B Hiđro sunfua có tính khử yếu và tính axit yếu.. C Hiđro sunfua có tính khử mạnh và tính axit yếu.. D Hiđro sunfua có tính khử mạnh và tính axit mạnh.. Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, n
Trang 1Sở Giáo Dục và Đào tạo Kiên Giang
Trường THPT Hòn Đất
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – KHỐI 10CB Môn: Hóa Học – Thời gian: 45 phút.
(Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn)
Câu 1: Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch,người ta thường dùng
C Thuốc thử duy nhất là Ba(OH) 2 D dung dịch chứa ion Ba 2+
Câu 2: Dãy các dung dịch sau có tính axit giảm dần là:
A HCl > H 2S> H2CO3 B H 2S> HCl> H2CO3 C HCl > H 2CO3 > H2S D H 2S> H2CO3 > HCl
Câu 3: Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 10,2 gam hỗn hợp Al (M = 27) và Mg (M=24) thu được 11,2 lít khí hidro (đktc).Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là:(MS=32)
Câu 4: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
Câu 5: Hấp thụ toàn bộ 0,896 lít SO2 vào 3 lít dung dịch NaOH 0,01M Sản phẩm muối thu được là: ( S=32, H=1, O=16, Na=23)
A NaHSO3 B NaHSO 4 C Na 2SO3 D NaHSO 3 và Na2SO3.
Câu 6: Cho V lít SO2 (dktc) tác dụng hết với dung dịch Brôm dư Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl2 dư thu dược 2,33g kết tủa thể tích là: (S=32,O=16,Ba=137, Cl=35,5)
Câu 7: Công thức của oleum
A H 2SO4.nSO3 B H2SO4.nH2O C H2SO4.SO3 D H 2SO4.nSO2
Câu 8: Cho các phản ứng sau
(1) SO2 + NaOH → NaHSO3 ; (2) 5SO2 + 2KMnO4+ 2H2O → 2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4 ; (3) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O ; (4) SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4
Những phản ứng trong đó SO2 thể hiện tính khử là:
Câu 9: Chọn phản úng không đúng trong các phản ứng sau đây:
A 6H2SO4 đặc + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O B H 2SO4 loãng + FeO → FeSO4 + H2O
C 2H 2SO4 loãng + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O D 2 H 2SO4 đặc + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp Mg và Zn bằng khí O2 (vừa đủ), thu được 12,1 gam oxit Thể tích oxi tham gia phản ứng là (đo đktc)(Cho MMg=24, MZn=65, MO)=16)
Câu 11: Dãy kim loại phản ứng được với H2SO4 loãng là:
A K, Mg, Al, Ca, Zn B Cu, Zn, Na C Ag, Ba, Fe, Sn D Au, Pt, Al
Câu 12: Chất nào sau đây thụ động trong axit H2SO4 đặc, nguội?
Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 12,8 gam SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng của muối thu được sau phản ứng là:(Cho MS=32, MO=16, MNa=23, MH=1,
Câu 14: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của hiđro sunfua:
A Hiđro sunfua có tính khử yếu và tính axit mạnh B Hiđro sunfua có tính khử yếu và tính axit yếu.
C Hiđro sunfua có tính khử mạnh và tính axit yếu D Hiđro sunfua có tính khử mạnh và tính axit mạnh.
Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi bằng cách
A Điện phân nước. B Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2
C Nhiệt phân Cu(NO 3)2 D Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
MÃ ĐỀ: 101
Trang 2Câu 16: Oxi và Ozon là thù hình của nhau vì:
A Số lượng nguyên tử khác nhau B Cùng có tính oxi hóa.
C Cùng số proton và nơtron D Chúng được tạo ra từ cùng một nguyên tố hóa học oxi.
Câu 17: Nhận định nào sau đây là sai ?
A Oxi tan nhiều trong nước B Khí ozon tan trong nước nhiều hơn khí oxi.
C Oxi hóa lỏng ở -183 oC D Khí ozon màu xanh nhạt.
Câu 18: Hòa tan 11,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch H2 SO 4 đặc, nguội thu được 1,12 lít khí SO 2 (đktc) Khối lượng của Fe và Cu lần lượt là: (M S=32, MFe=56, MCu=64)
A 5,6 gam và 5,6 gam. B 4,8 gam và 6,4 gam C 8,4 gam và 2,8 gam D 8,0 gam và 3,2 gam
Câu 19: Cho phản ứng: H2S + Br2 + H2O → HBr + H2SO4 Hệ số của các chất tham gia phản ứng là dãy số nào trong các dãy sau?
Câu 20: Cho 6,72 lit khí H2S (đktc) đi qua dung dịch chứa 18g NaOH thì thu được muối gì? (S=32,H=1, O=16, Na=23)
Câu 21: Để phân biệt khí O2 và O3 người ta có thể dùng chất nào sau đây ?
A Dung dịch KI có hồ tinh bột B Quỳ tím.
Câu 22: Cách pha loãng axit H2SO4 đặc đúng là
A Cho từ từ axit H 2SO4 đặc vào nước B Cho cùng lúc nước và axit vào nhau
C Cho từ từ nước vào axit H2SO4 đặc D Lấy hai phần nước cho vào một phần axit.
Câu 23: Khi sục khí SO2 dư vào dd Brôm, sau khi kết thúc phản ứng thì dung dịch:
A Bị mất màu B Bị vẩn đục. C Có màu nâu đỏ D Có màu vàng
Câu 24: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế H2S bằng phản ứng giữa FeS với:
Câu 25: Các chất nào trong dãy sau đều làm đục dung dịch nước vôi trong?
A SO3, H2S, CO B CO 2, SO2, SO3 C CaO,SO 2, CO2 D CO, CO 2, SO2.
Câu 26: Hỗn hợp khí A gốm có O2 và O3 Tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với H2 là 19,2.Tính % theo thể tích của
O2 và O3 trong hỗn hợp
A 40% và 60% B 50% và 50% C 60% và 40% D 30% và 70%
Câu 27: Trong công nghiệp sản xuất H2SO4, người ta cho chất nào sau đây vào axit H2SO4 đặc?
A Lưu huỳnh B Lưu huỳnh đioxit. C Natri sunfat D Lưu huỳnh trioxit
Câu 28: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế SO2 từ:
A FeS2 và O2 B SO và O 2 C Na2SO3 và H2SO4 D H 2S và O2
Câu 29: Nhận xét sau đây không đúng về khả năng phản ứng của S:
A Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hóa.
B S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
C Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.
D Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường.
Câu 30: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh?
A Lưu huỳnh vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa B Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.