1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sinh học 7 - LỚP CHIM Bài 41 CHIM BỒ CÂU ppt

5 3,8K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 151,22 KB

Nội dung

Tiết 43 LỚP CHIM Bài 41 CHIM BỒ CÂU I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: - Tìm hiểu đời sống và giải thích được sự sinh sản của chim bồ câu là tiến bộ hơn thằn lằn bóng đuôi dài. - Giải thích được cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh của chim bồ câu với kiểu bay lượn của chim hải âu II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh vẽ hình 41.1 đến hình 41.4 - Băng hình về đời sống và sự bay lượn của chim bồ câu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG I ( 13 PHÚT ) ĐỜI SỐNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh đọc tt sgk - Hỏi + Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà ? + Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu ? + So sánh sự sinh sản của chim và thằn lằn ? + Hiện tượng ấp trứng và nuôi con có ý nghĩa gì ? - Gv phân tích: Vỏ đá vôi giúp phôi phát triển an toàn và sự ấp trứng giúp phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường - Đọc thông tin và ghi nhớ kiến thức - Học sinh suy nghĩ trả lời - Học sinh suy nghĩ trả lời - Học sinh suy nghĩ trả lời - Học sinh suy nghĩ trả lời - Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức TIỂU LUẬN I - Đời sống + Sống trên cây, bay giỏi + Tập tính làm tổ + Là động vật hằng nhiệt - Sinh sản + Thụ tinh trong + Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi + Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều HOẠT ĐỘNG II ( 22 PHÚT ) CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh đọc tt và quan sát hình 41.1 và 41.2 SGK + Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu ? - Đại diện 2 học sinh trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài trên tranh - Gv nhận xét và thống nhất đáp án - Đọc tt quan sát hình 41.1 và 41.2 ghi nhớ kiến thức - Học sinh suy nghĩ trả lời - Đại diện học sinh trình bày - Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức đúng - Hoạt động nhóm hoàn thành bảng 1 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét bổ sung - Gv sửa chữa và chốt lại theo bảng mẫu - Yêu cầu học sinh quan sát hình 41.3 và 41.4 SGK - Yêu cầu hoàn thành bảng 2 - Gv gọi 1hs nhắc lại đặc điểm mỗi kiểu bay - Gv chốt lại kiến thức - Hoạt động nhóm hoàn thành bảng - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Sửa chữa đáp án nếu sai - Quan sát hình 41.3 và 41.4 SGK - Hoàn thành bảng 2 - Đại diện học sinh trình bày - Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức TIỂU LUẬNII - Cấu tạo ngoài ( nội dung bảng 1 ) - Chim có hai kiểu bay là vỗ cánh và lượn IV/ CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: ( 5 PHÚT ) 1- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay. V/ HƯỚNG DẪN ( 5 PHÚT ) - Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục “ Em có biết ” - Kẻ bảng 42 - Mỗi tổ chuẩn bị một chim bồ câu . 43 LỚP CHIM Bài 41 CHIM BỒ CÂU I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: - Tìm hiểu đời sống và giải thích được sự sinh sản của chim bồ câu là tiến bộ hơn thằn lằn bóng đuôi dài. -. vào môi trường - Đọc thông tin và ghi nhớ kiến thức - Học sinh suy nghĩ trả lời - Học sinh suy nghĩ trả lời - Học sinh suy nghĩ trả lời - Học sinh suy nghĩ trả lời - Lắng nghe và ghi. của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh của chim bồ câu với kiểu bay lượn của chim hải âu II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh vẽ hình 41. 1 đến hình 41. 4

Ngày đăng: 04/07/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN