Nuôi cấy không liên tục 2.Nuôi cấy liên tục III.Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ 1.phân đôi 2.Nẩy chồi và tạo thành bào tử... I.Khái niệm sinh trưởng Sinh trưởng ở VSV được hiểu là sự
Trang 1NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 10A10
THAO GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 08/03
GV :NG THỊ TRANG THẢO
Trang 2MÔN SINH HỌC
LỚP 10
Trang 3KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI: Vi khuẩn lam tổng hợp prôtêin của mình từ nguồn cácbon và nitơ ở đâu?
Kiểu dinh dưỡng của chúng là gì?
Đáp án: Vi kuẩn lam có khả năng tự tổng hợp prôtêin.Nguồn cácbon cung cấp từ CO2 khí quyển.Nguồn Nitơ là nhờ nitrôgenaza cố định nitơ phân tử diễn ra chủ yếu trong tế bào dị hình.Như vậy kiểu dinh dưỡng của
chúng là quang tự dưỡng
Trang 4Chương II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Bµi 25-26
SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN
CỦA VI SINH VẬT
Trang 5NỘI DUNG TIẾT HỌC
I Khái niệm sinh trưởng
II Sự sinh trưởng của quần thể vi
khuẩn
1 Nuôi cấy không liên tục
2.Nuôi cấy liên tục
III.Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ 1.phân đôi
2.Nẩy chồi và tạo thành bào tử
Trang 6-Hãy đọc mục I SGK cho biết thế nào là sinh trưởng của quần thể vi sinh vật?
I.Khái niệm sinh trưởng
Sinh trưởng ở VSV được hiểu là sự
tăng lên về số lượng tế bào của quần
thể vi sinh vật.
1 Khái niệm:
Trang 7? Khái niệm sinh trưởng ở động vật bậc cao có gì khác so với khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật?
Lưu ý:Ở các sinh vật bậc cao sự sinh
trưởng được hiểu là sự tăng vật chất
sống và kích thước của một cơ thể,còn ở
vi sinh vật do kích thước của tế bào nhỏ nên khi nghiên cứu sinh trưởng ta theo
dõi sự thay đổi của cả quần thể.
Trang 82.Thời gian thế hệ(g):
- Hãy quan sát sơ đồ sinh trưởng của vi khuẩn E.coli như sau:
Trang 102.Thời gian thế hệ(g):
- là thời gian được tính từ khi sinh ra
một tế bào cho đến khi tế bào đó phân
chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng
Trang 11Câu hỏi:
Nếu số lượng ban đầu(No)
không phải là 1 tế bào mà là 105
tế bào thì sau 2 giờ số lượng tế bào trong bình(N) là bao nhiêu?
Đáp án: N= 105 x 26 (trong 2giờ vi khuẩn phân chia 6 lần)
Trang 12II – Sinh trưởng ở quần thể vi khuẩn
1.Nuôi cấy không liên tục
Hãyđọc mụcII.1 SGK cho
biết:môi trường nuôi cấy không
Trang 13* Quần thể vi sinh vật nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo 4 pha:
-Pha tiềm phát -Pha luỹ thừa -Pha cân bằng -Pha suy vong
.25
Trang 15- VK được cấy vào bình cho đến khi bắt đầu sinh trưởng
- VK thích ứng với môi trường, số lượng tb trong quần
thể không tăng
- Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất
- Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi -Số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh
- Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt cực đại và không đổi theo thời gian, vì số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng
Trang 162 Nuôi cấy liên tục
-Hãy quan sát qui trình nuôi
cấy sau và cho biết thế nào là nuôi cấy không liên tục?
Trang 17Nuôi cấy liên tục
Chất dinh dưỡng
bơm
Bình nuôi cấy
Chất thải
Trang 182 Nuôi cấy liên tục
Nuôi cấy liên tục là thường xuyên bổ
sung chất dinh dưỡng và loại bỏ không ngừng các chất thải để duy trì ổn định môi trường.
Sử dụng nuôi cấy liên tục trong sản xuất
sinh khối, để thu nhận prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học các enzim,
b Ứng dụng:
a,Khái niệm:
Trang 19Câu hỏi: Vì sao trong nuôi cấy không liên
tục VSV tự phân hủy ở pha suy vong còn nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra?
Câu hỏi thảo luận
Trong nuôi cấy liên tục chất dinh dưỡng
luôn được cung cấp không bị cạn kiệt và chất thải độc hại luôn được lấy đi.
Đáp án:
Trang 20III SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ:
-Vi khuẩn sinh sản bằng hình thức nào?
- Mô tả quá trình phân đôi ở vi khuẩn?
Trang 21Vách ngăn Chất nhân
Hình: Hạt mêzôxôm của vi khuẩn dưới kính hiển vi điện tử
Trang 22 III SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ
- ADN bám vào hạt này để nhân đôi
Trang 23Mêzôxôm có vai trò gì?
Làm điểm tựa cho ADN
bám vào để nhân đôi
Trang 25Quan sát diễn biến sau đây ở vi khuẩn
Trang 26Nảy chồi ở vi khuẩn
Trang 27- ADN bám vào hạt này để nhân đôi
- Thành tế bào hình thành vách ngăn
- Vi khuẩn
- Vi sinh vật cổ
thành từ bên ngoài tế bào sinh dưỡng -Bào tử đốt: bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi dinh dưỡng
- Sinh vật dinh dưỡng mêtan
- Xạ khuẩn
dưỡng màu tía
Trang 28
Nội bào tử ở vi khuẩn có phải là hình thức
sinh sản không? Tại sao?
Nội bào tử vi khuẩn không phải là hình thức sinh sản mà chỉ là dạng nghỉ của vi khuẩn
khi gặp điều kiện bất lợi (vi khuẩn lam, vi khuẩn than)
Trang 29Nêu sự khác nhau giữa bào tử sinh sản (ngoại bào
Loại bào tử Điểm so sánh
Trang 30Câu 1 Trong môi trường nuôi cấy VSV có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở:
A Ở pha tiềm phát B.Pha cân bằng động
C Pha lũy thừa D Pha suy vong
Trang 31Câu 2 Thời điểm Vi khuẩn bắt đầu sinh trưởng là: A.Pha tiềm phát B Pha lũy thừa
C Pha cân bằng D Pha suy vong
Trang 32Câu 3: Vi sinh vật được con người quan tâm khai thác và sử dụng do:
A Sinh trưởng nhanh
B Kích thước nhỏ
C Có nhiều hình thức sinh sản
D Tốc độ sinh sản và tổng hợp vật chất rất nhanh
Trang 33- Về nhà trả lời câu hỏi và bài tập trang
101 và 105 SGK
- xem trước phần sinh sản của VSV nhân thực và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh
trưởng của VSV