1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GAL5 T 29 CKTKN+BVMT (Tien)

28 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 303 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2010 Tập đọc Tiết 57: Một vụ đắm tàu I . Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). - GD HS lối sống cao thượng, biết hi sinh vì người khác II. Đồ dùng dạy- học : - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - KT bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: - GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó: Li- vơ-pun, bao lơn. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài - Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. - Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô thế nào khi bạn bị thương ? - Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ? - Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa trẻ nhỏ hơn là cậu ? -Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu ? c) Đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm từng đoạn cho HS. - GV HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 5 - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Củng cố, dặn dò: - 2,3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - HS lắng nghe. - 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. - HS chia bài văn thành 5 đoạn - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - HS đọc thầm, đọc lướt bài. HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi trong SGK theo nhóm 2. - Ma-ri-ô : bố mới mất, đang trên đường về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường trở về nhà gặp bố, mẹ. - Nâng bạn dậy, dịu dàng gỡ chiếc băng đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. - Cơn bão dữ dội ập tới. Hai đứa trẻ bám chặt vào cột buồm. - Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn và nhận cái chết về … - Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. - 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn. - HS luyện đọc. - Vài HS thi đọc. Ngô Vĩnh Tiến 1 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS nhắc lại nội dung bài. IV. Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 141: Ôn tập về phân số (TT) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết xác định phân số; biết so sánh , xắp xếp các phân số theo thứ tự - BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4, Bài 5a - GD HS tính cẩn thận khi làm tính, giải toán. II . Đồ dùng dạy- học : GVvẽ sẵn băng giấy hình chữ nhật ở BT 1 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa BT tiết trước. - GV NX cho điểm từng HS. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. * Bài 1 - Gọi HS đọc đề . - Gọi vài HS nêu bài làm và giải thích vì sao chọn ý D là đúng . - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV chữa bài và cho điểm HS. * Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở . - Gọi HS nêu kết quả và giải thích lí do chọn ý C? - Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài . - GV nhận xét, cho điểm từng HS . - 3 HS lên bảng làm BT 2; 1 HS làm BT 3 trang 149 (trên). - Lớp làm bài; theo dõi và nhận xét . - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ . - 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài trong SGK . HS tự làm bài vào vở : + Chọn ý D. - 1-2 HS giải thích lí do (băng giấy hình chữ nhật được chia làm 7 phần bằng nhau; tô màu 3 phần nên phân số chỉ phần tô màu của băng giấy là 3/7). - HS dưới lớp đổi vở kiểm tra . - 1HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm đề - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở : + Chọn ý C Vì 4 1 số bi là 20 x 4 1 = 5 ( viên bi ) đó chính là 5 viên bi đỏ . - HS nhận xét, chữa bài trên bảng. Ngô Vĩnh Tiến 2 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm * Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài và làm bài . - Gọi HS trình bày miêng bài làm . - Em làm thế nào để tìm được phân số bằng phân số đã cho ? - HS cùng GV nhận xét chữa bài . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc đề bài rồi làm bài vào vở . Phân số 5 3 = 15 9 = 35 21 Vì 5 3 = 35 33 x x = 15 9 * Lấy cả tử số và mẫu số nhân hay chia cho cùng một số tự nhiên lớn hơn 1 IV. Rút kinh nghiệm: Đạo đức Tiết 29: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (T2) I. Mục tiêu: - Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức LHQ và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Có thái độ, tôn trọng các cơ quan LHQ đang làm việc ở địa phương và ở nước ta. II. Đồ dùng dạy- học : - SGK Đạo đức 5: Tranh ảnh, băng hình, bài cáo về hoạt động của LHQ và các cơ quan LHQ ở Việt Nam. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên. * Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về tên của một số cơ quan LHQ ở Việt Nam về hoạt động của các cơ quan LHQ ở Việt Nam và ở địa phương? * Tiến hành: - HS đọc lại ghi nhớ ỏ tiết trước. - Một số HS thay nhau làm phóng viên (báo TNTP; đài truyền hình) tiến hành phỏng vấn các bạn lớp về vấn đề có liên quan đến LHQ: + LHQ được hình thành khi nào? + Trụ sở LHQ đóng ở đâu? Ngô Vĩnh Tiến 3 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - GV nhận xét. Hoạt động 2: HS làm BT 5 - SGK. * Mục tiêu: HS Có thái độ tôn trọng LHQ. * Tiến hành: - GV nêu câu hỏi HS trả lời. GV ghi tóm tắt ND lên bảng. - Em cần phải làm gì để thể hiện sự tôn trọng tổ chức LHQ? - GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS học thuộc bài soạn bài "Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên". + Việt Nam đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào? + Kể tên một cơ quan của LHQ ở Việt Nam". + Kể tên một cơ quan của LHQ dành riêng cho trẻ em? - HS trả lời câu hỏi. - HS Đọc lại ghi nhớ SGK. IV. Rút kinh nghiệm: Mĩ thuật Tiết 29: Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu I. Mục tiêu - HS hiểu đặc đIúm của mẫu về hình dáng mầu sắc và cách sắp xếp - HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu có hai hoặc ba vật mẫu - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu để vẽ theo nhóm, tranh tĩnh vật hoặc bìa vẽ lọ, hoa,quả. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV giới thiệu bài. - Hs quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: quan sát nhận xét - GV gợi ý và yêu cầu HS quan sát nhận xét mẫu - Hs quan sát nhận ra: + Tỉ lệ chung của mẫu vẽ + Vị trí của mẫu… + Hình dáng đặc điểm của mẫu Hoạt động 2: cách vẽ tranh - GV gợi ý. - HS quan sát lắng nghe: + Ước lượng chiều cao, ngang của mẫu để vẽ khung hình chung + Tìm tỉ lệ của các mẫu vật + Vẽ phác mẫu bằng các nét thẳng Ngô Vĩnh Tiến 4 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm + Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm của mẫu… - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy Hoạt động 3: Thực hành - H/s thực hiện :Tập vẽ cá nhân: vẽ vào vở hoặc giấy. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV tổ chức. - GV nhận xét. - GV nhận xét chung tiết học. Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp. - Sưu tầm tranh ảnh lễ hội, chuẩn bị đất nặn cho bài học sau - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. IV. Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 06 tháng 04 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 57: Ôn tập về dấu câu I. Mục tiêu: - Tìm được các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng(BT3) II. Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II 2. Dạy bài mới: - GV nêu mục tiêu của tiết học. Bài tập 1 - Gọi HS nêu nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét củng cố kiến thức . - Nêu tác dụng của các dấu câu ? - 2 HS đọc yêu cầu BT1 và tự làm bài 1 HS làm trên bảng. Lớp làm bài cá nhân + Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể. + Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 để kết Ngô Vĩnh Tiến 5 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nêu tính khôi hài của mẩu chuyện? Bài tập 2 - Bài văn nói điều gì ? - GV nhận xét chốt lại bài . Bài tập 3 *Tổ chức cho HS làm bài tương tự bài 2. - Em hiểu câu trả lời của Hùng trong mẩu chuyện vui như thế nào ? 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu tác dụng của dấu câu. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. thúc câu hỏi. + Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến. - Vận động viên là người luôn nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ cho biết anh ta sốt 41 độ liền hỏi"Thế kỉ lục thế giới là bao nhiêu độ ạ?" - HS đọc yêu cầu và nội dung của BT. + Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi- cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi . - 2 HS làm bài trên bảng lớp hoặc bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở BT. - Lớp nhận xét, chữa bài. - HS đọc chậm, phát hiện tập hợp từ nào diễn đạt 1 ý trọn vẹn, hoàn chỉnh, đó là câu. Đoạn văn có 8 câu như sau : …thiên đường của phụ nữ./ Ở đây, … mạnh mẽ./ Trong mỗi gia đình, … đấng tối cao./ Nhưng … của phụ nữ./ Trong bậc thang … đàn ông./ Điều này … xã hội./ Chẳng hạn, … pê-xô./ Nhiều chàng trai … con gái./ + Hai dấu ? ! dùng đúng. Dấu ? diễn tả thắc mắc của Nam, dấu ! - cảm xúc của Nam. - Câu1&3 là câu hỏi-> dùng dấu hỏi (?) - Câu2 & 4 là câu kể -> dùng dấu chấm (.) - Câu trả lời cho biết Hùng được điểm 0 cả hai bài kiểm tra TViệt và Toán IV. Rút kinh nghiệm: Âm nhạc Tiết 29 Ngô Vĩnh Tiến 6 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Toán Tiết 142: Ôn tập về số thập phân I . Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh số thập phân - BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4a, Bài 5 - GD HS tính cẩn thận khi làm tính, giải toán. II . Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ. III . Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS làm bài tập của tiết trước. - GV NX cho điểm từng HS. 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài. Bài 1 - Gọi HS đọc đề . - Gọi vài HS lần lượt đọc bài . - Gọi HS NX bài làm trên bảng. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài . - Số thập phân gồm có mấy phần là những phần nào ? - GV NX cho điểm từng học sinh. Bài 4 - Gọi HS đọc đề bài và trao đổi với bạn để tìm làm . - Gọi HS trình bày cách làm, lớp nghe nhận xét bổ sung . - GV cùng HS NX chữa bài . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 1HS lên bảng làm. - Lớp theo dõi NX. - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ . - 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài trong SGK. HS tự làm bài vào vở - 3-5 HS lần lượt đọc . + 63,24 : sáu mươi ba phẩy bốn hai . + 99,99 : chín mươi chín phẩy chín chín - 1HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm đề - 1HS lên bảng , HS tự làm bài vào vở . - HS NX chữa bài trên bảng. * Số thập phân góm có 2 phần ; phần nguyên và phần thập phân. * Khi viết ta viết phần nguyên trước rồi đến dấu phẩy sau đó viết đến phần thập phân - Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài . - HS đọc đề bài rồi trao đổi với bạn cùng bàn tìm cách giải . - HS giải vào vở , 1 HS lên bảng làm . 10 3 = 0,3 100 3 = 0,03 4 100 25 = 4,25 1000 2002 = 2,002 IV. Rút kinh nghiệm: Ngô Vĩnh Tiến 7 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Lịch sử Tiết 29: Hoàn thành thống nhất đất nước I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Biết tháng 4 – 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 – 1976 : -Tháng 4/1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. - Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định thành là Thành phố Hồ Chí Minh. II .Đồ dùng dạy- học : - Ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa VI, năm 1976. III . Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - KT nội dung bài 27. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: - GV nêu mục tiêu tiết học Hoạt động1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25/4/1976 . - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau : - Em tả lại không khí của ngày tổng tuyển cử Quốc hội khóa VI . - Kết quả của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25 - 4 - 1976. Hoạt động 2 : Những quyết định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI - Những quyết định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ. - GV kết luận Hoạt động 3 : Ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhát năm 1976 - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GVvề nội dung bài cũ. - Lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung. - HS lắng nghe, xác định nvụ . - HS đọc SGK TLCH - HS trình bày lần lượt từng câu hỏi . - Lớp NX và bổ sung : + Cuộc tổng tuyển cử diễn ra ngày 25-4- 1976. Khắp nơi trên cả nước tràn ngập cờ hoa, biểu ngữ. + Chiều 25-4-1976, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử * Những quyết định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI : +Tên nước: nước CHXHCN Việt Nam + Quốc kì: lá cờ đỏ hcn có ngôi sao vàng 5 cánh ở giữa. + Quốc ca: bài Tiến quân ca (Văn Cao) + Quốc huy, chọn thủ đôlà Hà Nội, đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là TP HCM, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ. Ngô Vĩnh Tiến 8 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm + GV củng cố: Từ đây nước ta có 1 bộ máy nhà nước thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài sau - HS trao đổi nhóm 2, nêu ý kiến trao đổi về ý nghĩa cuộc tổng tuyển cử QH-1976. + Nhân dân ta có 1 nhà nước của chính mình. Những quyết định của kì họp đầu tiên, thể hiện sự thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ và nhà nước. IV. Rút kinh nghiệm: Kể chuyện Tiết 29: Lớp trưởng lớp tôi I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng kể : - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vạt. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Nghe GV kể chuyện, nhớ câu chuyện. - Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2) II . Đồ dùng dạy- học : - Tranh minh hoạ trong SGK. -Bảng phụ ghi tên những nhân vật trong truyện. III . Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN. - GV nhận xét, chấm điểm. 2. Dạy bài mới: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. * GV kể chuyện : - GV kể lần 1, giải nghĩa một số từ - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ và giới thiệu nhân vật (ghi bảng: Vân, Lâm). * HS thực hành kể chuyện : - 2 HS kể (chẳng hạn truyện: Người thầy cũ, Nhà giáo Chu Văn An, ) - HS nghe để nắm vững YC và nhiệm vụ của tiết học. - HS lắng nghe GV kể chuyện lần 1. - HS nêu hiểu biết của mình về các từ hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì - HS nghe kể lần 2 và kết hợp quan sát tranh. Ngô Vĩnh Tiến 9 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cho HS thảo luận nhóm để tìm cho mỗi tranh 1,2 câu thuyết minh. GV nêu một số câu hỏi thảo luận cho từng nhóm. - GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn. * Thi kể trước lớp : - GV lưu ý mời HS ở các trình độ khác nhau thi kể, nhìn tranh để kể. - GV nhận xét, cho điểm. * Trao đổi ý nghĩa của câu chuyện : - HS làm việc theo nhóm. - GV kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Cho HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện . - HS chuẩn bị trước ở nhà bài tuần 30 - Tranh 1:Vân được bầu làm lớp trưởng, mấy bạn trai bàn luận cho rằng Vân thấp bé, ít nói, học không giỏi không xứng làm lớp trưởng. Tranh 5: Các bạn rất phục Vân, tự hào về lớp trưởng của mình. - HS đọc lại YC 2,3 - HS kể chuyện theo nhóm 2 , Dựa vào tranh minh họa, kể lại từng đoạn ( mỗi em kể 3 đoạn) - 2-3 tốp HS thi kể chuyện theo tranh phóng to trên bảng lớp. - 3-5 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp - HS kể chuyện xong lớp nhận xét. - Bình chọn những bạn kể hay. - HS trình bày ý nghĩa của câu chuyện. ( phần 1- mục tiêu) - Đại diện HS trình bày những phát biểu của nhóm. IV. Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày 07 tháng 04 năm 2010 Tập đọc Tiết 58: Con gái I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niẹm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II. Đồ dùng dạy- học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - GV yêu cầu. - 2 HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời Ngô Vĩnh Tiến 10 [...]... IV R t kinh nghiệm: 11 Ngô Vĩnh Tiến Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Thể dục Ti t 57 Toán Ti t 143: Ôn t p về số thập phân (TT) I Mục tiêu: Giúp HS : - Bi t vi t số thập phân và m t số phân số dưới dạng phân số thập phân, t số phần trăm; vi t các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân - BT cần làm: Bài 1, Bài 2 c t 2,3; Bài 3 c t 3,4; Bài 4 - GD HS t nh cẩn thận... thi đua học t p t t - Tiếp t c dạy và học theo đúng chương trình - T ch cực t ôn t p kiến thức - T trực duy trì theo dõi nề nếp học t p và 27 Ngô Vĩnh Tiến Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh ho t của lớp - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống * Ho t động khác: + Học t p chăm chỉ + Dọn vệ sinh trường lớp... hoạch tuần sau II Chuẩn bị : - Cán sự lớp t ng hợp sổ theo điểm thi đua của các t III Các ho t động dạy học chủ yếu : Ho t động của giáo viên Ho t động của học sinh - GV giới thiệu nội dung * Hướng dẫn lớp sinh ho t: - GV chủ t a - Lớp trưởng điều khiển lớp: + Các thành viên trong t nhận x t, r t kinh nghiệm + Đại diện m t số HS ph t biểu + Các t trưởng t nhận x t ưu, khuy t điểm trong tuần của t ... bay trực - 1 HS nêu: thăng Để lắp được máy bay trực thăng cần lắp theo 2 bước: + Bước 1: Chọn các chi ti t + Bước 2: Lắp t ng bộ phận 19 Ngô Vĩnh Tiến Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Gọi HS nhận x t - GV nhận x t- đánh giá 2 Bài mới: - Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích ti t học - GV nêu t c dụng của máy bay trực thăng Ho t động 1:Thực hành lắp máy bay trực thăng * Chọn các chi ti t. .. nhận x t + Lớp trưởng nhận x t chung + HS khác ph t biểu ý kiến - GV t ng k t thi đua - GV giải đáp thắc mắc của HS (nếu có), r t kinh nghiệm trong tuần - Tuyên dương t , cá nhân làm t t * Nêu kế hoạch tuần sau: * Nề nếp: - Tiếp t c duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục t nh trạng nói chuyện riêng trong giờ học * Học t p: - Tiếp t c thi đua... kĩ thu t được đánh giá ở mức hoàn thành t t A+ - GV nhắc HS tháo các chi ti t và xếp - HS tháo các chi ti t và xếp đúng vào vị trí 20 Ngô Vĩnh Tiến Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm đúng vào vị trí các ngăn trong hộp các ngăn trong hộp 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận x t sự chuẩn bị của HS, tinh - HS lắng nghe và ghi nhớ thần thái độ học t p và kĩ năng lắp ghép máy bay trực thăng - GV nhắc HS đọc trước... của ti t - HS nghe và xác định nhiệm vụ của học ti t học Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung BT1 trong SGK - 1-2 HS đọc to trước lớp, cả lớp theo - HS đọc thầm trích đoạn của truyện: "M t dõi và đọc thầm truyện vụ đắm t u" Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của BT, đọc nội dung - HS đọc nối tiếp các ý của đề bài và đoạn trích và gợi ý về nhân v t cảnh trí, các gợi ý sự việc cho lời đối thoại - Cả lớp đọc thầm lại toàn... bài: v t trời, cơ man - GV đọc mẫu toàn bài b) T m hiểu bài: - HS đọc thầm, đọc lư t từng đoạn theo nhóm hoặc cá nhân và trả lời câu hỏi: - Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con - Những chi ti t nào cho thấy làng quê gái : Lại m t v t giời nữa -thể hiện ý th t Mơ vẫn còn có t t ởng xem thường con vọng gái ? - Bố đi vắng, Mơ làm giớp mẹ mọi việc trong nhà./ Mơ lao xuống ngòi nước cứu - Những chi ti t nào... HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để t m ra cái hay, cái đáng học t p của đoạn văn, bài văn… - Mỗi HS chọn m t đoạn vi t chưa đ t vi t lại cho hay hơn - HS đọc đoạn văn - Lớp nhận x t, bổ sung - GV chấm điểm đoạn vi t lại của HS 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận x t chung ti t học - CB ti t Ôn t p về văn t đồ v t IV R t kinh nghiệm: Toán Ti t 145: Ôn t p... lượng (TT) I Mục tiêu: Giúp HS Bi t : - Vi t số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân - Bi t mối quạn hệ giữa m t số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng - BT cầm làm: Bài 1a; Bài 2; Bài 3 - GD HS t nh cẩn thận khi làm t nh, giải toán II Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ III Các ho t động dạy- học chủ yếu: Ho t động của giáo viên Ho t động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: - KT BT ti t trước . bài kiểm tra TVi t và Toán IV. R t kinh nghiệm: Âm nhạc Ti t 29 Ngô Vĩnh Tiến 6 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Toán Ti t 142: Ôn t p về số thập phân I . Mục tiêu: Giúp HS : - Bi t cách. 8t n 47kg =8,047 t n IV. R t kinh nghiệm: Kĩ thu t Ti t 29: Láp máy bay trực thăng (T3 ) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Lắp được hoàn chỉnh máy bay trực thăng đúng kĩ thu t, đúng quy định - T . cần đ t câu cảm & dùng dấu chấm than. IV. R t kinh nghiệm: Chính t (Nhớ - vi t) Ti t 29: Đ t nước I. Mục tiêu: - Nhớ vi t đúng CT 3 khổ thơ cối bài Đ t nước. - T m được những cụm t chỉ

Ngày đăng: 04/07/2014, 17:00

w