TUẦN 4, Tiết 10,11,12,13 Gv: Vũ Trung Kiên Ngày soạn: 05/09/2008 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC 10 Phạm Văn Đồng A. Mục tiêu cần đạt: - Tiếp thu được cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, sâu sắc và mới mẻ của PVĐ về con người và thơ văn NĐC - Thấy được sức thuyết phục, lôi cuốn của bài văn: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng giàu hình ảnh; sự kết hợp lí lẽ- tình cảm, trân trọng nhưng giá trị văn hoá truyền thống với những vấn đề trọng đại của thời đại B. Phương pháp giảng dạy: - Kết hợp: Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, gợi tìm và trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi C. Phương tiện thực hiện: - Sgk, sgv, tkbd, tư liệu lịch sử ( tranh ảnh, băng hình) về NĐC D. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: Hd hs tìm hiểu chung về tg, tp. - Gọi hs đọc tdẫn -> nêu những nét chính về tg PVĐ - Gợi ý để hs rút ra mục đích sáng tác của tác phẩm (PVĐ viết tác phẩm này có phải chỉ để kỉ niệm ngày mất của NĐC) - Hd hs trả lời câu hỏi 1 HDHB - So với trật tự thông thường, cách sắp xếp các luận điểm đó có gì khác? Lí giải? *Hoạt động 2: Hd đọc hiểu * Nêu yêu cầu đọc và gọi hs đọc vb, nhận xét, - Đọc tiểu dẫn và trình bày những nét chính về tác giả PVĐ - Gắn thời điểm tác phẩm ra đời với tình hình lịch sử đất nước (1963) để xđ mục đích viết vb của tác giả - Suy nghĩ, trả lời các yc + Nội dung bao trùm vb + Xđ các phần của vb theo thể loại, nêu nội dung từng phần + Xđ các luận điểm chính trong mỗi phần và câu văn khái quát luận điểm đó - Nhận xét, lí giải cách kết cấu của vb - Đọc diễn cảm vb theo định hướng, nhận xét cách đọc của bạn I/ Tìm hiểu chung 1/ Tác giả PVĐ ( 1906-2000) - Nhà CM, CT, NG lỗi lạc của cách mạng VN thế kỉ XX - Nhà giáo dục, nhà lí luận vhoá vnghệ 2/ Văn bản a) Hoàn cảnh, mục đích sáng tác - 7/1963- Kỉ niệm 75 năm ngày mất NĐC - Để tưởng nhớ NĐC; định hướng, điều chỉnh cách nhìn nhận, đánh giá về NĐC và thơ văn của ông; khơi dậy tinh thần yêu nước trong thời đại chống Mĩ cứu nước b) Bố cục * Luận đề: NĐC , ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc * Bố cục - Mở bài: NĐC, nhà thơ lớn của dân tộc cần phải được nghiên cứu, tìm hiểu và đề cao hơn nữa - Thân bài + Đoạn 1: NĐC – nhà thơ yêu nước + Đoạn 2: Thơ văn yêu nước của NĐC- tấm gương phản chiếu phtrào chống TDP oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ + Đoạn 3: LVT, tác phẩm lớn nhất của NĐC, có ảnh hưởng sâu rộng trong dân gian nhất là ở miền Nam - Kết bài: Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn NĐC- tấm gương sáng của mọi thời đại. ** Nhận xét kết cấu của vb - Không kết cấu theo trình tự thời gian - Lí giải (do mục đích sáng tác) II/ Nội dung chính 1/ Mở bài - Văn chương của NĐC có ánh sáng lạ thường TUẦN 4, Tiết 10,11,12,13 Gv: Vũ Trung Kiên Ngày soạn: 05/09/2008 chỉnh sửa (đọc mẫu một đoạn) - Tại sao ngôi sao NĐC chưa sáng tỏ hơn trong bầu trời vn dân tộc ? - Xđ nội dung, ý nghĩa phần mở bài. - Nhận xét cách nêu vấn đề - Vẫn còn những cách nhìn nhận chưa thoả đáng về thơ văn NĐC => Bằng so sánh liên tưởng-> nêu vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa định hướng cho việc nghiên cứu, tiếp cận thơ văn NĐC: cần có cách nhìn nhận sâu sắc, khoa học, hợp lí (HẾT TIẾT THỨ NHẤT) * Thân bài - Tổ chức, hướng dẫn hs hoạt động tương tác theo nhóm + Chia nhóm theo tổ + Nêu yc thảo luận (câu hỏi 3 HDHB) cho từng nhóm Nhóm1: 3.1 Nhóm2v3: 3.2 Nhóm4: 3.3 + Định hương gợi ý cho từng nhóm: N1: cuôc sống, quan niệm vch của NĐC có gì khác thường? N2:,3 Ở đoạn 2 vì sao tác giả dựng lại hoàn cảnh lịch sử VN từ 1860-1880? Cơ sở để khẳng định “thơ văn yêu nước những bài văn tế” là điều “không phải ngẫu nhiên”? tại sao tác giả lại nhấn mạnh đến VTNSCG? Ấn tượng của bản thân về đoạn 2? N4: Nguyên nhân nào khiến “Lục Vân Tiên” trở thánh tp lớn nhất của NĐC và có ahg rộng? Tác giả dã bàn luận như thế nào về những điều mà nhiều người cho là hạn chế của tp này? GV: Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận, bổ sung, góp ý.Nx, đánh giá và khẳng định kết quả. * Kết bài: Tác giả đã đưa ra những bài học nào từ cuộc đời và thơ văn của NĐC? nhận xét về cách kết bài Nhóm1: + Xđ các luận cứ của luận điểm 1; chỉ ra “ánh sáng khác thường” trong cuộc đời và quan niệm văn chương của NĐC; nhận xét về cách lập luận + cử đại diện trình bày kết quả thảo luận, nghe góp ý bổ sung của nhóm khác và ý kiến khẳng định của gv -Nhóm2v3: + Xđ các luận cứ của luận điểm 2; lí giải cách triển khai luận điểm của tác giả. + Cử đại diện trình bày kết quả thảo luận, nghe góp ý bổ sung của nhóm khác và ý kiến khẳng định của gv Nhóm 4: + Xđ nd ý kiến đánh giá của PVĐ về giá trị của tp LVT. Cách lập luận của tác giả + Cử đại diện trình bày kết quả thảo luận, nghe góp ý bổ sung của nhóm khác và ý kiến khẳng định của gv 2/ Thân bài a) Con người và qnst thơ văn của NĐC - Hoàn cảnh nước, nhà đau thương -> khí tiết của người chí sĩ càng cao cả, rạng rỡ - Qn văn chương là vũ khí chiến đấu, văn là người => Tác giả chỉ nhấn mạnh vào khí tiết, qnst của NĐC -> NĐC luôn gắn cuộc đời mình với vận mệnh đất nước, ngòi bút của một nhà thơ mù nhưng lại rất sáng suốt b) Thơ văn yêu nước của NĐC - Tái hiện một thời đau thương, khổ nhục mà vĩ đại của đất nước, nhân dân - Ca ngợi , than khóc - VTNSCG là một đóng góp lớn + Khúc ca của người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang + Lần đầu tiên, người nông dân di vào văn học viết, là hình tượng nghệ thuật trung tâm. => PVĐ đã đặt thơ văn yêu nước của NĐC trong mqh với hoàn cảnh lịch sử dất nước -> khẳng định: giá trị phản ánh hiện thực của thơ văn yêu nước của NĐC // ngợi ca, trân trọng tài năng, bầu nhiệt huyết, cảm xúc chân thành của một “Tâm hồn trung nghĩa” vốn hiểu biết sâu rộng, xúc cảm mạnh mẽ thái độ kính trọng, cảm thông sâu sắc của người viết c) Truyện LVT - Khẳng định cái hay cái đẹp của tác phẩm về cả nội dung và hình thức văn chương - Bác bỏ một số ý kiến hiểu chưa đúng về tác phẩm LVT => Thao tác “đòn bẩy” -> định giá tác phẩm LVT không thể chỉ căn cứ ở bình diện nghệ thuật theo kiểu trau truốt, gọt dũa mà phải đặt nó trong mối quan hệ với đời sống nhân dân 3) Kết bài - Khẳng định,ngợi ca, tưởng nhớ NĐC - Bài học về mối quan hệ giữa vhọc- nthuật và đời sống, về sứ mạng của người chiến sĩ trên mặt trận văn hoá, tư tưởng => Cách kết thúc ngắn gọn nhưng có ý nghĩa gợi mở, tạo sự đồng cảm ở người đọc. TUẦN 4, Tiết 10,11,12,13 Gv: Vũ Trung Kiên Ngày soạn: 05/09/2008 *Hoạt động 3: HD hs tổng kết giá trị cơ bản của bài văn nghị luận này là gì? - Gv chốt lại những ý chính theo mục tiêu của bài học. *Hoạt động 4: Củng cố bài - HD luyện tập tại lớp - Ra bt nâng cao - Dặn dò hs làm bài, chuẩn bị bài sau - Tổng kết bài theo ghi nhớ - Thực hiên theo hướng dẫn, yc của gv III/ Tổng kết 1/ Giá trị nội dung: Mới mẻ, sâu sắc, xúc động 2/ Giá trị nghệ thuật - Hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ - Sử dụng nhiều thao tác lập luận - Đậm màu sắc biểu cảm: ngôn từ trong sáng, giàu hình ảnh, cảm hứng ngợi ca, giọng điệu hùng hồn IV/ Củng cố 1/ Luyện tập tại lớp (sgk/tr54) 2/ Bài tập về nhà: - Từ việc tìm đọc các sáng tác văn chương của NĐC, anh ( chị) có thêm những hiểu biết gì về quan niệm đạo đức, quan niệm văn chương của NĐC 4. Dặn dò: Soạn bài “mấy ý nghĩ về thơ” và “Đôtx” 5. Rút kinh nghiệm - Bổ sung:……………………………… Đọc thêm: MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ 11 Nguyễn Đình Thi A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm được những đặc trưng cơ bản của thơ. - Thấy được nét tài hoa của Nguyễn Đình Thi trong nghệ thuật lập luận, đưa dẫn chứng, sử dụng từ ngữ, hình ảnh để làm sáng tỏ từng vấn đề đặt ra. B. Phương tiện thực hiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên bản thiết kế, phiếu thảo luận . C. Tiến trình lên lớp. 1. Giới thiệu bài mới. Thơ ca là một loại hình nghệ thuật độc đáo phát khới từ trái tim và hướng đến trái tim con người. Trong lịch sử phát triển của nó, thơ ca được con người hiểu và nhận thức không hoàn toàn giống nhau. Ở nước ta, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, văn nghệ sĩ lúc bấy giờ không khỏi không còn những vướng mắc về mặt tư tưởng và quan niệm sáng tác. Để phục vụ kháng chiến tốt hơn nữa, thơ ca phải cần được nhìn nhận, định hướng trên nhiều phương diện. Trong hội nghị tranh luận văn nghệ ở Việt Bắc (tháng 9 năm 1949), Nguyễn Đình Thi đã tham gia tranh luận với bài “Mấy ý nghĩ về thơ”. Bài viết đã thể hiện một quan niệm đúng đắn về thơ nói chung, thơ ca kháng chiến nói riêng. 2. Hướng dẫn đọc thêm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:(5 phút) Giúp hs rút ra đặc trưng cơ bản nhất của thơ và quá trình ra đời của 1 bài thơ TT1: Yêu cầu hs chú ý 3 đoạn đầu của bài trích để trả lời câu hỏi 1 (SGK). TT2: Thế nào là “rung động thơ” và “làm thơ”? - Căn cứ vào SGK để trả lời câu hỏi 1. - Căn cứ vào SGK để trả lời câu hỏi GV I . Đặc trưng cơ bản nhất của thơ: - Đặc trưng cơ bản nhất của thơ là thể hiện tâm hồn con người. - Quá trình ra đời của một bài thơ: Rung động thơ -> Làm thơ + Rung động thơ: là khi tâm hồn ra khỏi trạng thái bình thường do có sự va chạm với thế giới bên ngoài và bật lên những tình ý mới. + Làm thơ: là thể hiện những rung động của tâm hồn con người bằng lời nói (hoặc chữ viết Hoạt động 2 : (10 phút) Giúp hs nắm Những đặc điểm của ngôn ngữ - hình II. Những đặc điểm của ngôn ngữ - hình ảnh thơ: Gồm: TUẦN 4, Tiết 10,11,12,13 Gv: Vũ Trung Kiên Ngày soạn: 05/09/2008 ảnh thơ TT1: Phát phiếu thảo luận, u cầu các nhóm thảo luận. TT2: Sau 7 phút, GV tổng hợp các phiếu thảo luận, chọn nhóm thảo luận tốt nhất trình bày trước lớp. Nếu thiếu, GV bổ sung. - Thảo luận theo nhóm, ghi đầy đủ vào phiếu thảo luận. - Đại diện nhóm thảo luận tốt nhất trình bày trước lớp, các nhóm khác có thể góp ý thêm + Phải gắn với tư tưởng - tình cảm + Phải có hình ảnh.( Vừa là hình ảnh thực, sống động, mới lạ về sự vật vừa chứa đựng cảm xúc thành thực) + Phải có nhịp điệu ( bên ngồi và bên trong, các yếu tố ngơn ngữ và tâm hồn) Hoạt động 3 ( 3 phút ) Giúp HS nắm những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài tiểu luận. TT1: Đặt câu hỏi TT2:Củng cố, hồn thiện - HS căn cứ SGK để phát biểu trả lời câu hỏi của GV III. Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài tiểu luận: - Phong cách: Chính luận - trữ tình, nghị luận kết hợp với yếu tố tùy bút, lí luận gắn với thực tiễn. Hoạt động 4: ( 2 phút ) Giúp hs nắm giá trị bài tiểu luận. TT1: u cầu hs trả lời câu hỏi 5 (SGK) TT2: Củng cố, hồn thiện - HS suy ngẫm và trả lời câu hỏi IV. Giá trị của bài tiểu luận: - Việc nêu lên những vấn đề đặc trưng bản chất của thơ ca khơng chỉ có tác dụng nhất thời lúc bấy giờ mà ngày nay nó vẫn còn có giá trị bởi ý nghĩa thời sự, tính chất khoa học đúng đắn, gắn bó chặt chẽ với cuộc sống và thực tiễn sáng tạo thi ca 3. Dặn dò: Soạn bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống 4. Rút kinh nghiệm - bổ sung:…………………………………… Đọc thêm: Đơ-xtơi- ép-xki 11 Xvai- G ơ A. MỤCTIÊU: Giúp học sinh - Nắm được cách viết một bài nghị luận về chân dung văn học, Thân thế, sự nghiệp văn học, vị trí đóng góp của nhà văn. Hiểu được tư tưởng tiến bộ, phong cách nghị luận bậc thầy của Xvai-gơ và những nét chính trong cuộc đời tác giả. Nắm được đơi nét về tiểu sử Đơ-xtơi-ép-xki. -Có kỹ năng đọc hiểu văn bản chân dung Văn học, viết văn bản về một tác giả văn học. B. Phương tiện thực hiện: - Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12. Soạn giáo án C. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn đònh tình hình lớp : Kiểm tra nề nếp, só số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Giảng bài mới: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC 5’ Hoạt động 1: Cho häc sinh ®äc phÇn tiĨu dÉn vµ ghi chó trong s¸ch gi¸o khoa ®Ĩ n¾m b¾t th«ng tin c¬ Hoạt động 1 Học sinh tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: -Xtê-phan Xvai-gơ sinh năm 1881 mất năm 1942. Là nhà văn gốc Do Thái. - Năm 1901: khởi đầu sự nghiệp văn học TUẦN 4, Tiết 10,11,12,13 Gv: Vũ Trung Kiên Ngày soạn: 05/09/2008 5’ b¶n vỊ cc ®êi, sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa Xvai-g¬ va §«-xt«i-Ðp- xki. Hoạt động 2 : Gi¸o viªn cho häc sinh chia bè cơc v¨n b¶n. Hoạt động 3 Theo em, Đ«-t«ii-ep- xki lµ mét con ngêi cã nh÷ng nÐt g× ®Ỉc biƯt vỊ tÝnh c¸ch vµ sè phËn? Hoạt động 2 Häc sinh chia bè cơc v¨n b¶n. Hoạt động 3 Học sinh làm việc cá nhân trả lời bằng tập thơ “Những sợi dây đàn bằng bạc”. - Ơng từng đi du lịch nhiều nơi, giao du rộng rãi gia nhập nhóm nhà văn tiến bộ đấu tranh chống chiến tranh. Sau đó trở về q hương. Năm 1941 đến Mĩ cho ra mắt tập hồi kí “Thế giới ngày hơm qua”, rồi cùng vợ sang Bra- xin. Ngồi làm thơ, ơng còn viết kịch, sáng tác truyện ngắn và đặc biệt nổi tiếng khi viết chân dung các nhà văn như: Đơ -xtơi-ép-xki, Ban-dắc, Đích-ken, L.Tơn-tơi, Xtăng-đan… * Đ«t tªn đầy đủ l Phê-®o Mi-khai-l«-vich à Đ«- xt«i ep -xki , v× cã t– tëng chèng Nga hoµng nªn bÞ kÕt ¸n tư h×nh, sau gi¶m cßn ¸n chung th©n. St mét thêi gian dµi sèng trong c¶nh nghÌo ®ãi, bƯnh tËt, nỵ nÇn. Víi nh÷ng tiĨu thut ®a thanh cđa m×nh tiÕng t¨m cđa «ng lõng lÈy cã ¶nh hëng rÊt lín ®Õn v¨n xu«i hiƯn ®¹i thÕ kØ XX. T tëng chÝnh cđa «ng lµ: tù do, d©n chđ. II. Nội dung chính 1.Đọc văn bản: Bè cơc v¨n b¶n: Cã thĨ chia thµnh ba ®o¹n. §o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn hµng thÕ kØ d»n vỈt” ” Nçi khỉ vỊ vËt chÊt, tinh thÇn vµ nghÞ lùc v¬n lªn cđa nhµ v¨n. §o¹n 2: Ci cïng ®Õn “ ” ”… mét vßng hµo quang chãi läi bao quanh c¸i ®Çu cđa ngêi bÞ hµnh khỉ nÇy” Néi dung: Nãi vỊ vinh quang vµ cay ®¾ng trong cc ®êi cđa Đơ-xtơi-ép-xki §o¹n 3:Cßn l¹i. Néi dung: C¸i chÕt cđa «ng vµ sù th¬ng xãt, yªu mÕn, kh©m phơc mµ nh©n d©n dµnh cho «ng, t¸c dơng to lín to¶ ra tõ cc ®êi vµ v¨n ch¬ng cđa «ng ®èi víi níc Nga. 2.Tìm hiểu văn bản: T×m hiĨu néi dung c¸c phÇn vµ gi¸ trÞ nghƯ tht Câu 1 a.Hai th ời điểm đối lập trong cuộc sống của Đơ -xtơi-ép-xki +Th ời điểm thứ nhất : Kiếp sống của một kẻ lưu vong với những chi tiết sống đơng về cảnh ngộ bần cùng (tờ séc cuối cùng, hiệu cầm đồ, phòng làm việc, cơn động kinh, tiền nợ) Thời điểm của sự tuyệt vọng lớn nhất. + Th ời điểm thứ hai : trở về Tổ quốc “một giây hạnh phúc tuyệt đỉnh” những giờ phút TUẦN 4, Tiết 10,11,12,13 Gv: Vũ Trung Kiên Ngày soạn: 05/09/2008 10’ GV:Hiệu quả của lối cấu trúc những hình ảnh trái ngược khi thể hiện chân dung của Đơ-xtơi-ép-xki? GV: Em hãy nêu những hình ảnh so sánh, ẩn dụ ? Qua đó Xvai-gơ muốn nói lên những gì về sứ mạng, về tầm vóc của Đơ-xtơi- ép-xki? GV: Hình ảnh nước Nga đương thời như thế nào? Sự thay đổi số phận của nhà văn chứng tỏ điều gì về xã hội lúc ấy? Hoạt động 4 Học sinh suy nghó trả lời Học sinh làm việc cá nhân trả lời Học sinh suy nghó trả lời Hoạt động 4 “xuất thần”, niềm hứng khởi trước đám đơng cuồng nhiệt. Sau đó là cái chết khi “sứ mệnh đã hồn thành”, trong “tình cảm anh em của tất cả các giai cấp và tất cả các đẳng cấp của nước Nga”. b.Những nét mâu thuẫn trong thiên tài Đơ- xtơi-ép-xki +Những tình cảm mãnh liệt trong cơ thể yếu đuối của con bệnh thần kinh, con người mang trái tim vĩ đại “chỉ đập vì nước Nga” phải tìm đến những cơ hội “thấp hèn”, bị giày vò vì hồn cảnh “chịu đựng hang thế kỉ dằn vặt”. +Số phận vùi dập thiên tài nhưng thiên tài tự cứu vãn bằng lao động và cũng tự đốt cháy trong lao động-đó chính là sức hấp dẫn ở tính cách và số phận đầy ngang trái của cũa Đơ-xtơi-ép-xki. => Vinh quang tột đỉnh cũa Đơ-xtơi-ép-xki cũng vẫn gắn với đau khổ. +Người bị lưu đày biệt xứ-“đau khổ một mình” trở thành “sứ giả của xứ sở mình”, con người đầy mâu thuẫn và cơ đơn mang lại cho đất nước “một sự hồ giải” Câu 2 -Cấu trúc tương phản: + Trong câu :nước Nga tiếng gọi vĩnh cửu của niềm tuyệt vọng lao động là sự giải thốt và là nỗi thống khổ của ơng + Trong từng đoạn : sự dằn vặt của cuộc sống hàng ngày với những tác phẩm đồ sộ Những chi tiết hèn mọn đời thường-những hình ảnh cao cả khác thường của khát khao sáng tạo của thiên tài. Câu 3 Biện pháp so sánh ẩn dụ + “Tác phẩm…là rượu ngọt”, “đếm các ngày như trước đây đếm cái cọc của trại giam”, “trở về như một kẻ hành khất”, “lời như sấm sét” -ẩn dụ: “quả đã được cứu thốt, vỏ khơ rụng xuống”, “thành phố ngàn tháp chng”. => Hình ảnh ẩn dụ, so sánh thuộc lĩnh vực tơn giáo. Mục đích muốn nâng lên thành hình ảnh vị thánh, mơt5 con người siêu phàm. Câu 4 Biện pháp tơ đậm chân dung văn học:gắn hình tượng con người trên khung cảnh rộng lớn: => Thiên tài bị đè nén bởi số phận, nhưng cũng có thể tác động trở lại xã hội. V.luyện tập TUẦN 4, Tiết 10,11,12,13 Gv: Vũ Trung Kiên Ngày soạn: 05/09/2008 4. Củng cố : - Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhàhọc bài, đọc lại tác phẩm . Làm bài tập ở sách giáo khoa. - Chuẩn bò bài : - Soạn bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 12 A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: - Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống. - Có nhận thức, tư tưởng, thái độ và hành động đúng trước những hiện tượng đời sống hằng ngày. B. Phương tiện thực hiện: - GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học, tài liệu tham khảo. C. Tiến trình bài dạy: 1- Ổn định lớp . 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: hướng dẫn HS thảo luận để biết cách làm một bài nghị luận về một hiện tượng đời sống. HS theo dõi, nắm lại kiến thức đã học ở lớp 9. HS đọc đề văn, bước đầu hiểu được: + Tên văn bản + Nội dung + Ý nghĩa khái qt. HS đọc tư liệu tham khảo. - Tiếp theo hướng dẫn HS thực hiện các u cầu trong SGK. a. Tìm hiểu đề: - Đề bài u cầu bàn về hiện tượng gì? GV cho HS thực hiện u cầu của câu hỏi 2 và trình bày. GVH: nên chọn những dẫn chứng nào? HS thực hiện theo các các u cầu trong SGK. Hs trả lời HS thực hiện theo u cầu và trình bày. HS trả lời 1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý: a. Tìm hiểu đề: - Đề bài u cầu bày tỏ ý kiến đối với việc làm của anh Nguyễn Hữu Ân- vì tình thương “dành hết chiếc bánh thời gian của mình” chăm sóc hai người mẹ bị bệnh hiểm nghèo. - Một số ý chính: + Nguyễn Hữu Ân đã nêu một tấm gương về lòng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh của thanh niên. + Thế hệ trẻ ngày nay có nhiều tấm gương như Nguyễn Hữu Ân. + Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một số người có lối sống ích kỉ, vơ tâm đáng phê phán. + Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để cuộc đời ngày một đẹp hơn. - Dẫn chứng minh hoạ cho lí lẽ: + Dẫn chứng trong văn bản “Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân”. + Dẫn chứng khác trong thực tế đời sống: • những thanh niên làm việc tốt trong xã hội để biểu dương TUẦN 4, Tiết 10,11,12,13 Gv: Vũ Trung Kiên Ngày soạn: 05/09/2008 GVH: Cần vận dụng những thao tác lập luận nào? HS trả lời • những thanh niên lãng phí thời gian vào những trò chơi vô bổ mà các phương tiện thông tin đại chúng đã nêu để phê phán. - Các thao tác lập luận chủ yếu: phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận. b. Lập dàn ý: - SGK đã gợi ý, dẫn dắt cụ thể. Sử dụng các câu hỏi của SGK và dựa vào kết quả tìm hiểu đề ở trên, GV yêu cầu HS thảo luận để lập dàn ý. - Chia lớp ra 4 nhóm để thảo luận rồi trình bày dàn ý theo ba phần. b. Lập dàn ý: - Mở bài: + Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân. + Dẫn đề văn, nêu vấn đề nghị luận: “Chia chiếc bánh của mình cho ai?”. - Thân bài: Lần lượt triển khai 4 ý chính như ở phần tìm hiểu đề. - Kết bài: Đánh giá chung và nêu cảm nghĩ của người viết. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 2 và ghi nhớ nội dung bài học qua phần Ghi nhớ trong SGK. GV nhấn mạnh 2 nội dung cơ bản. HS trả lời. HS đọc và ghi nhớ nội dung phần Ghi nhớ trong SGK. 2. Những điểm cần ghi nhớ: - Nghị luận về một hiện tượng đời sống không chỉ có ý nghĩa xã hội mà còn có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sống đúng đắn, tích cực đối với thanh niên, học sinh. - Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống. *Hoạt động 3 : Luyện tập: GV hướng dẫn, gợi ý cho HS giải bài tập. Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc lại văn bản trích của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và vận dụng các tri thức đã học để giải quyết các yêu cầu của bài tập. HS trả lời. HS làm ở nhà. LUYÊN TẬP Bài tập 1 : a. Trong văn bản trên, bàn về hiện tượng nhiều thanh niên, sinh viên Việt Nam du học nước ngoài dành quá nhiều thời gian cho việc chơi bời, giải trí mà chưa chăm chỉ học tập, rèn luyện để khi trở về góp phần xây dựng đất nước. Hiện tượng ấy diễn ra vào những năm đầu của thế kỉ XX. b. Tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận: + Phân tích: Thanh niên du học mãi chơi bời, thanh niên trong nước “không làm gì cả”, họ sống “già cỗi”, thiếu tổ chức, rất nguy hại cho tương lai đất nước + So sánh: nêu hiện tượng thanh niên, sinh viên Trung Hoa du học chăm chỉ, cần cù. + Bác bỏ: “Thế thì thanh niên của ta đang làm gì? Nói ra thì buồn, buồn lắm: Họ không làm gì cả”. c. Nghệ thuật diễn đạt của văn bản: - Dùng từ, nêu dẫn chứng xác đáng, cụ thể, - Kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu câu trần thuật, câu hỏi, câu cảm thán. d. Rút ra bài học cho bản thân: Xác định lí tưởng, cách sống; mục đích, thái độ học tập đúng đắn. Bài tập 2 : HS tự làm ở nhà 4. Củng cố: HS cần nắm lại: Cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống. TUẦN 4, Tiết 10,11,12,13 Gv: Vũ Trung Kiên Ngày soạn: 05/09/2008 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Phong cách ngôn ngữ khoa học. . -Có kỹ năng đọc hiểu văn bản chân dung Văn học, viết văn bản về một tác giả văn học. B. Phương tiện thực hiện: - Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12. Soạn giáo án C Tác giả: -Xtê-phan Xvai-gơ sinh năm 1881 mất năm 1 942 . Là nhà văn gốc Do Thái. - Năm 1901: khởi đầu sự nghiệp văn học TUẦN 4, Tiết 10,11 ,12,1 3 Gv: Vũ Trung Kiên Ngày soạn: 05/09/2008 5’ . TUẦN 4, Tiết 10,11 ,12,1 3 Gv: Vũ Trung Kiên Ngày soạn: 05/09/2008 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC 10 Phạm Văn Đồng A. Mục tiêu cần đạt: