B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Phân biệt được cảm ứng ở động vật với cảm ứng ở thực vật. - Trình bày được các hình thức cảm ứng ở động vật liên quan đến mức độ cấu trúc của tổ chức thần kinh. - Mô tả được cấu tạo hệ thần kinh lưới, hệ thàn kinh chuỗi hạch và khả năng cảm ứng của các ĐV có cấu tạo các hệ thần kinh như trên. - Trình bày cảm ứng ở ĐV chưa có hệ thần kinh. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng suy luận, kỹ năng hoạt động nhóm nhỏ. 3.Thái độ: Thấy được cảm ứng phụ thuộc chặt chẽ vào tiến hóa của tổ chức thần kinh. II.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Các hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật. III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: đọc SGK, SGV, tranh phóng to hình 26.1, 26.2 SGK.Phiếu học tập 2. Học sinh: học bài cũ, xem trước bài mới. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: không vì tiết trước thực hành 3. Bài mới: Vào bài như SGV Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: (?) Khái niệm về cảm ứng ở động vật? Cho ví dụ? (?) Phản xạ là gì? (?) Tại sao phản xạ ở ĐV có tổ chức thần kinh là cảm ứng? (?) Cung phản xạ gồm những bộ phận nào? * Cho h/s thảo luận nhóm 8 và so sánh cảm ứng ở động vật và thực vật, mức độ, tính chính xác của phản ứng và hình thức phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào? (?) Yêu cầu HS trả lời câu lệnh SGK trang 107? * Nhận xét và bổ sung kiến thức. I. KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT * Hoạt động theo nhóm kết hợp với đọc SGK phần I trang 107: - Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kcíh thích của môi trường bên ngoài, bên trong cơ thể đảm bảo cho cơ thể sinh vật tồn tại và phát triển. - Cảm ứng ở động vật diễn ra nhanh hơn nhiều so với cảm ứng ở thực vật. - Mức độ, tính chính xác của phản ứng và hình thức phản ứng phụ thuộc vào sự tiến hóa của bộ phận tiếp nhận kích thích và bộ phận phân tích trả lời kích thích. - Phản xạ là phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời các kích thích bên ngoài và bên trong cơ thể. - Cảm ứng có ở cả ĐV chưa có hệ thần kinh, còn phản xạ là cảm ứng của cở thể có sự tham gia của tổ chức thần kinh. * Hoạt động 2: + Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết: (?) ĐV chưa có hệ thần kinh là những loài nào? (?) Giải thích tại sao trùng đế giày bơi tới chỗ có nhiều ôxi? * Nhận xét bổ sung và hoàn thiện kiến thức cho HS ghi vào vở. * Hoạt động 3: + Yêu cầu HS quan sát hình 26.1 và hình 26.2 đọc SGK phần III kết hợp với làm việc nhóm 8 trong 5 phút trả lời các câu hỏi sau: (?) Hệ thần kinh dạng lưới có ở các nhóm ĐV nào? (?) Cấu tạo hệ thần kinh lưới? (?) Cách trả lời kích thích của ĐV có hệ thần kinh lưới? (?) Trả lời câu lênh trong SGK trang 108? - Cung phản xạ gồm những bộ phận: SGK. * Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm và ccá nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh kiến thức. II. Cảm ứng ở ĐV chưa có tổ chức thần kinh * Đọc SGK phần II trang 108 trả lời: - ĐV đơn bào chưa có tổ chức thần kinh. - Trả lời kích thích của mt bàng chuyển động cở thể hoặc co rút chất nguyên sinh. - Trùng đế giày tập trung tới nơi nhiều ôxi để hô hấp. * Đại diện HS trả lời và các em khác bổ sung. III. Cảm ứng ở ĐV có tổ chức thần kinh: * Làm việc theo nhóm kết hợp với quan sát hình 26.1, 26.2 và đọc SGK phần III để trả lời câu hỏi: 1. ĐV có hệ thần kinh dạng lưới - ĐV có đối xứng toả tròn thuộc ngàng ruột khoang. - Các TB thần kinh có các sợi thần kinh liên (?) Hhẹ thần kinh dạng chuỗi hạch có ở các nhóm ĐV nào? (?) Cấu tạo hệ thần kinh chuỗihạch? (?) Phản xạ của các ĐV có hệ thần kinh chuỗi hạch? (?) Trả lời câu lệnh trang 109 SGK? * Cho h/s lập bảng so sánh về các hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật đa bào theo các nội dung sau (10’): - Nhóm ĐV. - Đại diện. - Cấu trúc thần kinh. - Hình thức cảm ứng. Sau đó gọi từng nhóm lên bảng trình bày - Ở động vật đa bào cảm ứng ntn? - Cảm ứng ở ĐV có cơ thể đối xứng toả tròn? - Cảm ứng ở động vật có đối xứng 2 bên? + Nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh kiến thức. hệ với TB cảm giác và liên hệ với các TB biểu mô cơ. - Ở ruột khoang: hệ thần kinh lưới, khi bị kích thích xung thần kinh truyền qua mạng lưới thần kinh đến tế bào mô bì cơ hoặc tế bào gai làm cơ thể co hoặc phóng gai vào con mồi. 2. ĐV có hệ thần kinh chuỗi hạch: - Tiến bộ hơn là ở động vật có đối xứng 2 bên: hệ thần kinh chuỗi hạch, có não ở phía trước từ đó phát xung đến 2 chuỗi hạch bụng hoặc 2 chuỗi hạch chạy dọc 2 bên cơ thể, nên phản ứng chính xác hơn. - Tiến hóa hơn nữa là ở thân mềm: hệ thần kinh hạch, hạch não rất phát triển nối với hạch ngực hạch bụng (chân khớp). Mặt khác các giác quan ở nhóm này cũng rất phát triển và phân hóa, nên phản ứng chính xác mau lẹ hơn. Bảng phân biệt cảm ứng ở các nhóm động vật như sau: Nhóm động vật Đại diện Cấu trúc thần kinh Hình thức cảm ứng * Kết Luận: giống phần hoạt động trả lời của HS. 4.Củng cố: - Cảm ứng là gì? - Cảm ứng ở động khác cảm ứng ở thực vật như thế nào? - Cảm ứng ở ĐV đơn bào khác cảm ứng ở động vật đa bào có tổ chức thần kinh ntn? 5.Dặn dò: Học bài theo các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 110 * RÚT KINH NGHIỆM: . B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Phân biệt được cảm ứng ở động vật với cảm ứng ở thực vật. - Trình bày được các hình thức cảm ứng ở động vật. hoạt động trả lời của HS. 4.Củng cố: - Cảm ứng là gì? - Cảm ứng ở động khác cảm ứng ở thực vật như thế nào? - Cảm ứng ở ĐV đơn bào khác cảm ứng ở động vật đa bào có tổ chức thần kinh ntn?. trình bày - Ở động vật đa bào cảm ứng ntn? - Cảm ứng ở ĐV có cơ thể đối xứng toả tròn? - Cảm ứng ở động vật có đối xứng 2 bên? + Nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh kiến thức. hệ với TB cảm giác