Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
138,5 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ :PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG NHÁNH 1: BÉ BIẾT GÌ VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ- ĐƯỜNG KHÔNG Thời gian thực hiện từ ngày 22 đến ngày 25 tháng 3 năm 2010 KẾ HOACH THỰC HIỆN TRONG TUẦN Hoạt động Thư 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, trò chuyện Đón trẻ vào lớp cho trẻ khám phá những tranh vẽ về chủ đề Giáo dục trẻ những hành vi thói quen tốt về lễ giáo Trao đổi trò chuyên với phụ huynh ,huy đông phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu phế thải để hướng dẫn trẻ làm phương tiện giao thông Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với bài “bài học sang đường” Hoạt động có chủ đích Phát triển nhận thức: Ôn nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhât Khám phá khoa học: Tìm hiểu một số phương tiện giao thông đường bộ- đường không Phát triển tình cảm – xã hôi: Dạy hát “Bài học sang đường” Phát triển thể chất: Ném trúng đích thẳng đứng Phát triển ngôn ngữ : Làm quen chữ: h k Phát triển ngôn ngữ -tình cảm xã hội: Đọc thơ “Chiếc cầu mới” Phát triển thẩm mĩ: Vẽ phương tiện giao thông đường bộ- Đường không( vẽ theo ý thích) Hoạt động ngoài trời Quan sát xe đạp ,xe máy Làm phương tiện giao thông bằng nguyên vật liệu phế thải Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời Quan sát thời tiết -Nghe âm thanh đoán tên phương tiện giao thông Vẽ phương tiên giao thông theo ý thích Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2010 1 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuấn bị Tổ chức hoạt động Phát triển nhận thức: Ôn nhận biết khối cầu, khối trụ, khối, vuồng, khối tam giác, khối chữ nhật Hoạt đông ngoài trời: Quan sat xe đạp, xe Trẻ nhận biết thành thạo các khối đã học Biết ghép các khối trên thành các phương tiện giao thông như: xe ô tô, tầu hỏa, Biết liên hệ đò vật thực tế xung quanh trẻ Trẻ biết nhận xét so sánh diễn đạt đầy đủ ý, đủ câu Phát triển ở trẻ khả năng Các khối nhựa ,đất nặn,các khối hộp để trẻ tạo các khối nói trên Các khối hộp đã làm sẵn từ vật liệu sẵn có để trẻ lắp ghép phương tiện giao thông Một số loại phương tiện giao ghép từ các khối trên Xe đạo, xe máy Không gian hoạt động cho trẻ Hoạt đông 1: Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ vào hoạt động Cho trẻ kể tên một số phượng tiện giao thông mà trẻ biết Cả lớp cùng hát bài “Em đi chơi thuyền” Hoạt động 2: Cho trẻ xem một số phương tiện giao thông đường bô –đường không được ghép từ các khối chữ nhật, khối vuông,khối cầu, khối trụ Cô đặt câu hỏi cho trẻ nói tên, nhận xét một số đặc điểm ,hình dáng nổi bật bên ngoài các phương tiện giao thông trên Những phương tiện giao thông này được ghép từ những khối hình gi? Sau đó cô khái quát mở rông cho trẻ Cho trẻ bắt chước tiếng động cơ của một số phương tiện giao thông phổ biến(xe ô tô, tàu hỏa, xe máy ) Hoạt động 3: Cho trẻ so sánh Cho trẻ so sánh đặc điểm giống và khác nhau của 2,3 loại phương tiện giao thông Ví dụ :so sánh xe đạp ,xe máy Giống nhau: đếu có đông cơ, và đều chạy trên đường bộ, Khác nhau:: Xe máy có 2 bánh, xe ô tô có 4 hoặc nhiều bánh hơn… Hoạt đông 4: Trò chơi “Hãy nói nhanh” Cô tả đặc điểm hình dạng trẻ nối tên khối hình như cô đã miêu tả Hoạt đông 5: Cho trẻ ghép đồ chơi phương tiện giao thông đường bô, đường thủy từ các loại khối hình trên -Dặc dò trẻ trước lúc ra sân -Cho trẻ quan sát, thảo luận và đưa ra ý kiến nhận xét về đặc điểm, cấu tạo các bộ phân nổi bât của xe đạp, xe máy -So sánh sự giống và khác nhau của xe đạp, xe máy 2 máy Trò chơi: Ô tô về bến Hoạt động góc Hoạt động chiều: quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định Giao dục trẻ ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông(độim mủ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy -Sau đó cô khái quát mở rộng cho trẻ hiểu -Giao dục trẻ ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông -Cô hướng dẫn luật chơi,cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi -Quầy bán vé xe, vé tàu -Xây bến xe bến tàu -Vẽ các phương tiên giao thông Cho trẻ thực hành các bài tập còn lại trong vở “bé làm quen với toán” -Chơi tự do theo ý thích ở các góc Bình cờ nêu gương cuối ngày Đánh giá ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Thứ 3 ngày 23 tháng 3 năm 2010 3 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Phám pha khoa học: Tìm hiểu một số luật lệ và phương tiện giao thông đường bộ -Trẻ nhận biết, phân biệt được đặc điểm củng như nơi hoạt động của một số phương tiện giao thông đường bộ phổ biến -Trẻ hiếu được một số luật giao thông ,hình thành ở trẻ ý thức và hành vi đẹp có văn hóa khi tham gia giao thông -Biết tự ý thức giữ an toàn khi tham gia giao thông Sa bàn giao thông Một số phương tiện giao thông làm bằng nguyên liệu phế thải, làm bằng nhựa Tranh lô tô Hoạt động 1: Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ vào hoạt động Cho trẻ hát và vận đông với bài “Em tập lái ô tô” Kết thúc bài hát cô trò chuyện với trẻ về nôi dung bài hát Hoạt động 2: Cô chia trẻ thành 3 nhóm Cô yêu cầu trẻ phân loại phương tiện giao thông theo yêu cầu của cô (yêu cầu trẻ chọn l loại phương tiện giao thông đường bô đặt vào sa bàn ) Cho trẻ quan sát thảo luận và đưa ra ý kiến nhận xét về đặc điểm, hình dáng cấu tạo các bộ phận rõ nét bên ngoài của các phương tiện đó Cô đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ nhận xét và trẻ lời theo sự hiểu biết của mình Ví dụ: xe ô tô có những bộ phận nào? Động cơ của nó phát ra âm thanh như thế nào? (cho trẻ bắt chước tiếng động cơ của xe ô tô, tiếng động cơ của máy bay) Cứ thế cô đặt câu hỏi đối với những phương tiên còn lại Sau đó cô khái quát mở rộng cho trẻ hiểu hơn Hoạt động 3: Cô treo treo tranh vẽ ngã tư đường phố và gơi hỏi trẻ: Tranh vẽ gì? Người và xe cộ đi lại như thế nào? Cô đặt ra những câu hỏi về một số trường hợp vi phạm luật giao thông để trẻ nhận xét Tại sao phải đi đúng đường? Khi muốn qua đường các con phải làm gí? ở ngả tư đường phố và trên đường phố người đi bộ phải đi ở đâu? ở nông thôn người đi bộ phải đi ở đâu? Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật an toàn giao thông Cho trẻ xem tranh vẽ một số tranh vẽ 4 Phát triển tình cảm- xã hội: dạy hát: bài học sang đường Trẻ hát đúng nhạc rõ lời, Vận động nhịp nhàng theo bài hát Thông quan nội dung bài hát giáo dục trẻ hiểu và có ý thức chấp hành tốt luật an toàn giao thông Chơi trò chơi nhanh nhẹn Trống lắc, phách phương tiện giao thông đường Hoạt động 4: Trò chơi “hãy nói đúng” Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi Trò chơi “hãy chọn nhanh” Cô nói nơi hoạt động trẻ tìm nhanh phương tiện đó giơ lên Ví dụ: cô nói “đường không” Trẻ lấy máy bay giơ lên và nói ‘ máy bay” Kêt thúc: Cho trẻ làm máy bay ù ù và đi ra sân chơi Hoạt động 1: Trò chuyên dẫn dắt trẻ vào hoạt động Cho trẻ kể về một số phương tiện giao thông đường bô, đường không Hoạt đông 2: Cô hát cho trẻ nghe bài hát một lượt Giới thiệu tác giả: Thanh Hòa Cô hát lần 2: Trò chuyện về nội dung bài hát Sau đó cho trẻ hát cùng cô (nếu câu nào trẻ hát chữa đúng cô tập hát và sữa sai cho trẻ) Thực hiện theo lóp ,tổ, cá nhân Hoạt động 3: hát vỗ tay theo nhịp Cho trẻ vừa hát vừa kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo nhịp Nghe hát : Bạn ơi có biết Cô hát cho trẻ vài ba lần kết hợp đàm thoại trò chuyện về nội dung bài hát Khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc âm nhạc bằng cách thể hiên các động tác, nhún nhảy, lắc lư theo nhạc Trò chơi: Nghe âm thanh đoán nói tên phương tiện giao thông Ví dụ :pim pim : Xe máy Ù ù : máy bay Xình xịch: tàu hỏa Giáo dục trẻ luật đi đường khi tham gia giao thông Kết thúc : trẻ hát và vỗ tay nhịp nhàng với bài hát “bài học sang dường” 5 Hoạt động ngoài trời: làm phương tiện giao thông bằng nguyên liệu phế thải Hoạt động góc: Hoạt đông chiều: đọc truyện cho trẻ nghe Trẻ biết làm một số phương tiện giao thông bằng những nguyện liệu phế thải qua sự hướng dẫn của cô Giúp trẻ phát triển sự khéo léo của đôi tay, biết phối hợp với các bạn trong lớp để hoàn thành sản phẩm Trẻ hứng thú lắng nghe cô đọc, hiểu nội dung câu truyện, biêt trả lời câu hỏi của cô có nội dung liên quan đến chủ đề Các khối hộp, bìa ,kéo, hồ dán Sưu tầm câu chuyện có nội dung về chủ đề phù hợp với trẻ để đọc cho trẻ nghe -Dặn dò trẻ trước lúc ra sân -Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ vào hoạt động -Cô hướng cho trẻ cách làm và cho trẻ thực hành làm (có thể cho trẻ làm theo từng nhóm) -Cô bao quát trong quá trình trẻ thực hiện đẻ hướng dẫn giúp đỡ trẻ những lúc cần thiết -Xây dưng nhà ga xe lửa Quầy bán vé máy bay -Vẽ phương tiện giao thông đường bộ, đường không theo ý thích -Cho trẻ chơi trò chơi “Đúng hay sai” -Kết thúc trò chơi cho trẻ ngồi xuống bên cô cùng trẻ trò chuyện và dẫn dắt trẻ vào hoạt động -Cô đọc truyên cho trẻ nghe và đàm thoại về nội dung câu truyện -Giáo duc trẻ ý thức tôt trong việc chấp hành luật lệ giao thông Chơi tự do, bình cờ nêu gương cuối ngày Đánh gía……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 24 thang 3 năm 2010 6 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Phát triển thể chất: Ném trúng đích thẳng đứng -Trẻ biết ném đúng tư thế và ném trúng đích -Giúp trẻ phát triển sự khéo léo khả năng định hướng -Trẻ vận động nhanh nhẹn các tư thế vận động -Thông qua tiết học trẻ được ôn luyện củng cố một só kiến thức về chủ đề -Túi cát 4-6 cái -Sa bàn mô hình giao thông -Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ đủ rộng Hoạt động 1: Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ vào hoạt động Cho trẻ hát và vận động với bài “Đường em đi” (cho trẻ đến nơi cô trưng bày sa bàn) Kết thúc bài hát cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ an toàn giao thông Sau đó cô dẫn dắt trẻ làm đoàn tàu và đi chạy nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân Hoạt động 2: Cho trẻ tập bài tập phát triển chung Tập các động tác hô hấp, tay vai, chân, bụng lườn, bật ( tập kết hợp với bài “bài học sang đường” mỗi động tác tập 4 lần 16 nhịp) Hoạt động 3: Vận động cơ bản “ném trúng đích thẳng đứng” Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đưng đối diện nhau để tập Cô làm mầu lần 1: thực hiện tổng thể toàn bộ tư thế ném Cô làm mẫu lần 2,3 : Vừa làm vừa phận tích hướng dẫn trẻ: “Đứng chân trước chân sau, tay cùng phía với chân sau cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt và nhắm vào đích rồi ném, ai ném được nhiều túi cát trúng đích là bạn đó được cô và các bạn tuyên dương Cô làm mẫu xong gọi 1-2 trẻ lên ném mấu( trẻ dưới lớp quan sát bạn làm mẫu và nhận xét) *Trẻ thực hiện: Gọi lần lượt 2 trẻ cùng lên thực hiện một lượt Cô bao quát và sữa sai cho trẻ Khuyến khích tuyên dương trẻ kịp thời Trẻ thực hiện xong cô làm mẫu lại một lượt và kết thúc phần vận động cơ bản Hoạt động 4: Trò chơi “Đèn hiệu giao thông” 7 Phát triển ngôn ngữ: Làm quen với chữ cái h, k -Trẻ nhận biêt và phát âm đúng chữ cái h k thông qua tên gọi của một số phương tiện giao thông -Củng cố một số hiếu biết về một số luật lệ và phương tiện giao thông cho trẻ Một số tranh vẽ phương tiện giao thông đường bộ (ô tô khách, tàu hỏa ) Từ rời :ô tô khách, tàu hỏa, chữ cái h k va một số chữ cái khác Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong sân Hoat động 1: Cô trò chuyên dẫn dắt trẻ vào hoạt động cho trẻ kể tên một số loại phương tiện giao thông mà trẻ biết giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ làm quen chữ cái h cô dẫn tạo hứng thú cho trẻ và treo tranh tàu hỏa lên bảng cho trẻ quan sát và đàm thoại( đặc điểm hình dạng, cấu tạo rõ nét bên ngoài) cho trẻ bắt chước tiếng động cơ của tàu hỏa cô gắn từ và cho trẻ đọc (từ tàu hỏa) Cô yêu cầu trẻ tìm cữ cái đã học trong từ(o, a,t,u) Cô giới thiệu chữ h và cho trẻ cả lớp đọc “chữ h” Cô phân tích cấu trúc con chữ( gồm 2 nét: một nét thẳng xuống và một nét móc) hướng dẫn trẻ cách phát âm (cho trẻ phat âm theo lớp, tổ, cá nhân) cô chú ý luyện phát âm cho những trẻ nói ngọng,nói lắp Hoạt động 3: Hướng dẫn trẻ làm quen với chữ k Các bước thực hiện như đối với phần hướng dẫn trẻ làm quen chữ h *Cho trẻ so sánh: Cho trẻ so sánh diễn đạt sự giống và khác nhau giữa 2 chữ cái h k Hoạt động 4; Cho trẻ chơi trò chơi “ô tô về bến” Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 8 Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Trò chơi với chữ cái h k Củng cố nhận biết của trẻ về chữ cái h k Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ một số loại phương tiện giao thông theo ý thích của mình Trẻ xem tranh và diễn tả bằng lời những gì mà trẻ biết thông qua hoạt động -Trẻ nhận biết và phát âm thành thạo chữ cái h k thông qua tên gọi của một số phương tiện giao thông -Luyện phát âm và phát triển ngôn ngữ cho trẻ -Rèn luyên phản xa nhanh nhẹn cho trẻ Một số từ là tên gọi của một số loại phương tiện giao thông Giấy vẽ ,bút màu, tranh về các loại phương tiện giao thông Một số loại phương tiện giao thông làm bằng nhựa Từ (tên gọi của các loại phương tiện giao thông đó) Chữ cái h k đủ cho trẻ cả lớp Tìm chữ cái h k trong từ( tên gọi của một số phương giao thông) Vẽ phương tiên giao thông theo ý thích Xem tranh vẽ về các loại phương tiện giao thông Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn góc chơi và bao quát trong qua trình trẻ chơi Hoạt động 1: Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào hoạt động Đặt câu hỏi cho trẻ kể tên những loại phương tiện giao thông mà trẻ biết( đặc điểm , động cơ và nơi hoạt động của chúng) Cho trẻ tìm chũ cái h k trong tên gọi của các loại phương tiện giao thông đó(trẻ tìm đúng cô cho cả lớp cùng phát âm lại chữ cái h k một vài lượt) Hoạt đông 2 : Trò chơi “ ô tô về bến” Cô hướng dẫn luật chơi , cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi Cô bao quát hướng dẫn trong quá trình trẻ chơi *Trò chơi “hãy chọn nhanh” Cô nói tên chữ cái nào trẻ chọn nhanh chữ cái đó và giơ lên Trẻ nào chọn nhanh được cô và các bạn tuyên dương 9 Thứ 5 ngày 25 tháng 3 năm 2010 Nội dung Mục đích y/c Chuẩn bị Tổ chức hoạt động 10 [...]... những chiếc cầu Kết thúc: cho trẻ vẽ phương tiện giao thông, tìm và gạch chân chữ cái h k trong bài thơ chữ to Không -Dặn dò trẻ trước lúc ra sân 11 Thứ 6 ngày 26 tháng 3 năm 2010 Nội dung Mục đích yêu Chu n bị cầu Phát triển Trẻ biết sử Một số thẩm mĩ: dụng các kỹ tranh vẽ về Vẽ phương năng đã học phương tiện giao để vẽ phương tiện giao thông tiện giao thông đường bô thông theo ý đường bộ thích của Bút... trẻ kịp thời Kết thúc: Cho trẻ hát và vận động minh họa với bài hát “Đường em đi” Dặn dò trẻ trước lúc ra sân Cô trò chuyện về nội dung chủ đề dẫn dắt 12 Vẽ phương tiện giao thông Trò chơi: ô tô về bến trong lành Biết sử dụng các kỹ năng kiến thức đã học để vẽ các loại phương tiện giao thông theo ý thích của mình động thoáng đảng, sạch sẽ Phấn màu đủ cho trẻ cả lớp Hoạt đông góc Hoạt đông chiều: thực... óc sáng tạo của trẻ Trẻ thể hiện sự hiểu biết của mình về mọt số phương tiện giao thông đường bộ thông qua sản phẩm của mình Hoạt đông ngoài trời: Trẻ được hít thở không khí Không gian hoạt Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ vào hoạt động Cô cùng trẻ hát và vận động với bài “em tập lái ô tô” két thúc bài hát cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và mở rông nội dung chủ đề Cho... loại phương tiện giao thông khác nhau) Cô bao quát trong quá trình trẻ thực hiện Nhận xét tuyên dương động viên trẻ kịp thời Cho trẻ chơi trò chơi “ô tô về bến” Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc Cô bao quát trong quá trình trẻ chơi Trẻ biết thực hiện các yêu cầu trong vở bé làm quen với toán dưới sự hướng dẫn gợi ý của cô Bút chì ,bút màu, vỏ đủ cho trẻ cả lớp Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô” Trò chuyện... két thúc bài hát cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và mở rông nội dung chủ đề Cho trẻ chơi trò chơi “ô tô về bến” Hoạt động 2: Cô đăt câu hỏi gợi ý cho trẻ nêu tên và đặc điểm của một số phương tiện giao thông đường bô( xe đạp ô tô, xích lô, ) Cho trẻ xem tranh và đàm thoại Cô nhấn mạnh cho trẻ biết về một số kỹ năng vẽ xe ô tô Gợi ý cho trẻ lựa chọn ý tưởng để vẽ sáng tạo trên bài của mình Hoạt... lớp, tổ cá nhân đọc Chú ý sữa sai cho trẻ *Đàm thoại : Chúng mình vừa đọc bài thơ gi? Chiếc cầu mới được xây dựng ở đâu? Khi được đi trên chiếc cầu mới mọi người cảm thấy thế nào? Có những loại phương tiên giao thông nào đi trên chiếc cầu mới đó? Cho trẻ bắt chước tiếng động cơ của ô tô, tàu hỏa( trẻ có thể đứng lên làm đoàn tàu đi một vòng quanh lớp ) Cho trẻ hát bài “Em đi qua ngả tư” kết hợp chơi... minh họa Hoạt động 1: Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ vào hoạt động Cho trẻ cùng hát và vận động với bài “Em đi chơi thuyền” Kết thúc bài hát cô trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề đang học Hoạt động 2: Cô dẫn dắt trẻ vào bài Cô đọc lại bài thơ một lượt Giới thiệu tên tác giả: Thái Hoàng Linh Cô đọc lần 2: Kết hợp sử dụng tranh chữ to (hướng dẫn trẻ làm quen cách đọc ) Trò chuyện về nội dung bài thơ “niềm... biết thực hiện các yêu cầu trong vở bé làm quen với toán dưới sự hướng dẫn gợi ý của cô Bút chì ,bút màu, vỏ đủ cho trẻ cả lớp Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô” Trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề giao thông Hướng dẫn trẻ thực hiện tô màu và viết chữ số theo yêu cầu của bài Cô bao quát trong quá trình trẻ thực hiện Cho trẻ chơi tự do ở các góc Bình cờ nêu gương cuối tuần Đánh giá ………………………………………………………………………………………… . vẽ ,bút màu, tranh về các loại phương tiện giao thông Một số loại phương tiện giao thông làm bằng nhựa Từ (tên gọi của các loại phương tiện giao thông đó) Chữ cái h k đủ cho trẻ. các phương tiện giao thông trên Những phương tiện giao thông này được ghép từ những khối hình gi? Sau đó cô khái quát mở rông cho trẻ Cho trẻ bắt chước tiếng động cơ của một số phương tiện giao. cả lớp Tìm chữ cái h k trong từ( tên gọi của một số phương giao thông) Vẽ phương tiên giao thông theo ý thích Xem tranh vẽ về các loại phương tiện giao thông Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn góc chơi và bao quát