Trn Ngc Hng THCS Sỏn Chi Chơng IV Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lợng NS: 14. 4. 2009 NG: 16. 4. 2009 Tiết 65 Năng lợng sự chuyển hoá năng lợng a. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp đợc. - Nhận biết đợc quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng. - Nhận biết đợc khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lợng, mọi sự biến đổi trong tự nhiện đều kèm theo sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác. 2. Kĩ năng: - Nhận biết đợc các dạng năng lợng trực tiếp hoặc gián tiếp 3. Thái độ: - Nghiêm túc , có ý thức liên hệ thực tế. b. chuẩn bị 1. Giáo viên: Đồ dùng DH. 2. Học sinh: - Đọc trớc bài ở nhà c. các hđ dạy học HĐ1: Kiểm tra đầu giờ (4) HS: Lấy 3 ví dụ về vật có cơ năng Đáp án: Ôtô đang chạy, mũi tên đang bay, đập nớc trên cao. 1. Năng lợng (16) HĐ của học sinh Trợ giúp của giáo viên HĐ2: Tìm hiểu về năng lợng Cá nhân HS Trả lời câu hỏi của GV Lắng nghe và ghi vở - Cá nhân trả lời câu hỏi của GV - Rút ra kết luận Lắng nghe và ghi vở. - Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời C1 và giải thích. - Nhận xét câu trả lời của học sinh và cho HS ghi vào vở - Yêu cầu học sinh trung bình trả lời C2 HD: Nhiệt năng có quan hệ với yếu tố nào? YC HS rút ra kết luận nhận biết cơ năng nhiệt năng khi nào? Chuẩn kiến thức cho học sinh Chốt lại kiến thức qua các câu trả lời C1 và C2 2. Các dạng năng lợng và sự chuyển hoá giữa chúng (10) HĐ3: Tìm hiểu về các dạng năng lợng C3 - Tự điền vào nháp - HS trình bày - Nhận xét - Nghe và ghi vở - YC học sinh tự nghiên cứu và điền vào chỗ trống ra nháp. - Gọi 5 HS trình bày 5 thiết bị - YC học sinh nhận xét ý kiến của từng bạn - Chuẩn lại kiến thức cà cho học sinh ghi vào vở - YC học sinh trả lời C4 Gọi 1 học sinh trả lời 1 Trn Ngc Hng THCS Sỏn Chi - 1 hs trả lời C4 Lắng nghe Ghi vở - Rút ra nhận xét Ghi vở: Kết luận SGK - 155 Chuẩn lại kiến thức YC học sinh ghi vở Qua C3 và C4 hãy rút ra kết luận về nhận biết các dạng năng lợng. 3. Vận dụng (8) - Giải C5 theo nhóm Tóm tắt thông tin: V = 2 lit nớc m = 2kg t 1 = 20 0 C t 2 = 80 0 C C n = 4200J/kg.k Điện năng Nhiệt năng ? Giải. Điện năng = Nhiệt năng Q Q = cm t. = 4200.2.60 =504 000 J. - Yêu cầu học sinh giải C5 theo nhóm trong TG 4' Đại diện một nhóm làm trên bảng Các nhóm khác theo dõi nhận xét Gv nhận xét và chốt lại kiến thức 4. Kết luận bài học (5) Học sinh thực hiện theo yêu cầu Học sinh đọc bài. - Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức: +) Nêu 2 VD về vật có năng lợng. +) Khi nào ta nhận biết đợc năng lợng. - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. Gv nhận xét và chốt lại kiến thức D. hớng dẫn về nhà (2) - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học. - Đọc phần có thể em cha biết cuối bài học. NS: 05. 5. 2009 NG: 07. 5. 2009 Tiết 66 định luật bảo toàn năng lợng a. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận biết đợc các thiết bị làm biến đổi năng lợng - Phát hiện đợc năng lợng giảm đi bằng phần năng lợng xuất hiện. - Phát biểu đợc định luật bảo toàn năng lợng và vận dụng định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi năng lợng. 2. Kĩ năng: - Khái quát hoá về sự biến đổi năng lợng để thấy đợc sự bảo toán năng lợng. - Kĩ năng phân tích hiện tợng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc - Hợp tác. b. chuẩn bị 1. Giáo viên: Đồ dùng DH 2. Học sinh: - Đọc trớc bài ở nhà 2 Trn Ngc Hng THCS Sỏn Chi c. các hđ dạy học HĐ 1- Kiểm tra đầu giờ (4) HS: Nêu tên ba vật có năng lợng. Đáp án: Ô tô đang chạy, máy bay đang bay, đập nớc trên cao. 1. Sự chuyển hoá năng lợng trong các hiện tợng cơ, nhiệt, điện (24) HĐ của học sinh Trợ giúp của giáo viên HĐ1: . Sự chuyển hoá năng lợng trong các hiện tợng cơ, nhiệt, điện. 1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng. a. Thí nghiệm Tự bố trí và làm thí nghiệm - Trả lời C1 - Học sinh khái quát lại - Học sinh ghi vở W tA W tC W tB C2 Thảo luận chung cả lớp để trả lời C2 Đo: h 1 = h 2 nhận xét W tB với W tA Trả lời C3 Nghe và ghi vở Nêu kết luận 2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng a) Làm việc theo nhóm Tìm hiểu thí nghiệm nh hình 60.2 SGK Trả lời C4 và C5 Thảo luận về câu trả lời Nghe và ghi vở Phát dụng cụ thí nghiệm đến từng nhóm học sinh - Yêu cầu học sinh bố trí thí nghiệm 60.1 - Theo dõi các nhóm lắp đặt thí nghiệm và giúp đỡ các nhóm yếu (nếu có) - Yêu cầu học sinh trả lời C1 Nhận xét câu trả lời của học sinh - Yêu cầu học sinh khá khái quát lại - Yêu cầu học sinh ghi vở - Để trả lời đợc C2 phải có yếu tố nào? Thực hiện nh thế nào? - Nhận xét câu trả lời của học sinh và chốt lại YC học sinh trả lời C3 Đại diện nhóm trả lời Nhận xét và chốt lại * Qua C1, C2, C3 ta có kết luận gì? Nhận xét - Phát máy phát điện và động cơ điện cho các nhóm học sinh. - Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi + Phân tích quá trình biến đổi qua lại giữa cơ năng và điện năng? + So sánh năng lợng ban đầu ta cung cấp cho quả nặng A và năng lợng cuối cùng quả nặng B nhận đợc? - Gọi đại diện nhóm HS trả lời C4 và C5 Thảo luận chung cả lớp GV nhận xét và chốt lại - Trong thí nghiệm trên ngoài cơ năng và điện năng còn xuất hiện dạng năng lợng nào? - Phần năng lợng xuất hiện do đâu mà có? 3 Trn Ngc Hng THCS Sỏn Chi Trả lời câu hỏi của giáo viên Lắng nghe và ghi vở Nhận xét và chốt lại. 2. Định luật bảo toàn năng lợng (4) HĐ3: Tìm hiểu định luật Lắng nghe HS đọc bài. Thông báo về định luật bảo toàn năng lợng Yêu cầu 2 đến 3 học sinh đọc định luật 3. Vận dụng (7) Trả lời C6 và C7 Nhận xét câu trả lời của bạn Nghe và ghi bài. YC học sinh trả lời C6 và C7 YC học sinh nhận xét câu trả lời của bạn Nhận xét và chốt lại 4. Kết luận bài học (4) Học sinh thực hiện theo yêu cầu Yêu cầu học sinh phát biểu lại định luật bảo toàn năng lợng. GV chốt lại các kiến thức. D. hớng dẫn về nhà (2) - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học. - Đọc phần có thể em cha biết cuối bài học. NS: 19. 5. 2009 NG: 21. 5. 2009 Tiết 67 Sản suất điện năng - Nhiệt điện và thuỷ điện a. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu đợc vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất, u điểm của việc sử dụng điện năng so với các dạng năng lợng khác. - Chỉ ra đợc các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện. - Chỉ ra đợc các quá trình biến đổi năng lợng trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức về dòng điện một chiều không đổi để giải thích sự sản xuất điện mặt trời. 3. Thái độ: Nghiêm túc, có thức liên hệ tthực tế. b. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện. 2. Học sinh: Nghiên cứu trớc bài học. C. các hđ dạy - học HĐ 1 Kiểm tra (4) HS: Phát biểu định luật bảo toàn toàn năng lợng. Đáp án: SGK Tr. 159. 1. Vai trò của điện năng trong đời sống và trong sản xuất (10) HĐ của học sinh Trợ giúp của giáo viên HĐ2 Tìm hiểu vai trò của điện năng 2 học sinh trả lời C1 + Trong đời sống điện phục vụ thắp sáng, quạt mát, sởi ấm + Trong kĩ thuật: Quay động cơ điện nâng vật lên cao Cá nhân học sinh trả lời C2 - Máy phát điện thuỷ điện Gọi 2 học sinh nghiên cứu C1 và trả lời C1 Kết luận: Nếu không có điện thì đời sống con ngời sẽ không đợc nâng cao, kĩ thuật không phát triển. Lần lợt gọi từng học sinh trả lời C2 4 Trn Ngc Hng THCS Sỏn Chi W nớc W rôto điện năng - Máy nhiệt điện Nhiệt năng của nhiên liệu bị đốt cháy W rôto điện năng - Pin - ắc quy: Hoá năng điện năng - Pin quang điện: năng lợng ánh sáng điện năng. - Phóng điện: Năng lợng gió W rôto điện năng. - Quạt máy: Điện năng cơ năng - Bếp điện: Điện năng nhiệt năng - Đèn ống: Điện năng Quang năng Nạp ắc quy: Điện năng hoá năng Nghiên cứu và trả lời C3 + Truyền tải điện năng từ nhà máy thuỷ điện đến nơi tiêu thụ điện bằng dây dẫn. + Truyền tải điện năng không cần phơng tiện giao thông Nhận xét và chốt lại câu trả lời của học sinh. Cá nhân học sinh nghiên cứu trả lời C3 Nhận xét và chốt lại câu trả lời của học sinh. 2. Nhiệt điện (10) HĐ3 Tìm hiểu về nhà máy nhiệt điện Nghiên cứu sơ đồ cấu tạo của nhà máy nhiệt điện và phát biểu. C4 Bộ phận chính Lò đốt than, nồi hơi. Tua bin. Máy phát điện. ống khói Tháp làm lạnh. Lò đốt có tác dụng biến hoá năng nhiệt năng. - Nêu sự biến đổi năng lợng trong các bộ phận Nồi hơi: Nhiệt năng cơ năng của hơi Tua bin: Cơ năng của hơi cơ năng của tua bin Máy phát điện: Cơ năng của tua bin điện năng Trả lời câu hỏi của giáo viên - Quan sát hình 61.1 và trả lời C4 ? - Ghi lại các bộ phận của nhà máy trên bảng của vài em học sinh. - Nêu sự biến đổi năng lợng trong các bộ phận đó? - Nhận xét các câu trả lời của học sinh - Trong nhà máy nhiệt điện có sự chuyển hoá năng lợng cơ bản nào? - Nhận xét câu trả lời của học sinh 5 Trn Ngc Hng THCS Sỏn Chi Trong nhà máy nhiệt điện nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng chuyển hoá thành điện năng. 3. Thuỷ điện (8) HĐ4 Tìm hiểu về nhà máy thuỷ điện - Nghiên cứu và trả lời C5 theo nhóm C5 - Nớc trên hồ có dạng W t - Nớc chảy trong ống: W t W đ - Tua bin: W đ nớc W đ tua bin. - Trong nhà máy phát điện: W đ tua bin điện năng. - Trả lời C6 theo nhóm Mùa khô ít nớc mực nớc hồ thấp W đ nớc ít điện năng ít. - Nghiên cứu và trả lời C5 theo nhóm? - Gọi đại diện các nhóm trả lời C5 HD: Nớc trên hồ có dạng W nào? + Nớc chảy trong ống dẫn nớc có dạng W nào? + Tua bin hoạt động nhờ W nào? + Máy phát điện có W không? Do đâu? - Nhận xét và chốt lại câu trả lời của các nhóm HS - Các nhóm học sinh nghiên cứu và trả lời C6 Gợi ý: W đ nớc phụ thuộc yếu tố nào? - Nhận xét câu trả lời cảu học sinh Kết luận về sự chuyển hoá năng lợng trong nhà máy thuỷ điện. 4. Vận dụng (7) Làm C7 theo nhóm Tóm tắt h 1 = 1m S = 1 km 2 = 10 6 m 2 h 2 = 200m = 2.10 2 m Điện năng? A = điện năng = P.h = d.V.h = = d.S. h 1 . h 2 = 10 4 . 10 6 . 2.10 2 = 2.10 12 J - Nhận xét bài làm của bạn - Nghe và ghi vở - Trả lời C7 theo nhóm Coi nh W t điện năng. Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài làm cảu nhóm mình - Nhóm khác nhận xét bài làm trên bảng? - Nhận xét và chốt lại 5. Kết luận bài học (4) Học sinh thực hiện theo yêu cầu. +) Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức: - Vai rò của điện năng. - Các nhà máy sản xuất điện năng. +) Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. +) GV chốt lại các kiến thức. D. hớng dẫn các hđ về nhà' (2) - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học. - Đọc phần có thể em cha biết cuối bài học. - Chuẩn bị bài cho tiét sau. NS: . 5. 2009 6 Trn Ngc Hng THCS Sỏn Chi NG: . 5. 2009 Tiết 68 Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh biết đợc các bộ phận của máy phát điện gió - pin mặt trời - nhà máy điện nguyên tử. - Biết sự biến đổi năng lợng trong các bộ phận chính của các nhà máy trên. - Biết đợc u và nhợc điểm của việc sản suất và sử dụng điện gió, điện hạt nhân, điện mặt trời. 2. Kĩ năng: - Học sinh giải thích đợc một số hiện tợng có liên quan. 3. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức liên hệ thực tế. b. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Pin mặt trời, bóng đèn 220 V - 100W - Đèn LED có giá, hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử. C. các hđ dạy - học HĐ1 KT đầu giờ (6) HS: Trình bày hoạt động của nhà máy thuỷ điện. Đáp án: SGK Tr. 160. 1. Máy phát điện gió (8) HĐ của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Chứng minh Gió có thể sinh công đẩy thuyền buồm chuyển động, làm đổ cây Cấu tạo máy phát điện gió: - Cánh quạt gắn tới trục quay của Rô to của máy phát điện. Stato là cuộn dây điện. C1 W đ gió W đ Rô to W đ trong máy phát điện - Chứng minh gió có năng lợng? - Nêu cấu tạo máy phát điện gió? - Cá nhân nghiên cứu và trả lời C1 2. Pin mặt trời (9) - Trả lời câu hỏi W ánh sáng W điện + W điện lớn S tấm kim loại lớn + Phải có ánh sáng chiếu vào + Nạp vào ắc quy để sử dụng - Làm C2 theo nhóm C2: S 1 = 1m 2 P ánh sáng = 1,4 kW H = 10% - Thông báo cấu tạo của pin mặt trời + Là những tấm phẳng làm bằng chất Silic + Khi chiếu ánh sáng thì có sự khuếch tán của electron từ lớp kim loại khác 2 cực của nguồn điện. - Trong pin mặt trời W chuyển hoá nh thế nào? chuyển hoá trực tiếp hay gián tiếp? - Muốn W nhiều thì diện tích của tấm kim loại nh thế nào? - Khi sử dụng thì phải chú ý đến điều gì? - Nếu muốn có W lớn và sử dụgn liên tục thì ta phải làm gì? - Tóm tắt và làm C2 nhóm? HD: Đổi đơn vị + Thực hiện bài giải + Công thức tính H = ? 7 Trn Ngc Hng THCS Sỏn Chi P sử dụgn điện = 100W.20 P Quạtt = 75W.10 S = ? đ as W H .100% 10% W = = W sáng = W đ . 10 P ánh sáng = P đ . 10 = 27500W. Tổng công suất sử dụng điện. P đ = 20 . 100 + 10 .75 = 2750W Diện tích cần thiết để làm tấm pin mặt trời là: 2 27500W 19,6m 1400 = - Đại diện nhóm trình bày lời giải - Nhận xét, chốt lại 3. Nhà máy điện hạt nhân (10) Các bộ phận chính của nàh máy - Lò phản ứng - Nồi hơi - Tua bin - Máy phát điện - Tờng bảo vệ - Lò phản ứng: W hạt nhân nhiệt năng nhiệt năng của nớc. - Nồi hơi: Biến nhiệt năng hạt nhân nhiệt năng chất lỏng nhiệt năng của nớc - Máy phát điện: Nhiệt năng của nớc cơ năng tua bin - Tờng bảo vệ ngăn cách bức xạ nhiệt ra ngoài tránh gây nguy hiểm. - Nghiên cứu tài liệu cho biết các bộ phận chính của nhà máy? - Nhận xét câu trả lời và ghi bảng - Sự chuyển hoá năng lợng trong các bộ phận? Nhận xét và chốt lại 3. Sử dụng tiết kiệm điện năng (6) - Sử dụng điện năng thành các dạng năng lợng khác - Trả lời câu hỏi C3 - Lắng nghe và ghi vở - tự đọc bảng 1 để trả lời C4 - Muốn dử dụng tiết kiệm diện năng thì phải sử dụng nh thế nào? - Cá nhân trả lời C3 - Nhận xét câu trả lời của học sinh - Đọc SGK và trả lời C4 4. Kết luận bài học (4) Học sinh thực hiện theo yêu cầu. GV yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản: +) Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ, cách dựng ảnh. +) Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì, cách dựng ảnh. D. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (2) - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học. 8 Trn Ngc Hng THCS Sỏn Chi - Đọc phần có thể em cha biết cuối bài học. - Chuẩn bị bài cho tiết sau ôn tập. NS: . 5. 2009 NG: . 5. 2009 Tiết 69 ôn tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Ghi nhớ và giải thích đợc về sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ và phân kì. 2. Kĩ năng: - Dựng đợc ảnh của một vật qua hai thấu kính đã học. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác. b. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì. 2. Học sinh: - Ôn lại nội dung kiến thức đã học về các tháu kính. C. các hđ dạy - học HĐ1: Kiểm tra (3) GV: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên Hoạt động 2: Tìm hiểu đờng truyền của tia sáng qua một số thiết bị quang học. (15) Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của giáo viên. Hoạt động 3: Tìm hiểu và ôn lại kiến thức về sự tạo ảnh của các vật qua thấu kính hội tụ vàphân kì. (20) a) Trả lời các câu hỏi của giáo viên b) Vẽ ảnh của vật sáng AB c) Trình bày cách vẽ Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi sau: - Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì ? - Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ ? - Cách nhận biết thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì ? Yêu cầu học sinh có học lực trung bình trả lời câu hỏi Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau - Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ ? - Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì ? - Vẽ ảnh của vật sáng AB trong các trờng hợp sau: O B A F F' Yêu cầu đại diện nhóm nêu phơng án dựng ảnh Các nhóm khác nhận xét và bổ sung HĐ4: Kết luận bài học (5) HS thực hiện. Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức: +) Hiện tợng khúc xạ ánh sáng. +) Đặc điểm của ảnh tạo bởi các thấu kính. +) Cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính. 9 Trn Ngc Hng THCS Sỏn Chi Học sinh theo dõi, lắng nghe. GV chốt lại các kiến thức. D. hớng dẫn về nhà (2) Ôn các kiến thức đã học trong bài. Ôn các kiến thức về ánh sáng trắng và ánh sáng màu để tiết sau ôn tập tiếp. 10