Trường THCS ĐạM’Rông Sinh học 9 TUẦN:14 Ngày soạn :06/11/2009 TIẾT :27 Ngày giảng:09/11/2009 Bài 26 THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật. - Phân biệt được sự khai thác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt phấn giữa thể lưỡng bội(trên tranh ảnh). - Nhận biết các dạng đột biến NST(mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn) trên tranh ảnh. 2/ Kó năng: - Phát triển kó năng sử dụng kính hiển vi và kó năng hợp tác theo nhóm nhỏ. - Rèn luyện kó năng quan sát và hoạt động theo nhóm. 3/ Thái độ: - GD thế giới quan duy vật biện chứng. II/ CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về các đột biến hình thái: thân, lá, hạt - Tranh ảnh về đột biến biến đổi số lượng NST. - Tiêu bản về bộ NST bình thường và NST mất đoạn hoặc chuyển đoạn ở hành tây và tiêu bản về bộ NST lưỡng bội(2n), tam bội(3n) và tứ bội (4n) ở dưa hấu. - Kính hiển vi có độ phóng đại 100- 400 lần. III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1/ Mở bài: GV thông báo mục tiêu của bài thực hành cho HS thu nhận. 2/ Bài mới Hoạt động 1: QUAN SÁT ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA DẠNG GỐC VÀ THỂ ĐỘT BIẾN. * Mục tiêu: - HS nhận biết được đặc điểm hình thái của dạng gốc và thể đột biến. * Thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chia nhóm HS (mỗi nhóm 10 người) và cho các nhóm quan sát đặc điểm hình thái của dạng gốc và các thể đột biến trên tranh phóng to treo trên bảng. - GV lưu ý HS: Quan sát kó các hình so sánh để thấy rõ và phân biệt được dạng gốc với các thể đột biến. - GV yêu cầu các nhóm phải nêu lên các dạng đột biến ở thực vật, động vật. - HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả quan sát của nhóm. - Đại diện một vài nhóm(do GV chỉ đònh) trình bày kết quả quan sát của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung, góp ý kiến. Dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp phải nhận thấy được : + Ở thực vật, dạng đột biến là bạch tạng, cây thấp, bông dài, lúa có lá đòng nằm ngang, + Ở động vật, chuột đột biến bạch tạng, gà chân ngắn, ở người đột biến bạch tạng. Hoạt động 2: QUAN SÁT BỘ NST BÌNH THƯỜNG VÀ BỘ NST CÓ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC. Giáo Viên: Bùi Văn Ngọc Năm Học: 2009 – 2010 Trường THCS ĐạM’Rông Sinh học 9 * Mục tiêu: - HS phân biệt được bộ NST bình thưòng và bộ NST có biến đổi cấu trúc. * Thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV YC HS quan sát tranh phóng to; đồng thời, quan sát tiêu bản hiển vi, về đột biến cấu trúc NST ở hành tây(hoặc hành ta), để xác đònh được các dạng đột biến NST. - GV gợi ý: Cần quan sát kó các hình để nhận biết được các dạng đột biến NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn. - HS quan sát tranh và tiêu bản, thảo luận nhóm để xác đònh các dạng đột biến NST. - Đại diện các nhóm HS trình bày ý kiến của nhóm. Các nhóm khác bổ sung và cùng đưa ra những kết luận chung. Hoạt động 3: NHẬN BIẾT MỘT SỐ KIỂU ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NST. * Mục tiêu: - HS nhận biết được một số kiểu đột biến số lượng NST. * Thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV gợi ý: + Quan sát để thấy được sự khai thác giữa bộ NST và hình thái của người bình thường(2n) với người dò bội như bệnh đao, Tơcnơ. - Quan sát để rút ra sự sai khác giữa thể lưỡng bội với thể đa bội ở lá tằm và quả dưa hấu. - HS quan sát tranh phóng to hình về biến đổi số lượng NST ở người, đồng thời quan sát tiêu bản trên kính hiển vi về bộ NST 2n, 3n, 4n ở dưa hấu thảo luận theo nhóm để nhận biết được thể dò bội và thể đa bội ở sinh vật. - Đại diện nhóm phát biển ý kiến theo sự hướng dẫn của GV, cả lớp nêu lên được nhận xét đúng 3/ Củng cố: - Tìm các cụm từ điền vào ô trống để hoàn thành bảng sau: Nhận xét kq Đối tượng quan sát Dạng gốc Dạng đột biến Hình thái Chuột Ruồi giấm Dâu tằm Dưa hấu Lúa Bộ NST Dâu tằm Hành tây Hành ta Dưa hấu 4/ Dặn dò: - Chuẩn bò cho bài sau. Sưu tầm : + Tranh ảnh, minh hoạ thường biến Mẫu vật : Mầu khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng; Giáo Viên: Bùi Văn Ngọc Năm Học: 2009 – 2010