Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
Trờng T.H. C.S Tế Thắng Giáo án Ngữ văn 7 Ngày soạn : Thứ 7/2/1/2010 Ngày dạy : Thứ 2/4/1/2010 Tuần 20 : Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Khái quát truyện dân gian Thanh hoá Tìm hiểu chung về văn nghị luận Tiết 73 : Văn bản:Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức : Hiểu đợc sơ lợc khái niệm về tục ngữ, nội dung từ một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của 8 câu tục ngữ trong văn bản. - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. - Tích hợp với tiếng Việt ở bài ôn tập tiếng việt, với phần TLV ở bài: Tìm hiểu chung về văn NL. 2. Kỹ năng: Phân tích nghĩa đen và nghĩa bóng của tục ngữ. 3. Thái độ: Vận dụng tục ngữ trong nói và viết hàng ngày. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ Tài liệu tham khảo Học sinh : Soạn bài, làm bài tập, học thuộc lòng tục ngữ. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1. Giáo viên ổn định những nề nếp bình thờng. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Giới thiệu bài: Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian.Nó đợc ví là kho báu của KN và trí tuệ dân gian,là Túi không dân gian vô tận.Tục ngữ là thể loại triết lý, nhng đồng thời cũng là cây đời xanh tơi. Tục ngữ có nhiều chủ đề.Tiết học này giải thích 8 câu tục ngữ cho chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính cần đạt Hoạt động 1 : GVhớng dẫn học sinh đọc văn bản và chú thích ? Em hiểu thế nào là tục ngữ ? HS phát biểu, gv kết luận, lấy dẫn chứng minh hoạ GV đọc mẫu,học sinh đọc Hoạt động 2 : ? Phân loại chủ đề của 8 câu TN . HS đọc câu 1 ? Em hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật ? Em có nhận xét gì về vần, nhịp trong câu tục ngữ ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy I. Tìm hiểu chung 1. Khái niệm về tục ngữ: - Tục ngữ là 1 câu nói có đặc điểm: gắn gọn, bền vững, có h/ả và nhịp điệu và dễ nhớ. - Diễn đạt những kinh nghiệm của ND - Tục ngữ thờng có nghĩa đen, hoặc có cả nghĩa bóng. 2.Đọc 3. Giải nghĩa từ khó Mau, ráng, thục, thì Kết hợp khi tìm hiểu từng câu cụ thể II. Tìm hiểu chi tiết Câu 1 : Đêm .tối - Nghệ thuật: phép đối : Đêm ngày Tháng năm- tháng mời, sáng tối - Nói quá Làm nổi bật sự trái ngợc tính chất đêm ngày giữa mùa hạ với mùa đông Năm học 2009-2010 Giáo viên: Hoàng Thị Hảo 166 Trờng T.H. C.S Tế Thắng Giáo án Ngữ văn 7 ? Bài học đợc rút ra từ ý nghĩa của câu tục ngữ này là gì. Học sinh đọc câu 2 Sử dụng thời gian làm việc sao cho phù hợp với thời tiết mỗi mùa Câu 2 : Mau sao thì ma ? Câu này nêu nhận xét về hiện tợng gì - Mau: nhiều, dày ? Từ mau, vắng ở đây đồng nghĩa với từ nào -Vắng: tha, ít - Sao: Sao trên trời ? Tìm nghĩa của câu tục nghĩa Đêm trớc trời đầy sao, ít mây, hôm sao nắng. Trời ít sao sẽ ma. ? Kinh nghiêm đợc đúc kết từ hiện tợng này Trông sao, đoán thời tiết nắng ma ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật diễn đạt của câu tục ngữ - Phép đối, cách nói gắn gọn dễ hiểu ? Đọc câu tục ngữ nãy sẽ giúp em điều gì ? HS đọc câu tục ngữ số 3. HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày ? Em hiểu ráng mỡ gà là gì? ? Kinh nghiệm đợc đúc kết từ hiện tợng này là gì GV liên hệ với thực tế Con ngời có ý thức nhìn sao để dự đoán thời tiết chủ động công việc hôm sau. Câu 3 : Ráng mỡ gà.giữ. - Ráng mỡ gà: sắc vàng màu mỡ gà xuất hiện ở phía chân trời điềm báo sắp có bão phải lo giữ nhà tránh nhng thiệt hại do bão gây ra. Học sinh đọc câu tục ngữ Câu 4 : Tháng bảy .lại lụt ? Tìm nghĩa của câu tục ngữ - Kiến ra nhiều vào tháng 7 sẽ còn lụt ? Trông kiến để đoán lụt Điều này cho thấy đặc điểm nào của kinh nghiệm dân gian quan sát tỉ mỉ những biểu hiện nhỏ nhất trong thiên nhiên để đa ra nhận xét to lớn ? Bài học rút ra ở đây là gì. Nhân dân có ý thức dự đoán lũ lụt từ nhiều hiện tợng thiên nhiên để chủ động phòng chống * Tóm lại 4 câu tục ngữ vừa tìm hiểu có đặc điểm gì chung? * Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm về thời gian, thời tiết, bão lụt, cho thấy phần nào cuộc sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt ở đất n- ớc Việt Nam. HS đọc câu tục ngữ Câu 5 : Tấc đất , tấc vàng ? ý nghĩa của câu tục ngữ? - NT: ẩn dụ, phóng đại ? Thủ pháp nghệ thuật? - Nội dung: Đề cao tầm quan trọng, giá trị của đất nớc với con ngời ? Em có nhận xét gì về hình thức diễn đạt của câu tục Hình thức: ngắn gọn, dễ nghe, dễ nhớ Năm học 2009-2010 Giáo viên: Hoàng Thị Hảo 167 Trờng T.H. C.S Tế Thắng Giáo án Ngữ văn 7 HS đọc câu tục ngữ số 6 Câu 6 : Nhất canh trì canh điền ? Kinh nghiệm sản xuất đợc rút ra từ đây là gì? - Nuôi cá có lãi nhất rồi mới đến làm vờn và trồng lúa. ? Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ này là gì? ? Giá trị của câu tục ngữ này là gì? - Cơ sở: giá trị kinh tế thực tế của các nghề. giúp con ngời khai thác tốt điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất HS đọc câu tục ngữ số 7 ? Các chữ: Nhất, nhì, tam, tứ có nghĩa là gì? ? Điều đó chứng tỏ câu tục ngữ này nói tới điều gì ? Câu 7 : Nhất nớctứ giống. - Thứ nhất là nớc, thứ 2 là phân, thứ 3 là chuyên cần, thứ t là giống. Các yếu tố của nghề trồng lúa ? Phép liệt kê này có tác dụng gì? Nêu rõ thứ tự, nhấn mạnh vai trò của từng yếu tố trong nghề trồng lúa, dễ nói, nhớ ? Bài học từ kinh nghiệm này là gì? * Trong nghề làm ruộng: Đảm bảo đủ bốn yếu tố thì lúa tốt, mùa màng bồi thụ. HS đọc câu tục ngữ số ? Nghĩa của thì và thục Câu 8 : Nhất thì, nhì thục. - Thì: Thời vụ - Thu: đất canh tác. ? Nghĩa của câu tục ngữ? * Thứ nhất là thời vụ, thứ hai là đất canh tác ? Kinh nghiệm đợc đúc kết trong câu tục ngữ này là gì? Trong trồng trọt, cần đảm bảo hai yếu tố thời vụ, đất đai. Trong đó yếu tố thời vụ là quan trọng hàn đầu ? Hình thức câu tục ngữ có gì đặc biệt ? Tác dụng . Giáo viên liên hệ Hoạt động 3 : ? Nêu nội dung và nghệ thuật của các câu tục ngữ ? Học sinh đọc ghi nhớ SGK. Giáo viên cho HS làm bài tập Học sinh thảo luận nhóm GV cho các nhóm cử đại diện trình bày, gv nhận xét, kết luận. Ngắn gọn, đối xứng thông tin nhanh, dễ nói, dễ nghe, dễ nhớ. III. Tổng kết 1.Nội dung: Những kinh nghiệm đúc kết từ các hiện tợng thiên nhiên và lao động sản xuất đã cho thấy ngời dân lao động nớc ta có những khả năng nổi bật nào. Để kinh nghiệm đó dễ nói, dễ truyền bá, dân gian đã tạo ra câu tục ngữ có cách diễn đạt độc đáo nh thế nào. 2. Nghệ thuật: Vần lng, đối( hình thức-nội dung), giàu hình ảnh, lập luận chặt chẽ. IV. Luyện tập Tục ngữ lao động sản xuất và thiên nhiên còn có ý nghĩa gì trong cuộc sống hôm nay. D. H ớng dẫn học ở nhà Học sinh làm bài tập: Su tầm những câu tục ngữ có nội dung nh trên. Năm học 2009-2010 Giáo viên: Hoàng Thị Hảo 168 Trờng T.H. C.S Tế Thắng Giáo án Ngữ văn 7 Đọc bài đọc thêm. Chuẩn bị bài tiếp theo. Điều chỉnh đánh giá kế hoạch Ngày soạn : Thứ 2/4/1/2010 Ngày dạy : Thứ 3/5/1/2010 Tiết 74 Chơng trình địa phơng Khái quát truyện dân gian thanh hoá A. Mục tiêu cần đạt : - Nắm đợc những thể loại và đặc điểm của truyện dân gian Thanh Hoá và những đóng góp riêng của truyện dân gian Thanh Hoá với Văn học dân gian Việt Nam. - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phơng quê hơng mình. B. Chuẩn bị : Giáo viên: Bảng hệ thống Truyện dân gian Thanh Hoá Học sinh : Soạn bài, hệ thống thể loại. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. Giáo viên ổn định những nề nếp bình thờng. 2. Kiểm tra bài cũ:? Đọc thuộc lòng các bài ca dao Thanh Hoá? Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3. Giới thiệu bài: Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ giáo viên chuyển tiếp giới thiệu vào bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính cần đạt Hoạt động 1 : HS đọc phần 1, HS làm việc độc lập trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung ? Nêu các thể loại truyện dân gian Thanh Hoá? I. Thể loại và đặc điểm truyện dân gian Thanh Hoá 1. Thể loại: - Sử thi - Truyện về sự hình thành núi sông, ruộng đồng. - Truyện cổ tích - Truyện thơ Năm học 2009-2010 Giáo viên: Hoàng Thị Hảo 169 Trờng T.H. C.S Tế Thắng Giáo án Ngữ văn 7 ? Nêu những đặc điểm truyện dân gian Thanh Hoá? HS làm việc độc lập, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, giáo viên kết luận. Hoạt động 2 : Học sinh đọc mục II Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện trả lời, lớp nhận xét, bổ sung, giáo viên kết luận. ? Nêu những đóng góp riêng của truyện dân gian Thanh Hoá đối với Văn học dân gian? ? Vị trí của các truyện cổ và những đặc sắc riêng của các truyện cổ Thanh Hoá? - Tuyện ngụ ngôn - Truyện cời, giai thoại 2. Đặc điểm. a. Những truyện thần thoại chung của cả nớc đều đợc lu hành ở Thanh Hoá nhng khuynh hớngcủa ngời xứ T là địa phơng hoá các thần thoại, thần tích( Hà Trung có cồn Ông Thánh - Thánh Gióng, Quảng X- ơng có chuyện Mỵ Châu Trọng Thuỷ và An Dơng Vơng, Đẻ đất đẻ nớc ở các huyện miền núi Thanh Hoá) b. Một số cổ tích của xứ Thanh đã đi vào kho tàng chung của dân tộc( Mai An Tiêm, Phơng Hoa, Từ Thức). c. Truyện cời( Nhất là truyện TRạng Quỳnh) là đóng góp lớn của truyện dân gian Thanh Hoá. d.Truyện thơ của các dân tộc thiểu số cũng góp phần vào truyện dân gian cả n- ớc( Truyện Nàng Nga - Hai Mối, Khăm Panh II. Những đóng góp riêng của truyện dân gian Thanh Hoá với văn học dân gian Việt Nam. 1. Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Thanh Hoá là một kho tàng quý báu. a. Hai dân tộc có số ngời đông nhất và c trú trên địa bàn rộng nhất ở Thanh Hoá là ngời Mờng và ngời Thái. cũng là hai dân tộc đã bảo lu đợc những pho sử thi đồ sộ, những truyên thơ và những bản tình ca nh: Đẻ đất đẻ nớc, Nàng Nga - Hai Mối của dân tộc Mờng và Tooi ặm đìn, Khanh Panh của dân tộc Thái. b. Đó là những tác phẩm có giá trị về nhiều mặt: phản ánh sự phát triển t duy, phát triển văn hoá chung của dân tộc ta.Tình yêu và khát vọng chiến thắng giặc ngoại xâm. 2. Truyện cổ Thanh Hoá có vị trí quan trọng và đặc sắc riêng trong kho tàng truyện cổ. a. Mai An Tiêm góp phần hoàn chỉnh hệ thống truyền thuyết dựng nớc thời quốc gia Văn Lang- Âu Lạc. Truyên không chỉ giải thích nguồn gốc một sản vật, tinh thần lạc quan mà còn thể hiện sức sáng tạo, khai mở văn hoá biển đảo của cha ông. b. Truyên Phơng Hoa hoàn thiện vẻ đẹp tài năng, trí tuệ, tình cảm và bản lĩnh của ngời phụ nữ Việt Nam. c. Truyện Trạng Quỳnh là vũ khí sắc bén nhất trong đấu tranh xã hội. Là đỉnh cao Năm học 2009-2010 Giáo viên: Hoàng Thị Hảo 170 Trờng T.H. C.S Tế Thắng Giáo án Ngữ văn 7 Hoạt động 3: HS thảo luận ? Những dấu ấn Thanh Hoá trong kho tàng truyện dân gian . ? Kể lại một số truyện dân gian Thanh Hoá. của thể loại truyện cời. Bỉ ở đây tập trung cao độ thông minh, tài trí, sâu sắc, bản lĩnh của đầu óc phê phán khi dựng nên một cuộc đời, một con ngời bằng năng lực thật sự đơng đầu với các thế lực thống trị từ thấp đến cao nhất đối diện vấn đề của con ngời và xã hội- những thói h tật xấu. Giao tiếp ngang hàng sòng phẳng với các tài năng, trí tuệ tiêu biểu đơng thời. c. Hệ thống truyền thuyết, giai thoại về Lê Lợi và Khởi nghĩa Lam Sơn là đỉnh cao chứng tỏ vai trò của VHDG trong sự nghiệp giữ nớc. III. Luyện tập 1. Truyện dân gian Thanh Hoá mang đậm dấu ấn Xứ Thanh( tên địa danh, con ngời, sự việc) và mang đậm sắc riêng đóng góp vào kho tàng truyện dân gian Việt Nam. 2. Kể lại truyện Từ Thức, Ông Bng, Truyện Trạng Quỳnh các truyện dân gian hoặc ở địa phơng. D. Hớng dẫn học bài ở nhà. - Nắm thể loại, đặc diểm, đóng góp của truyện dân gian Thanh Hoá. - Su tầm truyện dân gian ở địa phơng - Chuẩn bị bài 3: Truyện Phơng Hoa Điều chỉnh đánh giá kế hoạch Ngày soạn : Thứ 2/4/1/2010 Ngày dạy : Thứ 3/5/1/2010 Tiết 75-76 : Tìm hiểu chung về văn nghị luận A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Bớc đầu làm quen với kiểu văn bản mới Năm học 2009-2010 Giáo viên: Hoàng Thị Hảo 171 Trờng T.H. C.S Tế Thắng Giáo án Ngữ văn 7 - Hiểu đợc yêu cầu nghị luận trong đời sống là phổ biến và rất cần nắm đợc đặc điểm chung của văn nghị luận 2. kĩ năng: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, báo, chuẩn bị để tìm hiểu kỹ hơn về kiểu văn bản quan trọng này. 3. Thái độ : Có ý thức tốt vận dụng văn nghị luận trong đời sống hàng ngày. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ Một số kỹ năng nâng cao Tập làm văn 7 Học sinh : Soạn bài, làm bài tập C. Tổ chức các hoạt động dạy- học : 1.giáo viên ổn định những nề nếp bình thờng 2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Giới thiệu bài mới : Giáo viên giới thiệu vào bài bằng cách nêu nhu cầu văn nghị luậnđể vào bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính cần đạt Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi nh mục 1a để học sinh thảo luận. ? Trong cuộc sống em có thờng gặp các vấn đề nh: vì sao con ngời cần phải có bạn bè? Học sinh nêu thêm các câu hỏi khác về những vấn đề tơng tự. VD: Vì sao em thích đọc sách? - Làm thế nào để học giỏi môn văn - Câu tục ngữ chọn bạn mà chơi có ý nghĩa gì? I. Tìm hiểu nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận 1. Nhu cầu nghị luận trong đời sống : - Thờng gặp các vấn đề trên. Giáo viên chốt Đó là những vấn đề phát sinh trong đời sống hàng ngày, cần phải tìm cách giải quyết ? Để giải quyết các vấn đề trên có thể dùng kiểu văn bản nh miêu tả, tâm sự biểu cảm đợc không? Vì sao? ( gv lấy một vd cụ thể ) - Không thể mà chỉ có văn bản nghị luận mới giúp ta hiểu rõ ràng vấn đề đợc ? Những loại văn bản nghị luận mà em biết trong đời sống( đài phát thanh, vô tuyến truyền hình, báo chí) * Văn bản nghị luận thờng gặp: xã luận, bình luận thời sự, bình luận thể thao ? Vậy, theo em thế nào là văn bản nghị luận Gọi một học sinh đọc văn bản Cả lớp chuẩn bị thảo luận. ? Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích -> Văn bản nghị luận là một văn bản đợc nói (viết) nhằm nêu ra và xác lập cho ng- ời đọc, ngời nghe một t tởng, một vấn đề nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lý lẽ và dẫn chứng xác thực. 2. Đặc điểm chung của văn bản nghị luận * Đọc văn bản: Chống nạn thất học. * Đối tợng Bác hớng tới toàn thể nhân dân Việt Nam * Mục đích: Chống giặc dốt 1 trong 3 thứ Năm học 2009-2010 Giáo viên: Hoàng Thị Hảo 172 Trờng T.H. C.S Tế Thắng Giáo án Ngữ văn 7 gì? Để thực hiện mục đích ấy bài viết nêu ra những ý kiến nào? Những ý kiến ấy diễn đạt thành những luận điểm nào? ? Tìm câu văn mang luận điểm. ? Vậy, với các mục đích trên ngời viết có thể thực hiện bằng việc kể chuyện, biểu cảm miêu tả đợc không? vì sao? ? Văn nghị luận có đặc điểm gì? Học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 3 : Học sinh đọc văn bản và nhận diện văn bản? Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập theo SGK Trả lời câu hỏi ở SGK giặc nguy hại đến cách mạng tháng 8 . * Luận điểm: - Nâng cao dân trí cấp tốc. * Lý lẽ: - Chính sách ngu dân của thực dân pháp, làm cho nhân dân ta mù chữ, lạc hậu, dốt nát - Phải biết đọc viết thì mới có kiến thức để tham gia xây dựng nớc nhà. - Làm cách nào để nhanh chóng biết chữ - Góp sức vào bình dân học vụ - Đặc biệt phụ nữ càng cần phải học. - Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ - Công việc ấy quan trọng, to lớn, nhất định làm đợc ( tạo niềm tin cho ngời đọc ) rất thuyết phục. -> Các loại văn bản ấy không thể thực hiện đợc một cách đầy đủ, rõ ràng đầy sức thuyết phục nh văn nghị luận đợc. * Văn nghị luận xác lập cho ngời đọc, ngời nghe một t tởng quan điểm nào đó. * Văn nghị luận phải có đặc điểm rõ ràng, có lý lẽ dẫn chứng thuyết phục. * Những t tởng quan điểm trong văn nghị luận phải hớng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong xã hộithì mới có ý nghĩa. -> ghi nhớ ( SGK) II. Luyện tập Bài 1 : a, Đây là một văn bản nghị luận vì: Vấn đề nêu ra để bàn luận và giải quyết là một vấn đề xã hội: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội, lối sống về đạo đức Để giải quyết vấn đề trên tác giả đã sử dụng nhiều lý lẽ lập luận và dẫn chứng để trình bày. b, Tác giả đề xuất ý kiến: Cần phân biệt thói quen tốt và thói quen xấu cần tạo thói quen tốt và khắc phục thói quen xấu. Những câu văn : có thói quen tốt và thói quen xấu .cho xã hội lý lẽ Dẫn chứng khá phong phú linh hoạt , thuyết phục Luôn so sánh thói quen tốt xấu để nhắc nhở con ngời khẵc phục thói quen Năm học 2009-2010 Giáo viên: Hoàng Thị Hảo 173 Trờng T.H. C.S Tế Thắng Giáo án Ngữ văn 7 Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung, giáo viên kết luận. - Đó có phải là văn bản nghị luận không? Vì sao? - Vấn đề nêu ra và giải quyết là gì? Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. HS làm việc độc lập, trả lời câu hỏi. xấu để thành ngời tốt. - Đây là vấn đề rất thực tế của xã hội tán thành với ý kiến trên cần xây dựng phong trào xây dựng nếp sống văn minh ở moị nơi. Bài 2 : GV kiểm tra điểm văn nghị luận do học sinh su tầm; lu ý các vấn đề. Bài 3: Nhận diện và tìm hiểu văn bản Hai biển hồ Đây là văn bản nghị luận đợc trình bày một cách gián tiếp hình ảnh, bóng bẩy và kín đáo( lồng biểu cảm, miêu tả ) Nếu còn thời gian làm bài tập ở vở bài tập. D. H ớng dẫn học ở nhà Học sinh làm các bài tập còn lại Soạn bài tiếp theo: Bài 19 :Tục ngữ Điều chỉnh đánh giá kế hoạch Năm học 2009-2010 Giáo viên: Hoàng Thị Hảo 174 Trờng T.H. C.S Tế Thắng Giáo án Ngữ văn 7 Ngày soạn : Thứ 7/9/1/2010 Ngày dạy : Thứ 2/10/1/2010 Tuần 21 : Tục ngữ về con ngời và xã hội Rút gọn câu đặc điểm củavăn bản nghị luận Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghi luận Tiết 77 : Văn bản: Tục ngữ về con ngời và xã hội A.Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ. Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt ( so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen và nghĩa bóng ) của những câu tục ngữ trong bài học. 2. kỹ năng: Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng tục ngữ trong nói, viết hàng ngày. B. Chuẩn bị : Giáo viên: Hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn bản. Bảng phụ Học sinh: Soạn bài, đọc thuộc lòng các câu tục ngữ. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1. Giáo viên ổn định những nề nếp bình thờng. 2. Kiểm tra bài cũ: ? đọc thuộc lòng 8 câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất? Theo em câu tục ngữ nào hay nhất? Vì sao? 3.Giới thiều bài mới Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân qua bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất. Tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con ngời và xã hội. Dới hình thức những nhận xét, lời khuyên nhủ, rất nhiều bài học bổ ích, vô giá trong cách nhìn nhận giá trị con ngời , trong cách học cách sống, ứng xử hàng ngày. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính cần đạt Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh đọc văn bản GV đọc mẫu một lần, gọi 2 Học sinh đọc. GV cho HS giải thích một số từ ngữ khó. ? Em hãy chỉ ra cách ngắt nhịp của các I. Tìm hiểu chung : 1. Đọc: 2. Giải thích từ ngữ khó: Mặt: sự có mặt ( xuất phát từ mặt) cái mặt: bộ phận trớc của đầu. * Câu 1,2,3: Tục ngữ về phẩm chất con Năm học 2009-2010 Giáo viên: Hoàng Thị Hảo 175 [...]... câu chuyện vẽ tranh của Vanhxi) + Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo đựơc trò giỏi Những ngời thâỳ lớn cơ bản nhất b, Bài văn có bố cục 3 phần - Mở bài : Đoạn 1: lập luận theo quan hệ tơng phản : nhiều ngời.ít ai - Thân bài đoạn 2: Dùng câu chuyện Vanh xi vẽ tranh để làm dẫn chứng minh hoạ cho luận điểm ở phần mở bài và rút ra luận điểm trong phần kết luận - Kết bài: Đoạn 3 lập luận theo quan hệ nhân quả... cần phải mở rộng sự học ra ? Tác dụng của kinh nghiệm này là gì? xung quanh nhất là trong bạn bè HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày ? Mối quan hệ giữa câu 5,6 * Hai câu bổ sung ý nghĩa cho nhau để hoàn thiện một quan niệm dạy học trong dạy học Vai trò dạy của thầy, tự học của trò đều rất quan trọng Kinh nghiệm và bài học về quan niệm ứng xử ? Nghĩa của câu tục ngữ là gì? Câu 7: Thơng ngời thân HS... Cái loài vật này rất sợ tiếng kêu vang động của ếch - ếch tởng mình ghê gớm nh một vị chúa tể - Trời ma to, nớc dềnh lên đa ếch ra ngoài - Quen thói cũ ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi, chẳng thèm để ý đến xung quanh Năm học 2009-2010 197 Giáo viên: Hoàng Thị Hảo Trờng T.H C.S Tế Thắng án Ngữ văn 7 Giáo - ếch bị trâu giẫm bẹp 3 Lập luận Theo trình tự thời gian, không gian bằng nghệ thuật một câu chuyện... điểm đến luận chứng ( dẫn chứng) để đi đến kết luận Mối quan hệ của các luận điểm, luận chứng rất chặt chẽ phù hợp hàm chứa một sự TN trong suy luận, đi từ quá khứ đến hiện tại II Các phơng pháp lập luận trong bài Hoạt động 2: ? Hãy chỉ ra rõ phơng pháp lập luận theo * Hàng ngang: hàng ngang 1,2,3,4 nh thế nào? Hàng dọc (1): Lập luận theo quan hệ nhân quả: có lòng nồng nàn yêu nớc, trở thành truyền... mối quan hệ giữa các phần, ngời và cớp nớc ta có thể sử dụng các phơng pháp lập luận (2): Lập luận theo quan hệ nhân quả: Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại nh Bà nào Trng nên chúng ta phải ghi nhớ (3): Lập luận theo quan hệ tổng hợp phân hợp đa ra một nhận định chung, rồi lấy dẫn chứng bằng những trờng hợp cụ thể , rồi cuối cùng kết luận la mọi ngời đều co lòng yêu nớc (4): Lập luận theo quan hệ... đặt ra từ mới Học sinh phát biểu *Lập luận: - Dùng lý lẽ và các dẫn chứng khoa học - Thiếu dẫn chứng cụ thể, sinh động - quan hệ gắn bó: Cái đẹp của tiếng việt đi liền với cái hay, ngợc lại cái hay cũng tạo ra vẻ đẹp của tiếng Việt ? Quan hệ giữa hay và đẹp trong tiếng việt diễn ra nh thế nào Hoạt động 3: ? Bài nghị luận này mang lại cho em III.Tổng kết: những hiểu biết sâu sắc nào về tiếng 1.Nội dung:... vì cha có ý thức thì không có cơ sở tạo thành bà Việc lập ý có vai trò quan trọng tác động trực tiếp đến quá trình hình thành bố cục, đến các hình thức trình bày hay cách thứ diễn đat của bài viết Nh vậy lập ý là quá trình xây dựng hoàn thành các ý kiến, quan niệm thuộc nhiều trờng bậc khác nhau để làm rõ sáng tỏ cho ý kiến, quan niệm chung một bài toán nhằm đạt mục đích nghị luận Cho đề văn chớ nên... sánh các kết luận ở mục I2 với các Bài tập 1: so sánh luận điểm ở mục II a, Giống nhau: Đều là những kết luận b, Khác nhau: - ở mục I2 : Lời nói trong giao tiếp hàng ngày mang tính cá nhân, có ý hàm ẩn - ở mục II: Luận điểm trong văn nghị luận thờng mang tính khái quát và ý nghĩa ? Từ đó em rút ra tác dụng của luận điểm tờng minh trong văn nghị luận ? Tác dụng: Giáo viên chốt + Là cơ sở để triển khai... chiến chống pháp) II Tìm hiểu chi tiết: 1 Nhận định chung về lòng yêu n ớc - Lòng nồng nàn yêu nớc: tình yêu nớc ở độ mãnh liệt, sôi nổi chân thành - Đấu tranh chống ngoại xâm ( vì lúc này đất nớc ta đang làm cuộc kháng chiến chống pháp dân ta đang nỗ lực thi đua yêu nớc Hình ảnh lòng yêu nớc kết thành làn sóng + Lặp từ : nó( lòng yêu nớc) + Động từ mạnh: Kết thành, lớt qua nhấn chìm + So sánh: lòng... đồng) : Từ truyền thống ma suy ra bổn phận của chúng talà phát Học sinh đọc lại ghi nhớ Giáo viên chốt: có thể nói mối quan hệ huy lòng yêu nớc giữa bố cục và lập luận đã tạo ra bằng một * Hàng dọc: Lập luân theo quan hệ tơng mạng lới liên kết trong văn bản nghị luận, đồng dựa theo thời gian trong đó phơng pháp lập luận là chất keo * Ghi nhớ: SGK gắn bó các phần, các ý của bố cục Lu ý: Trong lập luận, lý . truyện dân gian thanh hoá A. Mục tiêu cần đạt : - Nắm đợc những thể loại và đặc điểm của truyện dân gian Thanh Hoá và những đóng góp riêng của truyện dân gian Thanh Hoá với Văn học dân gian Việt. nớc. III. Luyện tập 1. Truyện dân gian Thanh Hoá mang đậm dấu ấn Xứ Thanh( tên địa danh, con ngời, sự việc) và mang đậm sắc riêng đóng góp vào kho tàng truyện dân gian Việt Nam. 2. Kể lại truyện. dân gian Thanh Hoá. d.Truyện thơ của các dân tộc thiểu số cũng góp phần vào truyện dân gian cả n- ớc( Truyện Nàng Nga - Hai Mối, Khăm Panh II. Những đóng góp riêng của truyện dân gian Thanh