Tuần 29: Thø hai ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2010 Tập đọc: ĐƯỜNG ĐI SA PA I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm mét ®o¹n văn với giọng nhẹ nhàng, t×nh c¶m, bíc ®Çu biÕt nhÊn giäng c¸c tõ ng÷ gỵi t¶. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm u mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. - Tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH , HTL 2 đoạn cuối bài. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK Tranh (ảnh) về cảnh đẹp hoặc sinh hoạt của người dân ở Sa Pa. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Con sẻ - GV nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Giới thiệu bài: - Tên của chủ điểm tuần này là gì? Tên chủ điểm gợi cho em nghó đến điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên Sa Pa và cuộc sống giản dò tươi vui của người dân nơi đây 3. Hướng dẫn luyện đọc : - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Yêu cầu HS tìm hiểu nghóa của các từ mới, khó trong bài:H m«ng, Tu DÝ, Phï L¸ - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu - 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Tên chủ điểm là Khám phá thế giới. Tên chủ điểm gợi cho em nghó đến những chuyến du lòch đến những miền đất lạ mà em chưa biết… - Theo dõi. - HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự: + HS 1: Xe chúng tôi …… lướt thước liễu rủ + HS 2: Buổi chiều …… sương núi tím nhạt + HS 3: Hôm sau … đất nước ta - HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghóa của các từ mới, từ khó - 2 HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu Giáo viên Học sinh Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi: + Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy. + Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì về Sa Pa? + Những bức tranh bằng lời mà tác giả vẽ ra trước mắt ta thật sinh động và hấp dẫn. Điều đó thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả? + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kì của thiên nhiên”? + Tõ ng÷ nµo cho thÊy khÝ hËu Sa Pa thay ®ỉi liªn tơc ? + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? + Em hãy nêu ý chính của bài văn? Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - Gọi 3 HS đọc tiếp nối cả bài. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 + Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Gọi HS đọc diễn cảm + Nhận xét , cho điểm từng HS - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, nói cho nhau nghe về những gì mình hình dung ra - 3 HS tiếp nối nhau phát biểu: + Đoạn 1: Phong cảnh đường lên Sa Pa + Đoạn 2: Phong cảnh 1 thò trấn trên đường lên Sa Pa + Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo lên cảm giác bồng bềnh huyền ảo + Con ®en hun, con tr¾ng tut, - Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa pa rất lạ lùng hiếm có. + Tho¾t c¸i. - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. ca ngợi: Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta. Néi dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. - 3 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay - HS theo dõi - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm - 4 HS thi đọc - 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm học thuộc Giáo viên Học sinh - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3 - Nhận xét cho điểm từng HS lòng - 3 HS đọc thuộc lòng 4/ Củng cố, dặn dò: - Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kì của thiên nhiên”? - Về nhà học thuộc lòng đoạn 3 và chuẩn bò bài “Trăng ơi … từ đâu đến?” - Nhận xét tiết học. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - ViÕt ®ỵc tØ sè cđa hai ®¹i lỵng cïng lo¹i . - Gi¶i ®ỵc bµi to¸n " T×m hai sè khi biÕt tỉng vµ tØ sè cđa hai sè ®ã" II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ vẽ nội dung bài tập 2. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/ 149. - Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng? - GV nhận xét, cho điểm HS. 2/ Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét. - HS nêu các bước giải. -Dành cho HS khá,giỏi(làm thêm mục c,d ) Bài giải Vì số lớn giảm 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ. Ta có sơ đồ : Số lớn : | | | | | | | Số nhỏ : | | Theo sơ đồ, Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (phần) Số nhỏ là: 72 : 6 = 12 Số lớn la ø: 72 – 12 = 60 Đáp số: Số nhỏ : 12 ; Số lớn 60 72 ? ? Giáo viên Học sinh bài. - Yêu cầu HS giải bài toán. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Bài 2: - GV treo bảng phụ có ghi nội dung của bài lên bảng và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán. - Yêu cầu HS giải bài toán. - 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảnglàm bài, cả lớp làm vào vở. a. a = 3 ; b = 4. Tỉ số 4 3 = b a b. a = 5m ; b = 7m. Tỉ số 7 5 = b a c. a = 12kg ; b = 3kg. Tỉ số 4 3 12 == b a d. a = 6ℓ ; b = 8ℓ. Tỉ số 4 3 8 6 == b a - Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó, sau đó điền vào ô trống trong bảng. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS nêu trước lớp. - 1 em lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở. Bài giải Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số 6 thứ hai nên số thứ nhất bằng 7 1 . Ta có sơ đồ : Số thứ hai : | | | | | | | | Sốthứ nhất : | | Theo sơ đồ, Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là : 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là : 1080 – 135 = 945 Đáp số: Số thứ nhất: 135 ; Số thứ hai: 945 Tổng hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số 5 1 7 1 3 2 Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 ? 1081 ? Giáo viên Học sinh - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Yêu cầu HS giải bài toán. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. - 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảnglàm bài, cả lớp làm vào vở. 3/ Củng cố, dặn dò: - Nêu các bước giải của bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Về nhà làm bài tập 5/149. - Chuẩn bò bài: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. - Nhận xét tiết học. Lòch Sư:û QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH NĂM 1789 I. MỤC TIÊU: - Dùa vµo lỵc ®å , têng tht s¬ lỵc vỊ viƯc Quang Trung ®¹i ph¸ qu©n Thanh, chó ý c¸c trËn ®¸nh tiªu biĨu: Ngäc håi , ®èng §a. + Qu©n Thanh x©m lỵc nc ta, chóng chiÕm Th¨ng Long ; Ngun H lªn ng«i hoµng ®Õ , hiƯu lµ Quang Trung, kÐo qu©n ra B¾c ®¸nh qu©n Thanh. + ë Ngäc Håi, §èng §a(S¸ng mång 5 TÕt qu©n ta tÊn c«ng ®ån Ngäc Håi, cc chiÕn diƠn ra qut liƯt, ta chiÕm ®ỵc ®ån Ngäc Håi. Còng s¸ng mång 5 TÕt, qu©n ta ®¸nh m¹nh vµo ®ån §èng §a, tíng giỈc lµ SÇm Nghi §èng ph¶i th¾t cỉ tù tư) qu©n ta th¾ng lín ; qu©n Thanh ë Th¨ng Long ho¶ng lo¹n, bá ch¹y vỊ níc. + Nªu c«ng lao cđa Ngun H - Quang Trung :®¸nh b¹i qu©n x©m lỵc Thanh, b¶o vƯ nỊn ®éc lËp cđa d©n téc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh. • Các hình minh họa trong SGK (phóng to nếu có điều kiện) • Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 24. * 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: 1- Nguyªn nh©n quân Thanh xâm lược nước ta - GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta? - HS: Phong kiến phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta, nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta. 2-Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: + GV treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý của nội dung thảo luận, sau đó theo dõi HS thảo luận. + Hết thời gian thảo luận, GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận. Nội dung thảo luận như sau: Hãy cùng đọc SGK, xem lược đồ trang 61 để kể lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo các gợi ý sau: 1. Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ đã làm gì? Vì sao nói việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế là một việc làm cần thiết. 2. Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? Ở đây ông đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng như thế - HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS và cùng thảo luận theo hướng dẫn của HS. + Tiến hành thảo luận. + Đại diện các nhóm báo cáo, mỗi nhóm chỉ báo cáo 1 nội dung, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. Kết quả thảo luận mong muốn: 1. Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, ………… Nguyễn Hụê mới đảm đương được nhiệm vụ ấy. 2. Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp (Ninh Bình) vào ngày 20 tháng Chạp năm kỉ dậu (1789). ……… , quyết tâm đánh giặc. 3. Đạo quân thứ nhất do vua Quang Giáo viên Học sinh nào? 3. Dựa vào lược đồ, nêu đường tiến của 5 đạo quân. 4. Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? Khi nào? Kết quả ra sao? 5. Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi. 6. Hãy thuật lại trận Đống Đa. - GV tổ chức cho HS thi kể lại diễn biến của trận Quang Trung đại phá quân Thanh. - GV tổng kết cuộc thi. Trung trực tiếp chỉ huy thẳng hướng Thăng Long, đạo quân thứ hai và thứ ba do đô đốc Long, ……… chặn đường rút lui của đòch. 4. Trận đánh mở màn là trận Hạ Hồi, cách Thăng Long 20km, diễn ra vào đêm mùng 3 Tết Kỷ Dậu. Quân Thanh hoảng sợ xin hàng. 5. HS thuật lại như SGK (trận Ngọc Hồi do vua Quang Trung trực tiếp chỉ huy). 6. HS thuật lại như SGK (trận Đống Đa do đô đốc Long chỉ huy). - Các nhóm cử đại diện tham gia cuộc thi, khuyến khích các nhóm thuật lại diễn biến theo hình thức nối tiếp để nhiều HS được tham gia. Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua quang trung. - GV tiến hành hoạt động cả lớp. Yêu cầu HS trao đổi để tìm những sự việc, hành động của vua Quang Trung nói lên lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của nhà vua. - GV gợi ý: + Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc? + Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào? Theo em, việc chọn thời điểm ấy có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân đòch? Trước khi tiến vào Thăng Long nhà vua đã làm - HS trao đổi với nhau theo hướng dẫn của GV. - Trả lời câu hỏi: + Nhà vua phải cho quân hành quân bộ từ Nam ra Bắc để đánh giặc, đó là đoạn đường dài, gian lao nhưng nhà vua và quân só vẫn quyết tâm đi để đánh giặc. + Nhà vua chọn đúng Tết Kỷ Dậu để đánh giặc. Trước khi vào Thăng Long nhà vua cho quân ăn Tết trước ở Tam Điệp để quân só thêm quyết tâm đánh Giáo viên Học sinh gì để động viên tinh thần quân só. + Tại trận Ngọc Hồi, nhà vua đã cho quân tiến quân vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta? - Vậy, theo em vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh? giặc. Còn đối với quân Thanh, xa nhà lâu ngày, vào dòp Tết chúng sẽ uể oải, nhớ nhà, tinh thần sa sút. + Vua cho quân ta ghép các mảnh ván thành tấm lá chắn, lấy rơm dấp nước quấn ngoài, rồi cứ 20 người một tấm tiến lên. Tấm lá chắn này giúp quân ta tránh được mũi tên của quân đòch, rơm ướt khiến đòch không thể dùng lửa đánh quân ta. - Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy. 3/ Củng cố, dặn dò: - GV: Vì quân ta đoàn kết một lòng đáng giặc, lại có nhà vua sáng suất chỉ huy nên đãn giành đại thắng. Trưa mùng 5 Tết, vua Quang Trung ngồi trên lưng voi, áo bào xạm đen khói súng, đi đầu đại quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn ngàn tiếng reo hò: Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến, Trăm họ chật đường vui tiếp nghênh - GV tổng kết giở học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập tự đánh giá kết quả học (nếu có) và chuẩn bò bài sau Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung. ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TT) I. MỤC TIÊU: - Nªu ®ỵc mét sè quy ®Þnh tham gia giao th«ng cã liªn quan ®Õn HS. - Ph©n biƯt ®ỵc hµnh vi t«n träng Lt Giao th«ng vµ vi ph¹m Lt Giao th«ng - Nghiªm chØnh chÊp hµnh lt giao th«ng ttrong cc sèng h»ng ngµy. - HS k¸h, giái : BiÕt nh¾c nhë b¹n cïng t«n träng Lt Giao th«ng. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung một số tin về an toàn giao thông thu thập từ sách báo, truyền hình … - Một số biển báo giao thông cơ bản III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: + Em cần làm gì để tham gia giao thông + Để tham gia giao thông an toàn, điều Giáo viên Học sinh an toàn? Bài mới + Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu bài : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG Trò chơi tìm hiểu các biển báo giao thông - GV chuẩn bò một số biển báo giao thông: + Biển báo đường 1 chiều + Biển báo có HS đi qua + Biển báo cấm đỗ xe + Biển báo cấm dùng còi trong thành phố - GV lần lượt giơ biển và đố HS - GV nhận xét và giúp HS nhận biết: + Biển báo đường 1 chiều: các xe chỉ được đi đường đó theo 1 chiều (xuôi hoặc ngược) + Biển báo có HS đi qua: báo hiệu gần đó có trường học, đông HS. Do đó các phương tiện đi lại cần chú ý giảm tốc độ. + Biển báo cấm đỗ xe: báo hiệu không được đỗ xe ở vò trí này + Biển báo cấm dùng còi trong thành phố: báo hiệu không được dùng còi ảnh hưởng đến cuộc sống của những người dân sống ở phố đó. - GV giơ biển báo - GV nói ý nghóa của biển báo Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông Xử lý tình huống - Chia lớp thành 6 nhóm. yêu cầu các trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông. Sau đó cần phải vận động mọi người xung quanh cùng tham gia giao thông an toàn - HS nhắc lại đề bài - HS trả lời theo hiểu biết của mình - 1 –2 HS nhắc lại ý nghóa của biển báo - 1 –2 HS nhắc lại ý nghóa của biển báo - 1 –2 HS nhắc lại ý nghóa của biển báo - 1 –2 HS nhắc lại ý nghóa của biển báo - HS nói lại ý nghóa của biển báo đó - HS chọn và giơ biển - Mỗi nhóm nhận một tình huống, đóng vai: Em sẽ: a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải Giáo viên Học sinh nhóm đóng vai các tình huống trong bài tập 3 – SGK Liên hệ thực tế - Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra thực tiễn (bài tập 4 – SGK) - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm c. can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hoang tài sản công cộng d. Đề nghò bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bò nạn đ. Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông e. Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra thực tiễn. các nhóm khác bổ sung 3/ Củng cố, dặn dò: - Tại sao mỗi chúng ta cần phải thực hiện tốt Luật giao thông ? - 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài - Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện - Sưu tầm các thông tin có liên quan đến môi trường Việt Nam và thế giới, sau đó ghi chép lại - GV nhận xét tiết học Thø ba ngµy 30 th¸ng 3 n¨m 2010 Chính tả: AI Đà NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, …? I. MỤC TIÊU: - Nghe vµ viÕt l¹i ®óng bµi CT ;Tr×nh bµy ®óng bµi b¸o ng¾n cã c¸c ch÷ sè. - Lµm ®óng BT 3 ( kÕt hỵp ®äc l¹i mÈu chun sau khi ®· hoµn chØnhBT) [...]... đề bài trước lớp - GV hướng dẫn HS giải bài toán: + Bài toán hỏi gì? + Vì sao lớp 4A trồng được nhiều hơn lớp 4B 10 cây? + Lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B mấy HS? + Hãy tính số cây mà mỗi HS trồng được - Yêu cầu HS làm bài HS làm vào vở - HS trả lời câu hỏi hướng dẫn của GV để tìm lời giải bài toán + Bài toán hỏi số cây mỗi lớp trồng được + Vì lớp 4A có nhiều HS hơn + Lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B 2 HS + 10... Bài 2: Dành cho HS khá,giỏi - Gọi HS đọc đề bài trước lớp - Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS theo dõi bài chữa của GV - HS làm vào vở - Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán - Hiệu của hai số là bao nhiêu? - Nêu tỉ số của hai số? - Yêu cầu HS giải bài toán Tóm tắt - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - HS nêu trước lớp - Hiệu của hai số là 60 -Vì số thứ nhất gấp 5 lần... cách vẽ sơ đồ - Nhận xét và cho điểm HS Bài 2: Thảo luận nhóm đôi, làm vào vở - Gọi HS đọc đề bài trước lớp - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán - Yêu cầu HS giải bài toán - HS theo dõi bài chữa của GV Thảo luận nhóm đôi, làm vào vở - 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - HS nêu trước lớp - 1 em lên... học sinh lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là: 35 – 33 = 2 (học sinh) Mỗi học sinh trồng số cây là : 10 : 2 = 5(cây) Số cây lớp 4 A trồng là : 35 × 5 = 175 (cây) Số cây lớp 4 B trồng là : 33 × 5 = 165 (cây Đáp số: 4A : 175 cây ; 4B : 165 cây - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dò: - Nêu các bước giải của bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - Về nhà làm bài tập 4/ 151 - Chuẩn... bài toán 1, 2 III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ : - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi - Gọi HS lên bảng sửa bài tập 5/ 149 nhận xét - GV thu bài tập toán in chấm bài tổ 1 - GV nhận xét, cho điểm HS - Nghe GV giới thiệu bài 2 Bài mới: Giới thiệu bài mới: Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi - Theo dõi biết tổng và tỉ của hai số đó a) Bài toán 1: - GV nêu bài toán: Hiệu... làm bài - 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm - GV gọi HS nêu các bước giải bài toán - HS nêu trước lớp - Yêu cầu HS giải bài toán - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Tóm tắt ? Sốlớn : | | | Sốbé : | 30 | | Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 1 = 2 (phần) Số bé là: 30 : 2 = 15 Số lớn là: 15 + 30 = 45 Đáp số: Số bé:15 ; Số lớn : 45 - GV chữa bài, hỏi HS về cách vẽ sơ đồ - Nhận xét... sóng trào Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn? Học sinh Đáp - Sông Hồng - Sông Cửu Long - Sông Cầu - Sông Lam - Sông Mã - Sông Đáy - Sông Tiền, Sông Hậu - Sông Bạch Đằng 3 Củng cố, dặn dò: - Kể những điều em biết về các dòng sông trên? - Về nhà học thuộc lòng bài thơ ở bài tập 4 và chuẩn bò bài sau - Nhận xét tiết học Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I MỤC TIÊU : - BiÕt c¸ch gi¶i bµi... tập: Bài 1 :- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - GV gọi HS nêu các bước giải bài toán - Yêu cầu HS giải bài toán Học sinh - 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm - HS nêu trước lớp - 1 em lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 (phần) Số thứ nhất là: 123 : 3 × 2 = 82 Làm vào Số , sau đó :đổi chéo vở kiểm tra vởthứ hai là 82 + 123 = 205 - Thực... sẵn sơ đồ bài toán 1, 2 III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ : - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận - Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4/ 151 - Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết xét - HS nêu các bước giải hiệu và tỉ số của chúng? - GV nhận xét, cho điểm HS 2 Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập: HĐ cá nhân Bài 1:HĐ cá nhân Giáo viên Học sinh - GV yêu cầu HS... chẩn - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng - HS dưới lớp đọc những tiếng có nghóa sau khi thêm dấu thanh - HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài - HS làm việc theo nhóm 4 - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm - 1 nhóm HS đọc câu chuyện đã hoàn - Gọi HS đọc chỉnh, yêu cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét + Truyện đáng . làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán. - Yêu cầu HS giải bài toán. - 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - 1 em lên. nơi ấy sóng trào Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn? - Sông Hồng - Sông Cửu Long - Sông Cầu - Sông Lam - Sông Mã - Sông Đáy - Sông Tiền, Sông Hậu - Sông Bạch Đằng Giáo viên Học sinh Tỉ số của hai. điểm HS. Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Yêu cầu HS giải bài toán. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. - 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảnglàm bài, cả lớp làm