1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án địa 8 hay

104 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Trường THCS Thái Ngun Tổ : Sử - Địa GV: Nguyễn Thị Khanh Mơn: Địa 8 Ngày soạn: 24/08/2008 Ngày dạy : 26/08/2008 PHẦN I: THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC. CHÂU Á. Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN CHÂU Á. I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - HS cần nắm rõ: Đặc điểm vò trí đòa lí, kích thước, đặc điểm đòa hình và khoáng sản của châu Á. 2. Kó năng. - Củng cố phát triển kó năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố đòa lí trên bản đồ. - Phát triển tư duy đòa lí, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên. II. Phương tiện dạy học. - Bản đồ vò trí đòa lí châu Á. - Tranh ảnh về các dạng đòa hình châu Á. III. Phương pháp dạy học. - PP hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ bản đồ. - PP thảo luận, - PP thuyết trình, giảng giải. IV. Hoạt động trên lớp. 1. Ổn đònh lớp. 2. Bài mới. Đặt vấn đề : Chúng ta đã lần lược tìm hiểu thiên nhiên, kinh tế,xã hội các châu lục trên Thể Giới. Đó là những châu lục nào? (Phi. u, Mó, Đại Dương…) - Sang chương trình đòa lí 8, chúng ta cùng tìm hiểu đặc điểm tự nhiên , xã hội châu Á. Đây được xem là châu lục lớn nhất, cổ nhất và cũng rất gần gũi với chúng ta. Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ vò trí đòa lí, đòa hình và khoáng sản châu Á” Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung bài học. I. Hoạt động 1. Hoạt động cặp, nhóm. GV nêu vấn đề: Vò trí, hình dạng của châu Á có ảnh hưởng gì đến thiên nhiên Châu Á? * Để giải quyết được vấn đề đó, chúng ta cùng tìm hiểu những vấn đề sau: - Tìm điểm cực Bắc, cực Nam phần đất liền của châu Á? - Châu Á tiếp giáp những lục đòa và đại dương nào? - Nơi rộng nhất của châu Á theo chiều Bắc Nam, Đông Tây dài bao nhiêu km? => Diện tích của châu Á như thế nào? Cho biết số liệu và so với các châu lục khác? * GV yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày những vấn đề đã được tìm hiểu. GV củng cố : 1. Vò trí, kích thước của châu Á. - Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích 44.4 tr km 2 (kể cả các đảo). Nằm trải dài từ 77 0 ,44’B đến 1 0 10’B (trên phần đất liền) - Điểm cực Bắc: Mũi Sêliusêkin : 77 0 44’B Trang 1 Trường THCS Thái Ngun Tổ : Sử - Địa GV: Nguyễn Thị Khanh Mơn: Địa 8 - Diện tích châu Á chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên Trái Đất, lớn gấp rưỡi châu Phi và gấp 3 châu u. - Hãy lên bản đồ xác đònh các điểm cực Bắc, Nam, Đông Tây của châu Á? - Điểm cực Bắc: Mũi Sêliusêkin : 77 0 44’B - Điểm cực Nam: Mũi Piai 1 0 10’B - Điểm cực Đông: Mũi Đinhơep 169 0 40’T - Nơi rộng nhất của châu Á theo chiều Đông – Tây là 9200Km, theo chiều Bắc –Nam 8500km. => Điều đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu và cảnh quan của châu Á? * HS trả lời, GV củng cố và chuyển ý. - Điểm cực Nam: Mũi Piai 1 0 10’B - Điểm cực Đông: Mũi Đinhơep 169 0 40’T 1. Hoạt động 1: Hoạt động cặp nhóm. Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “ Sơn nguyên” tr 157 Dựa vào hình 1.2 hãy: - Tìm đọc tên các dãy núi chính, phân bố của chúng? - Tìm đọc tên các sơn nguyên chính? Phân bố? - Ở châu Á có những đồng bằng lớn nào? Phân bố ở đâu? - Xác đònh hướng chính của núi, nhận xét sự phân bố của núi, sơn nguyên, đồng dằng trên bề mặt lãnh thổ? GV chuẩn xác kiến thức trên bản đồ sau khi các nhóm HS trình bày. - Hãy nhận xét chung về đặc điểm đòa hình châu Á? (hệ thống đòa hình, hướng, sự phân bố.) - Yêu cầu 1, 2HS lên bản đồ xác đònh các dạng đòa hình chính của châu Á? * GV khuyến khích HS thể hiện sự hiểu biết của mình về dãy Hymalaya, đỉnh Everet, sơn nguyên Tây Tạng… 2. Hoạt động 2 : Hoạt động cá nhân. Dựa vào H 1.2 cho biết: -Châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào? - Dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở những khu vực nào?(Tây Nam Á, Đông Nam Á, Đông Xibia…) - Em có nhận xét gì về đặc điểm khoáng sản châu Á? 2. Đặc điểm đòa hình và khoáng sản. a. Đặc điểm đòa hình. - Nhiều hệ thống núi và cao nguyên cao, đồ sộ nhất thế giới. Tập trung chủ yếu ở trung tâm lục đòa, theo hai hướng Đ – T và B – N: Himalaya, Côn Luân, Đại Hưng An… - Nhiều đồng bằng rộng lớn phân bố ở rìa lục đòa : ĐB Hoa Bắc, Hoa Trung, ĐB Sông Mêkông - Các hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng nằm xen kẻ nhau , làm đòa hình bò chia cắt phức tạp. b. Đặc điểm khoáng sản. Châu Á có nguồn khoáng sản phong phú. Các khoáng sản có giá trò cao như dầu mỏ, khí đốt… có trữ lượng lớn. V. Củng cố. 1. Củng cố nội dung bài học. - Phát phiếu HT cho HS: Điền vào ô trống các kiến thức đúng. Các dạng đòa hình Tên Phân bố Dãy núi cao chính … … Sơn nguyên chính … … Các đồng bằng lớn … … Trang 2 Trường THCS Thái Nguyên Tổ : Sử - Địa GV: Nguyễn Thị Khanh Môn: Địa 8 Ngày soạn: 30/08/2008 Ngày dạy: 1/09/2008 Tiết 2. Bài 2. KHÍ HẬU CHÂU Á. I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Nắm được tính đa dạng, phức tạp của khí hậu châu Á và giải thích được vì sao châu Á có nhiều đới khí hậu và nhiều kiểu khí hậu. - Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của châu Á. 2. Kĩ năng. - Nâng cao kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu. xác định trên bản đồ sự phân bố các đới và kiểu khí hậu. - Xác lập các mối quan hệ giữa khí hậu với kích thước, vị trí, địa hình, biển… - Mô tả đặc điểm khí hậu. II Phương tiện dạy học. - Lược đồ các đới khí hậu châu Á. - Các biểu đồ khí hậu phóng to. - Bản đồ tự nhiên và bản đồ câm châu Á. III. Phương pháp dạy học. - Phương pháp hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ bản đồ, biểu đồ, tranh, ảnh địa lí… - Phương pháp thảo luận. - Phương pháp thuyết trình, giảng giải… IV Hoạt động trên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài củ. - Nêu đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu? - Địa hình chuâ Á có đặc điểm gì nổi bậc? 3. Bài mới. Đặc vấn đề: Vị trí địa lí, kích thước rộng lớn và cấu tạo địa hình phức tạp đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự phân hóa và tính lục địa của khí hậu châu Á. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những vấn đề đó. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung bài học. Hoạt động1: Cá nhân, cặp. Quan sát H 2.1 em cho biết: - Dọc theo kinh tuyến 80 0 Đ từ vùng cực đến xích đạo có những đới khí hậu gì? - Mỗi đới nằm ở khoảng vĩ độ bao nhiêu Sau khi HS đại diện trả lời, yêu cầu HS khác bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức. Đới khí hậu cực và cận cựcnằm khoảng từ vòng cực Bắc đến cực. Đới khí hậu ôn đới nằm khoảng từ 40 0 – VCB. Đới khí hậu cận nhiệt đới nằm trong khoảng từ chí tuyến Bắc đến 40 0 . 2. Hoạt động 2. hoạt động cá nhân - Tại sao khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khí hậu khác nhau? Dựa vào H 2.1 và bản đồ tự nhiên châu Á cho biết: 1. Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng. - Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực đến xích đạo nên châu Á có nhiều đới khí hậu. Trang 3 Trường THCS Thái Nguyên Tổ : Sử - Địa GV: Nguyễn Thị Khanh Môn: Địa 8 - Khí hậu châu Á phân hóa thành những kiểu khí hậu nào? - Tại sao khí hậu châu Á có sự phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau? (Do kích thước lãnh thổ, đặc điểm địa hình, ảnh hưởng của biển…) - Theo H 2.1 có đới khí hậu nào không phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau ? Vì sao? Đới khí hậu xích đạo có khối khí nóng thống trị quanh năm. Đới khí hậu cực và cận cực có khối khí cực khô, lạnh thống trị quanh năm. Chuyển ý: Mặc dù châu Á có nhiều kiểu khí hậu khác nhau, nhưng với vị trí gần hay xa biển, người ta chia thành hai kiểu chung là khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. - Ở mỗi đới khí hậu thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau tùy theo vị trí gần hay xa biển, địa hình cao hay thấp. 1. Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm. Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Yangun (Mianma), Eriat(Ảrậpxêút, Ulanbato, kết hợp với kiến thức đã học hạy: - Xác định những địa điểm trên nằm trong các kiểu khí hậu nào? - Nêu các đặc điểm nhiệt độ, lượng mưa? - Giải thích vì sao? GV cho đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ xung. GV chuẩn xác kiến thức: Địa điểm Kiểu khí hậu Nhiệt độ Lượng mưa Đặc điểm khí hậu Nguyên nhân Yangun Eriat Ulanba to * Gv kết luận và mở rông. GV dùng bản đồ “ Tự nhiên Châu Á” kết hợp H 2.1 xác định rõ khu vực phân bố hai kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. Liên hệ: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? Thuộc kiểu khí hậu nào? 2.Hai kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á. a. Kiểu khí hậu gió mùa. - Đặc điểm: một năm hai mùa: + Mùa đông có gió mùa đông lạnh và khô, cuối mùa có mưa nhưng không lớn. + Mùa hè : nóng ẩm, mưa nhiều. - Phân bố: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á. b. Kiểu khí hậu lục địa. - Đặc điểm: + Mùa đông khô, rất lạnh. + Mùa hè khô rất nóng. Biên độ nhiệt ngày, năm rất lớn, cảnh quan hoang mạc phát triển. - Phân bố: chiếm diện tích lớn ở vùng nội địa và Tây Nguyên. 4. Củng cố Trang 4 Trường THCS Thái Nguyên Tổ : Sử - Địa GV: Nguyễn Thị Khanh Môn: Địa 8 a. Dán các băng giấy ghi các đới khí hậu, kiểu khí hậu vào bản đồ câm châu Á. b. Phiếu trắc nghiệm; Đánh dấu X vào  thể hiện ý em cho là đúng nhất: * Yếu tố nào tạo nên sự đa dạng của khí hậu châu Á? - Do châu Á có diện tích rộng lớn.  - Do địa hình châu Á cao, đồ sộ.  - Do vị trí của châu Á trải dài từ cực Bắc đến Xích đạo.  - Do châu Á nằm giữ 3 đại dương.  * Nguyên nhân chính của sự phân hóa phức tạp của khí hậu châu Á? - Vì châu Á có nhiều núi và cao nguyên đồ sộ, đồng bằng rộng lớn.  - Vì là châu lục có kích thước khổng lồ, hình dạng khối.  - Vì châu Á có 3 mặt giáp đại dương.  5. Dặn dò. - Học bài, soạn bài mới. - làm bài tập trong tập bản đồ. Trang 5 Trường THCS Thái Nguyên Tổ : Sử - Địa GV: Nguyễn Thị Khanh Môn: Địa 8 Ngày soạn: 8/09/2008. Ngày dạy : 9/09/2008. Tiết 3 . Bài 3. SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á. I. Mục tiêu bài học. Qua bài học, HS cần: 1. Kiến thức. - Thấy được mạng lưới sông ngòi châu Á khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn. - Đặc điểm của một số hệ thống sông lớn và giải thích nguyên nhân. - Đặc điểm của cảnh quan châu Á và giải thích nguyên nhân. - Thuận lợi và khó khăn do thiên nhiên mang lại. 2. Kĩ năng. - Biết sử dụng bản đồ để tìm đặc điểm sông ngòi và cảnh quan châu Á. - Xác định được các hệ thống sông lớn và các đới cảnh quan châu Á trên bản đồ. - Xác lập mối quan hệ giữa địa hình, khí hậu với sông ngòi và cảnh quan tự nhiên. II. Phương tiện dạy học. - Bản đồ tự nhiên châu Á. - Bản đồ cảnh quan tự nhiên châu Á. - Tranh ảnh về các cảnh quan tự nhiên châu Á. III. Phương pháp dạy học. - PP Làm việc với bản đồ. - PP đàm thoại gợi mở. - PP thảo luận. IV. Hoạt động trên lớp. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu đặc điểm khí hậu châu Á? Vì sao khí hậu châu Á bị phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu? - Nêu tính chất của kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa? 3. Bài mới. Đặc vấn đề. Nhắc lại: Châu Á có những đới khí hậu và kiểu khí hậu nào? Một châu lục có nhiều đới khí hậu và kiểu khí hậu, cảnh quan và sông ngòi châu Á bị ảnh hưởng như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung bài học. 1. Hoạt động 1. Hoạt động cặp nhóm. - Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á: nêu nhận xét chung về mạng lưới và sự phân bố của sông ngòi châu Á? - Tên các sông lớn ở khu vực Bắc Á, Đông Á, Tây Nam Á. - Nơi bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào? HS quan sát kênh hình và kênh chữ trong SGK để trả lời. Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á và kiến thức đã học cho biết: - Đặc điểm mạng lưới sông ngòi của 3 khu vực trên? - Sự phân bố mạng lưới sông ở 3 khu vực trên? - Chế đội nước sông? 1. Đặc điểm sông ngòi châu Á. - Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển nhưng phân bố không đều , chế độ nước phức tạp. - Có 3 hệ thống sông lớn: Trang 6 Trường THCS Thái Nguyên Tổ : Sử - Địa GV: Nguyễn Thị Khanh Môn: Địa 8 - Giải thích nguyên nhân? Gv gọi 2, 3 đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ xung. GV dùng bản đồ treo tường chuẩn xác kiến thức. - Sông hồ châu Á nói chung có những giá trị kinh tế nào? + Bắc Á: mạng lưới sông ngòi dày, mùa đông đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tuyết tan. + Tây Nam Á, Trung Á: Rất ít sông, nguồn cung cấp nước cho sông là nước băng tan. + Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: có nhiều sông, sông có nhiều nước, chế độ nước theo mùa. - Sông ngòi và hồ ở châu Á có giá trị rất lớn trong sản xuất, đời sống, văn hóa, du lịch… 1. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. GV chia lớp làm 4 nhóm cùng tìm hiểu về các nội dung sau: - Nêu đặc điểm các đới cảnh quan châu Á? - Giải thích nguyên nhân? HS trình bày kết quả thảo luận, GV yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét => GV kết luận và chuẩn xác kiến thức. Vì châu Á có kích thước rộng lớn, khí hậu phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau => châu Á có nhiều kiểu cảnh quan khác nhau. - Nêu tên các đới cảnh quan châu Á theo kinh tuyến 80 0 ? HS đọc tên các đới cảnh quan theo H 3.1. -Tên các đới cảnh quan ở khu vực gió mùa và khu vực lục địa? => có kết luận gì về sự phân hóa cảnh quan của châu Á? Cảnh quan châu Á ở khu vực khí hậu gió mùa và khu vực lục địa chiếm đại đa số. 2. Hoạt động 2. Hoạt động cá nhân. - Đại diện cho kiểu cảnh quan lục địa và cảnh quan khu vực gió mùa lần lược là kiểu rừng lá kim và rừng cận nhiệt và nhiệt đới ẩm. Vậy: - Cho biết đặc điểm của kiểu rừng lá kim ? - Cho biết đặc điểm của kiểu rừng cận nhiệt và nhiệt đới ẩm? HS trả lời, Gv chuẩn xác kiến thức. -Ngày nay rừng nhiệt đới ẩm có đặc điểm gì? GV chuẩn xác kiến thức: Bị tàn phá nặng nề do chiến tranh, do con người khai thác bừa bãi… - Để khắc phục tình trạng này con người phải làm gì? 2.Các đới cảnh quan châu Á - Cảnh quan tự nhiên châu Á phân hóa rất đa dạng. - Cảnh quan tự nhiên ở khu vực gió mùa và khu vực lục địa chiếm diện tích lớn. - Kiểu rừng lá kim phân bố chủ yếu khu vực Xibia, chiếm diện tích lớn. - Kiểu rừng cận nhiệt và nhiệt đới ẩm phân bố chủ yếu ở Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á. là kiểu rừng giàu bặc nhất thế giới. 1. Hoạt động 1. Hoạt động cặp nhóm. - Qua nội dung bài học từ bài 1 đến bài hôm nay, cho biết thiên nhiên châu Á có những thuận lợi và những khó khăn gì ? 3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á. a. Thuận lợi. - Nguồn tài nguyên đa dạng. Nhiều tài nguyên khoáng sản có giá trị kinh tế cao với trữ lượng lớn. - Thiên nhiên đa dạng. Trang 7 Trường THCS Thái Nguyên Tổ : Sử - Địa GV: Nguyễn Thị Khanh Môn: Địa 8 b. Khó khăn. - Địa hình hiểm trở. - khí hậu khắc nghiệt, thiên tai bất thường IV. Củng cố. 1. Hãy điền vào bảng sau , tên các sông lớn đổ vào các đại dương. Lưu vực đại dương Tên các sông lớn Bắc Băng Dương Thái Bình Dương Ấn Độ Dương. 2. Đánh dấu X vào cột thích hợp trong bản sau để thể hiện mối quan hệ giữa các đới cảnh quan tự nhiên với khí hậu tương ứng ở châu Á. Đới cảnh quan Đới khí hậu Cực và cận cực Ôn đới Cận nhiệt Nhiệt đới Xích đạo 1 Hoang mạc.1/2 hoang mạc 2. Xavan, cây bụi 3. Rừng nhiệt đới ẩm. V. Chuẩn bị nội dung bài mới. Chuẩn bị nội dung cho bài thực hành. - Xác định các khu khí áp cao và thấp rtong lược đồ phân bố khí áp và gió mùa mùa Đông và gió mùa mùa hạ. - xác định hướng gió mùa đông và mùa hạ của các khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á… Trang 8 Trường THCS Thái Nguyên Tổ : Sử - Địa GV: Nguyễn Thị Khanh Môn: Địa 8 Ngày soạn: 14/09/2008 Ngày dạy: 15/09/2008. Tuần 4. Tiết 4. THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA CHÂU Á. I. Mục tiêu bài học. - HS hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực khí hậu gió mùa châu Á. - Làm quen với một loại lược đồ khí hậu mới, là loại lược đồ phân bố khí áp và hướng gió. - Phát triển kĩ năng phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học. - Hai lược đồ phân bố khí áp và hướng gió chínhvề mùa đông và mùa hạ ở châu Á. III. Phương pháp dạy học. - Phương pháp thực hành. - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp đàm thoại. IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu đặc điểm sông ngòi châu Á? - Cảnh quan châu Á có đặc điểm gì? 3. Bài mới. Vào bài: Châu Á có những khiểu khí hậu nào đặc trưng? (lục địa, gió mùa…). Chúng ta cùng tìm hiểu về đặc điểm gió mùa mùa đông và mùa hạ ở châu Á thông qua bài thực hành hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung bài học. 1. Hoạt động1. hoạt động cá nhân. Trước khi tìm hiểu hoàn lưu gió mùa châu Á, cho biết: - Khí áp trung bình chuẩn là bao nhiêu? (để làm cơ sở để biết được KV nào có khí áp cao, áp thấp) 760mb. GV chuẩn xác kiến thức: - Khí áp cao là khu khí áo lớn hơn khí áp trung bình chuẩn và ngược lại. nơi có khí áp thấp thường là nơi hút không khí từ khu khí áp cao => hoàn lưu khí quyển. - Dựa vào lược đồ H 4.1 không khí được di chuyển từ khu khí áp nào về khu khí áp nào? (C. Xibia => T Alê út, T xích đạo, T châu Phi.) - Tương tự xác định sự di chuyển không khí trên lược đồ khí áp mùa Hạ? 1. Hoạt động 1. Hoạt động nhóm. Để tìm hiểu gió mùa mùa Đông và gió mùa mùa Hạ chúng ta cùng thảo luận nhóm. Nhóm 1. -Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao? - Xác định hướng gió chính theo từng khu vực về mùa đông 1. Phân tích hướng gió về mùa đông. Phụ lục 1. Trang 9 Trường THCS Thái Nguyên Tổ : Sử - Địa GV: Nguyễn Thị Khanh Môn: Địa 8 và ghi vào bảng sau. Hướng gió. Khu vực. Hướng gió mùa đông Đông Á Đông Nam Á Nam Á Nhóm 2. -Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao? - Xác định hướng gió chính theo từng khu vực về mùa hạ và ghi vào bảng sau. Hướng gió. Khu vực. Hướng gió mùa hạ Đông Á Đông Nam Á Nam Á * HS làm việc xong, lên trình bày kết quả ở bảng phụ, HS nhóm bổ xung và các nhóm khác nhận xét, GV chuẩn xác kiến thức. 2. Phân tích hướng gió mùa mùa hạ. Phụ lục2. 1. Hoạt động 1. Hoạt động cá nhân. - GV treo bảng như bảng 4.2 trong SGK, yêu cầu HS điền các thông tin đã chuẩn bị vào. 3. Bài tập. Mùa Khu vực Hướng gió chính Thổi từ áp cao…. đến áp thấp Mùa Đông Đông Á Tây Bắc C.Xibia => T. Alêut Đông Nam Á Đông Bắc hoặc Bắc C. Xibia => T. Xích đạo Nam Á Đông Bắc C. Xibia => T. Xích đạo. Mùa Hạ Đông Á Đông Nam C. Ha oai => T. Iran Đông Nam Á Tây Nam C. Ôxtraylia, Nam Ấn Độ Dương => T. Iran Nam Á Tây Nam C. Ấn Độ Dương => T. Iran. Trang 10 [...]... THCS Thỏi Nguyờn T : S - a GV: Nguyn Th Khanh Ngy son: 12/10/20 08 Ngy dy: 13/10/20 08 Tuần 8 - tiết 8 Mụn: a 8 kiểm tra 45' I Mục tiêu bài học - Bài kiểm tra giúp HS củng cố lại toàn bộ các kiến thức đã học của HS - Đánh giá kết quả học tập - rèn luyện - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng so sánh, tổng hợp kiến thức II chuẩn bị - Đề bài - đáp án - Sự chuẩn bị của học sinh III Hoạt động trên lớp 1 ổn định... Mụn: a 8 Lợc đồ dân số một số thành phố lớn ở Châu á 5 Dặn dò Về nhà hoàn thành xong bài biểu đồ Chuẩn bị trớc cho ôn tập IV Rút kinh nghiệm bài học Trang 15 Trng THCS Thỏi Nguyờn T : S - a GV: Nguyn Th Khanh Ngy son: 5/10/20 08 Ngy dy: 6/10/20 08 Tuần 7 - tiết 7 Mụn: a 8 ễN TP I Mục tiêu bài học 1 Về kiến thức: - Bài ôn tập giúp học sinh nắm đợc các kiến thức đã học về châu + Về vị trí địa lý, địa hình... Đáp án Phần I Tự luận Câu 1 (5đ): Trang 18 Trng THCS Thỏi Nguyờn T : S - a GV: Nguyn Th Khanh a Điểm cực Bắc: 77044'B' (Mũi Xê - li - u - xkin) Điểm cực Nam: 1016'B' (Mũi Pi - ai, Bán đảo Malaca) b Tiếp giáp với: + Châu Âu và Châu Phi + Thái Bình Dơng, ấn Độ Dơng, Đại Tây Dơng c Rộng theo chiều: BN: 85 00km Đ-T: 9200km Mụn: a 8 Châu á có diện tích lãnh thổ lớn nhất thế giới d Các đặc điểm chính của địa. .. tôn giáo lớn ở Nam ? - Dân c chủ yếu theo n Độ giáo và Hồi KV Nam trớc kia có tên chung là ấn Độ, là thuộc giáo Trang 33 Trng THCS Thỏi Nguyờn T : S - a GV: Nguyn Th Khanh Hoạt động của giáo viên - học sinh địa của đế quốc Anh trong suốt gần 200 năm - Sau CTTG II, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, Anh đã trao trả độc lập cho các nớc nhng lại gây chia rẽ, gây mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo. .. trí địa lý lãnh thổ và địa hình châu có ảnh hởng gì đến khí hậu châu ? N2: Em hãy tìm những điểm khác nhau cơ bản giữa gió mùa đông và gió mùa hạ ở Nam và Đông Nam ? Nhóm 3: Em hãy tìm những khu vực ở châu có rất ít sông ngòi và những khu vực sông ngòi dày đặc ? Nhóm 4: Em hãy nêu những đặc điểm chính của Mụn: a 8 Nội dung bài học d Địa hình có 3 đặc điểm chính: - Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên - Địa. .. Điều đó nói lên đặc điểm gì của diện tích lãnh thổ Địa hình châu á có diện tích lãnh thổ lớn nhất thế giới châu ? Trang 16 Trng THCS Thỏi Nguyờn T : S - a GV: Nguyn Th Khanh Hoạt động của giáo viên - học sinh d Đặc điểm nổi bật của địa hình châu là gì? Đối với các câu hỏi trên, giáo viên có thể gọi học sinh trực tiếp trên lợc đồ và điền tên vào bảng Giáo viên cho học sinh cả lớp thảo luận nhóm Mói nhóm... đã tìm hiểu những đặc điểm về vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, dân c và xã hội của các quốc gia ở châu ở các bài học trớc Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập lại để tìm hiểu khái quát và thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố đó tạo nên nét độc đáo của các quốc gia châu về tự nhiên cũng nh dân c xã hội Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học Giáo viên cho học sinh ghi các câu... trờn 80 00m, 17 nh cao trờn 7000m - nh cao nht ca nỳi v tờn gi? - L b phn nm phớa nam ca lc a a hỡnh Nam chia lm 3 min khỏc nhau - Phớa Bc: min nỳi Hy-ma-lay-a cao s chy theo hng Tõy Bc, ụng Nam, di 2600km, rng 320 450km Trang 30 Trng THCS Thỏi Nguyờn T : S - a GV: Nguyn Th Khanh * Tờn ấ v rột ra i vo TK 19 do mt nh thỏm him ngi Anh khai sinh Nú cũn cú tờn Chụmụlungma n thn nỳi chiu cao 88 48m c... Trng THCS Thỏi Nguyờn T : S - a GV: Nguyn Th Khanh Ngy son : 16/11/20 08 Tun 13 Tit 13 Bi 11 Mụn: a 8 DN C V C IM KINH T - X HI KHU VC NAM I Mục tiêu bài học 1 Về kiến thức: Sau bài học giúp học sinh nắm đợc: - Nam là khu vực tập trung dân c đông đúc, có mật độ cao nhất thế giới, dân c Nam chủ yếu theo Độ giáo và đạo Hồi n - Tôn giáo có ảnh hởng lớn đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Nam... lợc đồ và phân bố dân c, bảng số liệu và hình ảnh địa lý 3 Về thái độ - Học sinh tìm hiểu thế giới và yêu mến môn khoa học II Đồ dùng dạy học - Bản đồ khu vực Nam , bản đồ dân c, kinh tế châu - Các tranh ảnh có liên quan đến bài học III Hoạt động trên lớp 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu vị trí địa lý và các đặc điểm địa hình khu vực Nam Giáo viên nhận xét và cho điểm 3 Bài mới Nam là . Tổ : Sử - Địa GV: Nguyễn Thị Khanh Mơn: Địa 8 Ngày soạn: 24/ 08/ 20 08 Ngày dạy : 26/ 08/ 20 08 PHẦN I: THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC. CHÂU Á. Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN CHÂU. đời của nhiều tôn giáo lớn: Phật giáo Kitô giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo Mỗi tôn giáo đều thờ cúng một vị thần riêng. - Các tôn giáo đều khuyên răn các tín đồ làm việc thiện, tránh điều ác. Trang. trong tập bản đồ. Trang 5 Trường THCS Thái Nguyên Tổ : Sử - Địa GV: Nguyễn Thị Khanh Môn: Địa 8 Ngày soạn: 8/ 09/20 08. Ngày dạy : 9/09/20 08. Tiết 3 . Bài 3. SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á. I. Mục

Ngày đăng: 05/07/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w