Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
228,43 KB
Nội dung
Tiết 8 (bài 9): PRÔTÊIN I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Viết được công thức tổng quát của axit amin. -Phân biệt được cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của các phân tử prôtêin. -Giải thích được tính đa dạng và đặc thù của prôtêin. -Kể được các chức năng sinh học của prôtêin. b/ Trọng tâm -Công thức cấu tạo chung của axit amin. -Cấu trúc bậc 1 của prôtêin, giải thích được tính đa dạng và đặc thù của prôtêin. 2/ Thái độ Học xong bài này học sinh có thể lý giải được sự cần thiết phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau từ đó hình thành nên thói quen tốt trong ăn uống. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Tranh hình sách giáo khoa. -Hình về một số công thức axit amin. -Hình về sự hình thành liên kết peptit -Phiếu học tập Phiếu học tập số 1: CÁC BẬC CẤU TRÚC CỦA PRÔTÊIN Loại cấu trúc Đặc điểm Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Phiếu học tập số 2: CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN Loại prôtêin Chức năng Ví dụ 2/ Học sinh -Cấu trúc của axit amin, các bậc cấu trúc của protêin. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra -Trình bày cấu tạo và chức năng của các loại cacbohydrat. -Trình bày cấu tạo, chức năng của lipit. 2/ Bài học Giáo viên có thể vào bài bằng cách đặt câu hỏi: -Tại sao thịt bò, lợn, gà lại khác nhau? -Tại sao chúng ta phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau? Từ câu trả lời của học sinh, giáo viên dẫn vào bài mới. Ngay từ thế kỷ XIX người ta đã cho rằng: “sống là phương thức tồn tại của prôtêin”. Vậy prôtêin có đặc điểm và chức năng gì mà được xem là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống? Hoạt động 1: CẤU TRÚC PRÔTÊIN Mục tiêu: - Học sinh nắm được cấu trúc của 1 axit amin, cấu trúc 4 bậc của protein cũng như tính đa dạng và đặc thù của protein. Hoạt động của thầy – trò Nội dung Giáo viên cho học sinh quan sát tranh về một số loại axit amin và hỏi: -Các axit amin giống và khác nhau ở những điểm nào? Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. I/ Cấu trúc của prôtêin 1/ Đơn phân của prôtêin: axit amin Yêu cầu học sinh quan sát hình 9.1 và kết hợp với những hình trên trả lời những câu hỏi sau: -Axit amin gồm những thành phần nào? -Các axit amin khác nhau chủ yếu ở thành phần nào? Học sinh quan sát, trao đổi và trả lời: Axit amin gồm: -Nguyên tử C trung tâm liên kết với 1 nguyên tử H. -Các nhóm chức: -NH 2 (amin), - COOH (cacbôxyl). -Gốc -R. GV: Trong tự nhiên có hơn 20 loại axit amin khác nhau, chúng khác nhau ở cấu trúc (mạch thẳng, mạch nhánh hay có vòng thơm), các nhóm chức (NH 2 , COOH, OH, ….), có Axit amin gồm: -Nguyên tử C trung tâm liên kết với 1 nguyên tử H. -Các nhóm chức: -NH 2 (amin), - COOH (cacbôxyl). chứa S hay không. -GV: Tại sao chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau? Học sinh nghiên cứu SGK trang 33 phần ví dụ để trả lời: -Trong bất kỳ loại thức ăn nào cũng không thể có đủ các loại axit amin. -Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để bổ sung đủ axit amin giúp cơ thể tổng hợp prôtêin. -Giáo viên nói về axit amin thiết yếu và axit amin không thiết yếu. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh về sự hình thành liên kết peptit và hình 9.2 SGK và hoàn thành phiếu học tập số 1 trong thời gian 5 phút. Học sinh quan sát tranh và nghiên -Gốc -R. 2/ Các bậc cấu trúc của prôtêin cứu SGK để hoàn thành phiếu học tập, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức. GV hỏi: -Căn cứ vào đâu ta có thể phân biệt được các bậc cấu trúc của prôtêin? -Trong các bậc cấu trúc của prôtêin thì bậc nào quan trọng hơn? Vì sao? Học sinh thảo luận và trả lời -Phân biệt được các bậc cấu trúc là do các loại liên kết có trong thành phần cấu trúc của phân tử prôtêin. -Bậc 1 là quan trọng nhất, vì bậc 1 là bậc cơ bản, thể hiện trình tự axit amin. Giáo viên bổ sung: (Đáp án phiếu học tập) *Lưu ý: Các yếu tố môi trường như nhiệt độ cao, pH không phù hợp, hóa chất sẽ phá hủy cấu trúc không gian 3 chiều của phân tử prôtêin làm chúng mất chức năng (biến tính). -Trình tự sắp xếp axit amin quy định hình dạng lập thể của phân tử protêin và đặc tính của nó. -Cấu hình này quan trọng trong các enzim vì nó quyết định xem enzim có phù hợp với cơ chất hay không và enzim có hoạt động được không. -GV: Môi trường thay đổi ảnh hưởng như thế nào đến prôtêin? Học sinh nghiên cứu SGK trang 34 để trả lời: Các yếu tố môi trường như nhiệt độ cao, pH không phù hợp, hóa chất sẽ phá hủy cấu trúc không gian 3 chiều của phân tử prôtêin làm chúng mất chức năng (biến tính). GV cho ví dụ về biến tính prôtêin: uốn tóc, duỗi tóc, …. -Tại sao một số vi sinh vật sống ở suối nước nóng có nhiệt độ khoảng 100 0 C mà protêin của chúng không bị biến tính. Đáp án phiếu học tập: Loại cấu trúc Đặc điểm Bậc 1 -Các axit amin nối với nhau bằng liên kết peptit (cấu trúc bậc 1 của prôtêin là trình tự sắp xếp của các axit amin trong chuỗi polypeptit) -Ví dụ: prôtêin enzim Bậc 2 -Là cấu hình của mạch polipeptit trong không gian, được giữ vững nhờ các liên kết hydrô giữa các axit amin gần nhau. Có dạng xoắn hay gấp nếp . -Ví dụ: prôtêin tơ tầm. Bậc 3 -Là hình dạng của phân tử prôtêin trong không gian 3 chiều, tạo khối hình cầu. Cấu trúc này phụ thuộc tính chất của các nhóm (-R) trong mạch polipeptit. -Ví dụ: protêin hoocmon insulin Bậc 4 -Gồm 2 hay nhiều chuỗi polipeptit khác nhau phối hợp với nhau tạo phức hợp protêin lớn hơn. -Ví dụ: Hêmoglobin. [...]... tính chọn lọc cao nên mô liên kết, tơ nhện -Lipaza thủy phân -Xúc tác các phản ứng sinh lipit, amilaza thủy phân Prôtêin enzim học tinh bột chín -Insulin Prôtêin hòa - iều hòa quá trình trao đổi lượng hoocmon điều glucôzơ trong chất trong tế bào và cơ thể máu -Albumin, protêin sữa, Prôtêin dự trữ -Dự trữ axit amin prôtêin dự trữ trong hạt cây -Hêmôglobin vận chuyển oxy và CO2 Prôtêin vận -Vận chuyển... -Các chất mang vận chuyển cơ thể chuyển các chất qua màng -Giúp tế bào nhận biết tín -Các prôtêin thụ thể Prôtêin thụ thể hiệu hóa học trên màng sinh chất -Actin và miozin trong Prôtêin vận -Co cơ, vận chuyển cơ, các prôtêin cấu tạo động nên đuôi tinh trùng -Các kháng thể, các inteferon chống lại sự Prôtêin bảo vệ -Chống bệnh tật xâm nhập của vi khuẩn và virut 3/ Củng cố -Kết luận sách giáo khoa -Bài... hệ thực tế: -Tại sao chúng ta không nên ăn chỉ một loại thịt bò, lợn hay cá mà phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? -Trong gia đình em thực hiện chế độ ăn uống như thế nào cho hợp lý (Đáp án phiếu học tập) Đáp án phiếu học tập số 2: Loại prôtêin Chức năng Ví dụ -Kêratin: Cấu tạo nên -Cấu trúc nên nhân, mọi lông, tóc, móng Prôtêin cấu trúc bào quan, hệ thống màng sinh -Sợi Côlagen: cấu tạo học có tính...Hoạt động 2: CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN Mục tiêu: Học sinh nêu được chức năng của các loại protein và cho ví dụ minh họa II/ Chức năng của protêin Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để hoàn thành phiếu học tập số 2 trong vòng 7 phút Học sinh nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét,... sách giáo khoa -Bài tập 1 + Axit amin là phân tử hữu cơ gồm 1 nhóm amin liên kết hóa trị với cacboxyl (-COOH), sử dụng làm đơn phân tạo các prôtêin + Pôlipeptit: Gồm chuỗi các axit amin đồng nhất hoặc không đồng nhất nối thành chuỗi bằng các liên kết peptit, có khối lượng phân tử thấp hơn prôtêin thu được bằng tổng hợp hay thủy phân nmột phần prôtêin + Prôtêin: là một đại phân tử sinh học được cấu trúc... bằng tổng hợp hay thủy phân nmột phần prôtêin + Prôtêin: là một đại phân tử sinh học được cấu trúc từ 1 hay nhiều chuỗi polipeptit 4/ Dặn dò -Học bài, làm bài tập sách giáo khoa -Chuẩn bị bài mới: mô tả cấu trúc và chức năng của ADN 5/ Nhận xét – đánh giá tiết học 6/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy . Tiết 8 (bài 9): PRÔTÊIN I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Viết được công thức tổng quát của axit amin. -Phân biệt được cấu trúc. tử prôtêin. -Giải thích được tính đa dạng và đặc thù của prôtêin. -Kể được các chức năng sinh học của prôtêin. b/ Trọng tâm -Công thức cấu tạo chung của axit amin. -Cấu trúc bậc 1 của prôtêin, . (Đáp án phiếu học tập) Đáp án phiếu học tập số 2: Loại prôtêin Chức năng Ví dụ Prôtêin cấu trúc -Cấu trúc nên nhân, mọi bào quan, hệ thống màng sinh học có tính chọn lọc cao. -Kêratin: Cấu