1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De KT HH9 chuong 3 ( day du)

3 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 57,5 KB

Nội dung

GV biên soạn: Lâm Đại Đồng Trờng THCS TT Yên Cát Đề kiểm tra I tiết chơng III Môn Hình học lớp 9 Họ và Tên : Lớp Điểm Lời phê của Thầy Cô giáo I - Đ ề bài : Câu 1(2đ): Tính chu vi, diện tích của một hình tròn có bán kính R = 10(m) (lấy 3,14) Câu 2 (2đ): Một chiếc xe đạp với bánh xe sau có đờng kính là 1,2(m). Hỏi xe đạp đi đợc quảng đờng là bao nhiêu nếu bánh xe sau quay đợc 10 000 vòng. Câu 3 (1đ): Tính diện tích của một hình quạt tròn cung 45 o và bán kính 30(cm). Câu3 (5đ): Cho nửa đờng tròn tâm O đờng kính AB và điểm M bất kì trên nửa đờng tròn ( M khác A,B). Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đờng tròn kẻ tiếp tuyến Ax. Tia BM cắt Ax tại I; tia phân giác của góc IAM cắt nửa đờng tròn tại E; cắt tia BM tại F tia BE cắt Ax tại H, cắt AM tại K. 1) Chứng minh rằng: EFMK là tứ giác nội tiếp. 2) Chứng minh rằng: AI 2 = IM . IB. 3) Chứng minh BAF là tam giác cân. 4) Chứng minh rằng : Tứ giác AKFH là hình thoi. II- Đáp án và biểu điểm Câu 1: Chu vi đờng tròn bán kinh R = 10(m) là: C = 2R = 2.3,14.10 = 62,8 (m) (1đ) Diện tích hình tròn bán kinh R = 10(m) là: S = R 2 = 3,14.10 2 = 314 (m 2 ) (1đ) Câu 2 Chu vi của bánh xe sau là: C = 3,14.1,2 = 3,768 (m) (1đ) Quảng đờng xe đi đợc khi bánh xe sau quay 10 000 vòng là: 3,768.10 000 = 37680m (=37,68km) (1đ) Câu 3 Diện tích của hình quạt tròn là: S qt = R 2 n/360 = 3,14.30 2 .120/360 = 942 (cm 2 ) (1đ) GV biên soạn: Lâm Đại Đồng Câu 4 (1đ) 1) Ta có : AMB = 90 0 ( nội tiếp chắn nửa đờng tròn ) => KMF = 90 0 (vì là hai góc kề bù). AEB = 90 0 ( nội tiếp chắn nửa đờng tròn ) => KEF = 90 0 (vì là hai góc kề bù). => KMF + KEF = 180 0 . Mà KMF và KEF là hai góc đối của tứ giác EFMK do đó EFMK là tứ giác nội tiếp. 2) Ta có IAB = 90 0 ( vì AI là tiếp tuyến ) => AIB vuông tại A có AM IB 3) ( theo trên). áp dụng hệ thức giữa cạnh và đờng cao => AI 2 = IM . IB. 4) Theo giả thiết AE là tia phân giác góc IAM => IAE = MAE => AE = ME (lí do ) => ABE =MBE ( hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) => BE là tia phân giác góc ABF. (1) Theo trên ta có AEB = 90 0 => BE AF hay BE là đờng cao của tam giác ABF (2). Từ (1) và (2) => BAF là tam giác cân. tại B . 5) BAF là tam giác cân. tại B có BE là đờng cao nên đồng thời là đơng trung tuyến => E là trung điểm của AF. (3) Từ BE AF => AF HK (4), theo trên AE là tia phân giác góc IAM hay AE là tia phân giác HAK (5) Từ (4) và (5) => HAK là tam giác cân. tại A có AE là đờng cao nên đồng thời là đơng trung tuyến => E là trung điểm của HK. (6). Từ (3) , (4) và (6) => AKFH là hình thoi ( vì có hai đờng chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đờng). X 2 1 2 1 E K I H F M B O A GV biªn so¹n: L©m §¹i §ång . 37 680m ( =37 ,68km) (1 đ) Câu 3 Diện tích của hình quạt tròn là: S qt = R 2 n /36 0 = 3, 14 .30 2 .120 /36 0 = 942 (cm 2 ) (1 đ) GV biên soạn: Lâm Đại Đồng Câu 4 (1 đ) 1) Ta có : AMB = 90 0 ( nội. 10(m) là: S = R 2 = 3, 14.10 2 = 31 4 (m 2 ) (1 đ) Câu 2 Chu vi của bánh xe sau là: C = 3, 14.1,2 = 3, 768 (m) (1 đ) Quảng đờng xe đi đợc khi bánh xe sau quay 10 000 vòng là: 3, 768.10 000 = 37 680m. HAK (5 ) Từ (4 ) và (5 ) => HAK là tam giác cân. tại A có AE là đờng cao nên đồng thời là đơng trung tuyến => E là trung điểm của HK. (6 ). Từ (3 ) , (4 ) và (6 ) => AKFH là hình thoi ( vì

Ngày đăng: 05/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w