ktra 1 tiết chương oxi, lưu huỳnh

4 488 3
ktra 1 tiết chương oxi, lưu huỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT NGÔ THÌ NHẬM KIỂM TRA 1 TIẾT Bài số 4 Họ và tên: Môn: HÓA HỌC Lớp: 10A Khối: 10. Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (HS làm ngay trên đề): Hãy khoanh tròn vào câu trả lời(3Đ) Câu 1. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh? A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa. B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử. C. Lưu huỳnh vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. D. Tất cả đều sai. Câu 2: Cho 7,8g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 8,96 lit khí (đktc ) Khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A .5,4g và 2,4g B. 2,4g và 5,4g C. 2,7g và 5,1g D. 2,4g và 2,7g Câu 3. Cho cấu hình electron của các nguyên tử sau: a) 1s 2 2s 2 2p 4 . b) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . c) 1s 2 2s 2 2p 5 . Cấu hình electron trên lần lượt của các nguyên tử: A. O, S, F. B. O, F, S. C. S, F, O. D. F, S, O. Câu 4: Sản phẩm tạo thành giữa phản ứng FeO với H 2 SO 4 đặc, đun nóng là : A. FeSO 4 , H 2 O B. Fe 2 (SO 4 ) 3, H 2 O C. FeSO 4, SO 2 , H 2 O D. Fe 2 (SO 4 ) 3 , SO 2 , H 2 O Câu 5. Trong phản ứng sau: SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O Câu nào diễn tả đúng tính chất của chất? A. Lưu huỳnh bị oxi hóa và hyđro bị khử . B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hóa. C. Lưu huỳnh bị khử và hyđro bị oxi hóa . D. Lưu huỳnh trong SO 2 bị khử và lưu huỳnh trong H 2 S bị oxi hóa. Câu 6. Cho phản ứng hóa học: SO 2 + Br 2 + H 2 O → HBr + H 2 SO 4 . Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A. 1, 1, 2, 2, 1. B. 2, 2, 1, 1, 2. C. 2, 1, 2, 1, 2. D. 1, 2, 1 ,2 1. Câu 7: Hoà tan hết 9,6 gam một kim loại R có hoá trị n bằng H 2 SO 4 đặc, đun nóng, thu được 3,36 lít khí SO 2 (đktc). Biết SO 2 là sản phẩm khử duy nhất. R là: A. Al B. Fe C. Cu D. Ag Câu 8. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A. O 3 . B. H 2 SO 4 . C. H 2 S. D. SO 2 . Câu 9: Cho hỗn hợp gồm 0,8 gam O 2 và 0,8 gam H 2 phản ứng hoàn toàn với nhau, khối lượng nước thu được (gam) là : A. 0,45 B. 0,90 C. 1,60 D. 7,20 Câu 10. Cho phương trình hóa học: NO 2 + SO 2 → NO + SO 3 Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất trong phản ứng? A. NO 2 là chất khử, SO 2 là chất oxi hóa. B. NO 2 là chất oxi hóa, SO 2 là chất khử. C. NO 2 là chất oxi hóa, SO 2 là chất bị khử. D. NO 2 là chất khử,SO 2 là chất bị oxi hóa .II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1.(1Đ) Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học . H 2 SO 4 , NaOH, HCl, Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 . Câu 2.(2Đ)Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). H 2 S → )1( S → )2( SO 2 → )3( H 2 SO 4 → )4( BaSO 4 ↓(5) S Câu 3. (4Đ)Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe, Mg tác dụng với axít sunfuric đặc, nóng (dư), sau phản ứng thu được 7,84 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. ĐỀ 1 b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. c) Tính tổng khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng. (Cho Fe = 56, Mg = 24, S = 32, O = 16, H = 1) TRƯỜNG THPT NGÔ THÌ NHẬM KIỂM TRA 1 TIẾT Bài số 4 ĐỀ 2 Họ và tên: Môn: HÓA HỌC Lớp: 10A Khối: 10. Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (HS làm ngay trên đề): Hãy khoanh tròn vào câu trả lời(3Đ) Câu 1. Dung dịch axit sunfuric loãng có thể tác dụng được với cả 2 chất nào sau: A. Đồng và Đồng (II) hyđroxit. B. Sắt và Sắt (III) hyđroxit. C. Cacbon và Cacbon đioxit. D. Lưu huỳnh và hyđrosunfua. Câu 2. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H 2 S 2 O 7 là: A. +2. B. +4. C. +6. D. +8. Câu 3. Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Cl 2 , O 3 , S. B. S, Cl 2 , Br 2 . C. Na, F 2 , S. D. Br 2 , O 2 , Ca. Câu 4. Cho phản ứng hóa học: S + H 2 SO 4 → SO 2 + H 2 O. Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A. 2, 1, 2, 3. B. 1, 2, 3, 2. C. 1, 1, 2, 3. D. 3, 2, 1, 1. Câu 5: Cho 1 gam bột sắt tiếp xúc với ôxi trong một thời gian, nhận thấy khối lượng chất rắn đã vượt quá 1,4 gam. Nếu chỉ tạo một ôxít thì oxít đó là : A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. Không xác định Câu 6: Cho 4,48 lít (đktc) khí SO 2 hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được muối : A. Na 2 SO 3 B. NaHSO 3 C. Na 2 SO 3 và NaHSO 3 D. NaHSO 4 Câu 7: Cho FeS 2 tác dụng hoàn toàn với O 2 thu được 64 gam khí SO 2 theo phương trình phản ứng: 4FeS 2 + 11O 2 → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2. Số mol FeS 2 đã tham gia phản ứng là : A. 0,25 B. 0,50 C. 1,00 D.4.00 Câu 8: Khi sục khí O 3 vào dung dịch KI có chứa sẵn vài giọt hồ tinh bột, dung dịch thu được A. Có màu vàng nhạt B. Có màu xanh tím C. Có màu đỏ nâu D. Trong suốt Câu 9. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A. O 3 . B. H 2 SO 4 . C. H 2 S. D. SO 2 . Câu 10 : Khi sục khí SO 2 dư vào dd Brôm, sau khi kết thúc phản ứng thì dung dịch thu được A. Bị vẩn đục B. Có màu vàng C. Có màu nâu đỏ D. Bị mất màu .II. PHẦN TỰ LUẬN (HS làm ở giấy riêng) Câu 1.(1Đ) Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học . H 2 SO 4 , NaOH, HCl, Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 . Câu 2.(2Đ)Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). H 2 S → )1( S → )2( SO 2 → )3( H 2 SO 4 → )4( BaSO 4 ↓(5) S Câu 3. (4Đ)Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe, Mg tác dụng với axít sunfuric đặc, nóng (dư), sau phản ứng thu được 7,84 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. c) Tính tổng khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng. (Cho Fe = 56, Mg = 24, S = 32, O = 16, H = 1) TRƯỜNG THPT NGÔ THÌ NHẬM KIỂM TRA 1 TIẾT Bài số 4 Họ và tên: Môn: HÓA HỌC ĐỀ 3 Lớp: 10A Khối: 10. Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (HS làm ngay trên đề): Hãy khoanh tròn vào câu trả lời Câu 1. Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Cl 2 , O 3 , S. B. Na, F 2 , S. C. Br 2 , O 2 , Ca. D. S, Cl 2 , Br 2 . Câu 2: Sản phẩm tạo thành giữa phản ứng Fe 3 O 4 với H 2 SO 4 loãng là : A. Fe 2 (SO 4 ) 3 , H 2 O B. FeSO 4, H 2 O C. Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeSO 4, H 2 O D. Fe 2 (SO 4 ) 3, SO 2 , H 2 O Câu 3. Dung dịch axit sunfuric loãng có thể tác dụng được với cả 2 chất nào sau: A. Đồng và Đồng (II) hyđroxit. B. Cacbon và Cacbon đioxit. C. Sắt và Sắt (III) hyđroxit. D. Lưu huỳnh và hyđrosunfua. Câu 4. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H 2 S 2 O 7 là: A. +2. B. +4. C. +6. D. +8. Câu 5: Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại A hoá trị hai tác dụng với H 2 SO 4 loãng, dư thì được 2,24 lít khí (đktc) và 12,8 gam chất rắn không tan. Hoà tan hoàn toàn phần chất rắn không tan bằng H 2 SO 4 đặc, đun nóng thì được 12,8 gam khí SO 2 . A là: A. Zn B. Cu C. Hg D. Ag Câu 6. Cho phương trình hóa học: NO 2 + SO 2 → NO + SO 3 Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất trong phản ứng? A. NO 2 là chất khử, SO 2 là chất oxi hóa. B. NO 2 là chất khử, SO 2 là chất bị oxi hóa. C. NO 2 là chất oxi hóa, SO 2 là chất bị khử. D. NO 2 là chất oxi hóa, SO 2 là chất khử. Câu 7. Cho phản ứng hóa học: SO 2 + Br 2 + H 2 O → HBr + H 2 SO 4 . Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: B. 2, 2, 1, 1, 2. A. 1, 1, 2, 2, 1. C. 2, 1, 2, 1, 2. D. 1, 2, 1 ,2 1. Câu 8: Đun nóng một hỗn hợp gồm Fe và S đến khi kết thúc phản ứng. Cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch HCl dư được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí A. Tỉ khối hơi của A so với hiđro bằng 9. Khối lượng của Fe và S trong hỗn hợp đầu tương ứng là : A. 5,6 và 1,6 B. 2,8 và 3,2 C. 2,8 và 1,6 D. 5,6 và 3,2 Câu 9: Cho hỗn hợp gồm 0,8 gam O 2 và 0,8 gam H 2 phản ứng hoàn toàn với nhau, khối lượng nước thu được (gam) là : A. 0,45 B. 0,90 C. 1,60 D. 7,20 Câu 10 : Khi sục khí SO 2 dư vào dd Brôm, sau khi kết thúc phản ứng thì dung dịch thu được A. Bị vẩn đục B. Có màu vàng C. Có màu nâu đỏ D. Bị mất màu II. PHẦN TỰ LUẬN (HS làm ở giấy riêng) Câu 1. Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học (viết phương trình phản ứng nếu có). HCl, K 2 SO 4 , BaCl 2 , H 2 SO 4 , KOH. Câu 2. Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). S → )1( H 2 S → )2( SO 2 → )3( SO 3 → )4( H 2 SO 4 ↓(5) S Câu 3. Cho 12,1 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe, Zn tác dụng với axít sunfuric đặc, nóng (dư), sau phản ứng thu được 5,6 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. c) Tính tổng khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng. (Cho Fe = 56, Zn = 65, S = 32, O = 16, H = 1) . chất? A. Lưu huỳnh bị oxi hóa và hyđro bị khử . B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hóa. C. Lưu huỳnh bị khử và hyđro bị oxi hóa . D. Lưu huỳnh trong SO 2 bị khử và lưu huỳnh trong. HBr + H 2 SO 4 . Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A. 1, 1, 2, 2, 1. B. 2, 2, 1, 1, 2. C. 2, 1, 2, 1, 2. D. 1, 2, 1 ,2 1. Câu 7: Hoà tan hết 9,6 gam một kim loại R có hoá trị n bằng. H 2 SO 4 . Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: B. 2, 2, 1, 1, 2. A. 1, 1, 2, 2, 1. C. 2, 1, 2, 1, 2. D. 1, 2, 1 ,2 1. Câu 8: Đun nóng một hỗn hợp gồm Fe và S đến khi kết thúc phản ứng.

Ngày đăng: 04/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan