Sự vận động của tỷ giá hối đoái , Sự vận động của tỷ giá hối đoái Sự vận động của tỷ giá hối đoái Sự vận động của tỷ giá hối đoái Sự vận động của tỷ giá hối đoái Sự vận động của tỷ giá hối đoái Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Trang 1Sự vận động của
tỷ giá hối đoái
Trang 2Mô hình các nhân tố quyết định
sự vận động
tỷ giá hối đoái
Trang 3Thị trường hối đoái
Trang 4BOP là nguồn tỷ giá và là tác nhân quyết định tỷ giá
TỶ GIÁ
Trang 5Tài khoản vốn và tài chính
Cán cân Dự
trữ chính
thức
Tài khoản vãng lai
Trang 6 Tài khoản vãng lai thể hiện các dòng tiền giữa một quốc gia với các quốc gia khác trong một
khoảng thời gian xác định
Thặng dư tài khoản vãng lai (hoặc sự giảm bớt thâm hụt tài khoản vãng lai) có lợi cho sự tăng giá trị đồng nội tệ ->Thặng dư Tài khoản Vãng lai = Tỷ giá hối đoái ↑ ↑
Trang 7Dự trữ chính thức Pháp luật
Chính phủ tác động lên tỷ giá thông qua.
Tỷ giá
Trang 8Để thực hiện mục tiêu của chính sách tỷ giá cần phải có sẵn một hệ thống các công cụ can thiệp nhất định được gọi là công cụ của chính sách tỷ giá Bao gồm:
Nhóm công cụ trực tiếp.
Nhóm công cụ gián tiếp.
Trang 9Nhóm công cụ trực tiếp.
Thông thường, đó là hoạt động của NHTƯ trên thị trường hối đoái thông qua việc mua bán nội tệ nhằm duy trì một tỷ giá cố định-> tác động mạnh vào cung tiền trong lưu thông, có thể dẫn đến lạm phát hay thiểu phát không mong muốn cho nền kinh tế.
Ngoài ra, các công cụ trực tiếp còn phải kể đến các biện pháp can thiệp hành chính: quy định hạn chế đối tượng mua ngoại tệ, quy định hạn chế mục đích sử dụng ngoại tệ v.v
Trang 10Nhóm công cụ gián tiếp.
Bao gồm các công cụ như lãi suất tái chiết khấu, thuế quan, hạn ngạch, giá cả,v.v
Trong số các công cụ gián tiếp, công cụ lãi suất tái chiết khấu thường được sử dụng nhiều nhất và
tỏ ra hiệu quả nhất.
Ngoài ra trong từng thời kỳ, NHTƯ còn có thể áp dụng một số biện pháp cá biệt: điều chỉnh tỷ lệ
dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối với các NHTM, quy định mức lãi suất trần kém hấp dẫn đối với tiền gửi bằng ngoại tệ.
Trang 11Cung tiền ảnh hưởng đến tỷ giá
Ms=Md= f(P,Y,1/i) Ms*=Md*=f(P*,Y*,1/i*)
Tỷ giá S= P/P* => Phụ thuộc vào Ms-Ms*,Y-Y*,i-i*
Trang 12Cung tiền ảnh hưởng đến tỷ giá
Cung tiền trong nước
tăng nhanh hơn nước
Trang 13Tỷ giá hối đoái tăng
Cầu ngoại tệ tăng
Do hàng hóa trong nước không đủ cung cấp, cầu vượt quá cung -> làm
tăng giá hàng trong nước. Khi ấy người dân chuộng hàng nước ngoài do giá rẻ hơn.
Thu nhập nội địa tăng nhanh
Nhu cầu mua sắm của người dân tăng.
Cung tiền ảnh hưởng đến tỷ giá
Trang 14Lãi suất trong nước cao
hơn nước ngoài
Cầu ngoại tệ giảm, cung ngoại tệ tăng
• Người trong nước muốn giữ nôi tệ do lãi cao, người nước ngoài đầu tư vào chứng khoán trong nước mình. Tỷ giá giảm
Cung tiền ảnh hưởng đến tỷ giá
Trang 15Thông tin & kỳ vọng ảnh hưởng đến tỷ giá
Trang 16Thông tin
Kì vọng 1
Kì vọng 2Thông tin & kỳ vọng ảnh hưởng đến tỷ giá
Trang 17Kỳ vọng thị trường phụ thuộc vào:
Thông tin và sự kiện liên quan đến:
Diễn biến tỷ giá trong quá khứ
Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng tỷ giá
Điều hành chính sách quản lý vĩ mô
Các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội, công nghệ…
Trang 18Thông tin & kỳ vọng ảnh hưởng đến tỷ giá
o Mức độ hữu hiệu về thông tin của thị trường.
o Cấu trúc & đặc điểm của thị trường.
o Hiệu ứng tâm lý cá nhân, hành vi bầy đàn
Từ đó các nhà đầu tư dự đoán được diễn biến tỷ giá trong tương lai.
Trang 19Thông tin & kỳ vọng ảnh hưởng đến tỷ giá
Kỳ vọng tỷ giá
Gây áp lực tăng tỷ
giá
Trang 20I Vai trò của thông tin đối với sự vận động của tỷ giá:
Thông tin có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự vận động của tỷ giá trong ngắn hạn
Trong thực tế, cùng một thông tin có thể có những kỳ vọng khác nhau và cũng có thể trái chiều với nhau
THÔNG TIN VÀ BIẾN ĐỘNG TỈ GIÁ NGẮN HẠN
Trang 21Năm N, Ms của Mỹ tăng lên 5 tỷ USD , trong khi dự báo thị trường là khoảng 3 tỷ USD
•TH1: USD suy yếu do thị trường cảm thấy mức cung tiền tăng lên này sẽ tiếp tục tồn tại
•TH2: USD mạnh lên vì thị trường tin rằng NHTW sẽ can thiệp điều chỉnh
•TH3: USD yếu đi rồi sau đó mất giá từ từ vì thị trường cho rằng nền kinh tế sẽ được kích thích tăng trư.ởng
VÍ DỤ
Trang 22II.Sự biến động tỷ giá ngắn hạn
1.Các yếu tố gây biến động tỷ giá:
Cung và cầu ngoại hối trên thị trường là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và nhạy bén đến sự biến
động của tỷ giá hối đoái
Vd: Nếu như USD tăng giá so với VND, thì hàng nhập về với giá cao, khó tiêu thụ nên mức cầu về
hàng nhập giảm, đưa đến mức cầu USD cũng giảm theo và đồng USD cũng giảm và có thể trở lại mức giá bình thường
Trang 23Cán cân thanh toán (BOP)
• Giá cả hàng hoá dịch vụ
• Tương quan Lạm phát
• Tương quan Thu nhập
• Năng suất kinh tế
• Thị hiếu tiêu dùng
• Chu kỳ kinh tế
• Tương quan rủi ro
• Tương quan lãi suất
• Tương quan chi phí
Trang 24Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế của một nước ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá thông qua quan hệ cung cầu Khi cán cân thanh toán quốc tế thặng dư làm cho dự trữ ngoại tệ tăng, cung ngoại tệ tăng
Do đó đồng ngoại tệ có xu hướng giảm giá Ngược lại, cán cân thanh toán quốc tế bị thâm hụt, nhu cầu ngoại tệ tăng làm cho ngoại tệ có xu hướng tăng giá
Ví dụ
Trang 25Sự can thiệp của chính phủ trên thị trường hối đoái:
Can thiệp trực tiếp vào thị trường hối đoái:
•Điều chỉnh dự trữ chính thức ( OR)
•Quản lý ngoại hối ( ché độ tỷ giá )
Can thiệp gián tiếp vào thị trường hối đoái:
•Chính sách điều chỉnh BOP
•Chính sách điều chỉnh Tổng Cung tiền tệ MS
Trang 26Trong chế độ tỷ giá thả nỗi có quản lý Ngân hàng Trung ương sẽ can thiệp trên thị trường ngoại hối khi tỷ giá biến động quá mức để làm thay đổi cung cầu ngoại tệ Khi ngân hàng Trung ương bán ngoại
tệ làm cho cung ngoại tệ trên thị trường tăng, tỷ giá giảm Ngược lại, khi mua ngoại tệ cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá tăng lên
Ví dụ
Trang 272 Tác động của tỷ giá hối đoái
Đối với cán cân thanh toán (BOP)
Khi cán cân thanh toán bị thâm hụt sẽ làm giảm tỷ giá Nhưng khi giá giảm lại khuyến khích xuất khẩu, bù đắp dần cán cân thanh toán và có thể đưa cán cân thanh toán trờ lại ở mức cân bằng
Trang 28Đối với sức cạnh tranh quốc tế
Khi tỷ giá trên thị trường giảm xuống thị trường nước ngoài có khuynh hướng mua hàng trong nước nhiều hơn trong khi người trong nước muốn mua hàng của nước ngoài ít hơn Tỷ giá giảm làm cho xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm, làm tăng sức mạnh cạnh tranh của hàng hoá trong nước nếu tương quan giá cả không có sự thay đổi
Trang 29PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ DỰA TRÊN
CUNG CẦU NGOẠI TỆ
Người thực hiện: Hoàng Mỹ Linh
Trang 30Tỷ lệ lạm phát
Lãi suất
Mức thu nhập tương đối
Các chính sách của Chính phủ
Tỷ giá cân bằng chịu ảnh hưởng bởi đường cung và
đường cầu ngoại tệ Cụ thể là 4 yếu tố:
Trang 32Lạm phát tại Anh tăng, lạm phát tại Mỹ không
đổi
Cầu bảng Anh giảm, cung bảng Anh tăng
Tỷ giá thay đổi
ChẳnghạnChẳnghạn
Trang 33Lãi suất
Hoạt động đầu tư
Cung cầu tiền tệ
Tỷ giá hối đoái
Lãi suất tương đối
Trang 34Nhà đầu tư luôn luôn tìm kiếm những khoản lợi nhuận cao nhất có thể
trên những khoản đầu tư của họ
Nhà đầu tư luôn luôn tìm kiếm những khoản lợi nhuận cao nhất có thể
trên những khoản đầu tư của họ
Những đồng tiền đại diện cho những nền kinh tế có lãi suất cao có khuynh hướng mạnh hơn những đồng tiền đại điện cho những nền kinh
tế có lãi suất thấp hơn
Những đồng tiền đại diện cho những nền kinh tế có lãi suất cao có khuynh hướng mạnh hơn những đồng tiền đại điện cho những nền kinh
tế có lãi suất thấp hơn
Trang 35Lãi suất tại Mỹ tăng, lãi suất tại Anh không đổi
Cầu bảng Anh giảm, cung bảng Anh tăng
Tỷ giá cân bằng giảm xuống
Trang 36Mức thu nhập tương đối
Thu nhập có thể ảnh hưởng đến lượng cầu nhập khẩu
và do đó nó có thể tác động lên tỷ giá.
Trang 37Cầu ngoại tệ đối với hàng hóa dịch
vụ nước ngoài tăng
Cơ chế tác động
Trang 38Các chính sách của Chính phủ
Chính ph có th tác đ ng đ n t giá cân b ng theo nhi u cách khác ủ ể ộ ế ỷ ằ ề
nhau:
Trang 39Các chính phủ có nhiều cách tác động khác nhau tùy từng trường hợp cụ thể, chẳng hạn :
Nếu chính phủ áp đặt một mức thuế cao lên khoản thu nhập từ tiền lãi mà các nhà đầu tư kiếm được do đầu tư nước ngoài, việc này sẽ hạn chế việc bán nội tệ để đầu tư vào ngoại tệ.
Trang 40The end
Cảm ơn thầy và các bạn !