Tiết 23 Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỂM SẮC THỂ I . Muc tiêu:. 1. Kiến thức: HS: -Hs trình bài đư ợc số dạng đột biến cấu trúc NST. -Giải thích nguỵên nhân và niêu vai trò đột biến cấu trúc NST đối với bản thân sinh vật và con ngư ời. 2. Kỷ năng: -Rèn kỉ năng phân tích và quan sát kênh hình. -Kỉ năng hoạt động nhóm. II. Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh các dạng đột biến cấu trúc NST. HS: -Phi ếu học tập các dạng đột biến cấu trúc NST. III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: 1. Kiểm tra bài củ: 6p -Đột biến là gì? Cho ví dụ. -tìm một số đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Đột biến cấu trúc NST là gì? Mục tiêu: hiểu và trình bài được đột biến cấu trúc NST. Kể được1 số dạng đột biến cấu trúc NST. TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 2p 6p 4p -Gv cho hs quan sát hình 22 -> hoàn thành phiếu học tập. -Gv kẻ phiếu lên bảng, gọi hs lên điền bảng. -GV chốt lại ý đúng -Hs quan sát hình, lưu ý các đoạn có mũi tên ngắn. -Thaỉo luận nhóm thống nhất ý kiến -> điền vào phiếu học tập. -1 hs lên bảng điền vào phiếu học tập, các nhóm khác theo dõi bổ sung. Phiếu học tập TT NST ban đầu NSTsau khi bị biến đổi Tên dạng đột biến a Gồm các đoạn : ABCDEFGH Mất đoạn H b Gồm các đoạn : ABCFDEFGH Lặp lại đoạn BC c Gồm các đoạn : ABCDEFGH Trình tự BCD đổi lại thành DCB Đảo doạn 2p 2p -Đột biến cấu trúc NST là gì? -GV thông báo ngoài 3 dạng còn có thêm dạng chuyển đoạn. -1 vài hs phát biều, lớp bổ sung hoàn chỉnh kiến thức. -đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. -Các dạng:mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn. b. Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinhvà tính chất của đột biến cấu trúc NST. Mục tiêu: Nêu được nguỵên nhân và vai trò đột biến cấu trúc NST. TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 6p -Những nguyên hân nào gây đột biến cấu trúc NST. -HS ngyên cứu thông tin và nêu được các nguyên nhân. a/ Nguyên hân phát sinh: -Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người. 6p 2p 1p -Gv hướng hẫn hs tìm ví dụ 1,2 sgk. +Vd1:là dạng đột biếnnào? +Vd: nào có hại, nào có lợi? => Nêu tính chất có lợi, có hại của đột biến cấu trúc NST. -Cho hs đọc kl chung. Hs ngyêu cứu ví dụ nêu được: +Vd1: mất đoạn. +Vd1: có hại cho con người. +Vd2: có lợi cho sinh vật. -Hs tự rút ra kết luận -Nguyên hân: do tác nhân vật lý , hóa học phá vỡ cấu trúc NST. b/ Vai trò đột biến cấu trúc NST: -Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho bản thân sinh vật. -Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa. IV. Củng cố: (6p). Trả lôời 2 câu hỏi 1,2 sgk V. Dặn dò: 2p . Học bài theo nội dung sgk. Làm câu hỏi 3 vào vỡ bài tập . Đọc trước bài 23. . 23 Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỂM SẮC THỂ I . Muc tiêu:. 1. Kiến thức: HS: -Hs trình bài đư ợc số dạng đột biến cấu trúc NST. -Giải thích nguỵên nhân và niêu vai trò đột biến cấu trúc. ra. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Đột biến cấu trúc NST là gì? Mục tiêu: hiểu và trình bài được đột biến cấu trúc NST. Kể được1 số dạng đột biến cấu trúc NST. TG Hoạt động giáo viên. nhân vật lý , hóa học phá vỡ cấu trúc NST. b/ Vai trò đột biến cấu trúc NST: - ột biến cấu trúc NST thường có hại cho bản thân sinh vật. -Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn