mạnh ý, chuyển ý, thể hiện cảm xúc, tình huống nhấn mạnh. b. Tạo thành một câu ngắn gọn, dễ hiểu. c. Muốn nhấn mạnh các thành phần câu. d. Tạo được nhiều câu cho văn bản. Câu 7.Nối tên tác giả ở cột A với tên văn bản ở cột B sao cho phù hợp. A Nối B a.Sự giàu đẹp của tiếng Việt a - 1.Phạm Duy Tốn b.Ý nghĩa văn chương b - 2.Phạm Văn Đồng c.Sống chết mặc bay c - 3.Đặng Thai Mai d.Đức tính giản dị của Bác Hồ d - 4.Hoài Thanh Câu 8. Điền từ thích hợp vào chổ trống:(0,5đ) Dấu chấm lửng dùng để: II- Tự luận:(6đ) Câu 2: Hãy trình bày 2 câu tục ngữ em đã học và cho biết nội dung ý nghĩa của 1 trong 2 câu tục ngữ đó? Câu 2. Hãy Chứng minh nhân dân ta có truyền thống “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. * Đáp án: I - Trắc nghiệm:(4đ) Câu 1: Chọn a (0,5 đ) Câu 2: Chọn a (0,5 đ) Câu 3: Chọn c (0,5 đ) Câu 4: Chọn a (0,5 đ) Câu 5: Chọn d (0,5 đ) Câu 6 Chọn a (0,5 đ) Câu 7: (0,5 đ) a - 3 b - 4 c - 1 d - 2 Câu 8: -Dấu chẩm phẩy dùng để: +Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu gép có cấu tạo phức tạp. (0,25 đ) +Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. (0,25đ) II- Tự luận: Câu 1. Trình bày 2 câu tục ngữ (0,5đ) Trình bày ý nghĩa một câu tục ngữ (0,5đ). Câu 2. - Bố cục rõ ràng, mạch lạc (0,5đ) - Mở bài:Giới thiệu được truyền thống biết ơn của nhân dân ta qua câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. (1đ) -Thân bài: +Giải thích nghĩa đen.(0,5đ) +Nghĩa bóng câu tục ngữ. (0,5đ) +Những dẫn chứng thiết thực thể hiện lòng biết ơn (1,5đ) -Kết bài: + Bài học, ý nghĩa thực tế của câu tục ngữ, truyền thống quý báu của dân tộc.(1đ) . nhiều câu cho văn bản. Câu 7.Nối tên tác giả ở cột A với tên văn bản ở cột B sao cho phù hợp. A Nối B a.Sự giàu đẹp của tiếng Việt a - 1.Phạm Duy Tốn b.Ý nghĩa văn chương b - 2.Phạm Văn Đồng c.Sống. * Ma trận đề Mức độ Lĩnh vực, nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tồng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Văn bản 0,5 1,5 1 2 1 Tiếng việt 1,5 0,5 2 Tập làm văn 5 5 Tổng. bài:Giới thi u được truyền thống biết ơn của nhân dân ta qua câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. (1đ) -Thân bài: +Giải thích nghĩa đen.(0,5đ) +Nghĩa bóng câu tục ngữ. (0,5đ) +Những dẫn chứng thi t

Ngày đăng: 05/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w