1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA tuần 30 CKTKN 3 cột

21 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 236,5 KB

Nội dung

TUần 30 ********** Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010. Tập đọc: Ai ngoan sẽ đợc thởng I.Mục tiêu: * HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : quây quanh, reo lên, trìu mến, Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. - HS hiểu nghĩa các từ : *HS hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Giáo dục HS có ý thức nhận lỗi và sửa lỗi. II Đồ dùng- Thiết bị dạy học : - Bảng phụ, Tranh SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND-TG. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ:5 2. Giới thiệu bài : 3 3.Luyện đọc: - Rèn KN đọc trơn . 30 - Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: . - Nhận xét cho điểm vào bài. - Trực tiếp + Ghi bảng . a)GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài , nêu cách đọc cho HS theo dõi . b) Luyện phát âm: - GV cho HS đọc nối tiếp nhau ,đọc đoạn cho đến hết bài. - GV theo dõi từ nào HS còn đọc sai, đọc nhầm thì ghi bảng để cho HS luyện đọc . - GV cho HS nảy từ còn đọc sai : VD : quây quanh, reo lên, trìu mến, - GV cho HS luyện đọc CN, uốn sửa cho HS. c) Luyện ngắt giọng : - GV treo bảng phụ viết câu văn dài. - GV đọc mẫu, cho HS khá phát hiện cách đọc, cho nhiều HS luyện đọc CN, theo dõi uốn sửa cho HS. *GV treo bảng phụ. GV hớng dẫn đọc nhấn giọng ở các câu hỏi + Ví dụ: Các cháu chơi có vui không? Các cháu ăn có no không? - GV cho HS luyện đọc từng đoạn, theo dõi uốn sửa cho HS . d) GV cho HS đọc đoạn : - GV cho HS luyện đọc đoạn, tìm từ, câu văn dài luyện đọc và luyện cách ngắt nghỉ. - GV kết hợp giải nghĩa từ :hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ g) Thi đọc : - HS đọc và trả lời câu hỏi bài : - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS theo dõi GV đọc . - 2 HS khá đọc lại. - HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS nảy từ luyện đọc: + Từ: quây quanh, reo lên, trìu mến, - HS uốn sửa theo hớng dẫn của GV. - HS luyện đọc CN. - HS theo dõi GV đọc, HS phát hiện cách đọc. +VD câu văn: + Các cháu chơi có vui không? Các cháu ăn có no không? - HS nghe - theo dõi. - HS đọc nối tiếp đoạn. + Thảo luận và giải nghĩa các từ : - HS nghe giải nghĩa từ. hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ 1 1. Tìm hiểu bài:18 - Rèn KN đọc hiểu 2. Thi đọc lại chuyện : 10 3. Củng cố dặn dò: 5 - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV cho HS thi đọc. - GV cho HS nhận xét bình bầu nhóm đọc tốt , CN đọc tốt , tuyên dơng động viên khuýên khích HS đọc tốt. Tiết 2 - GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi và tìm ra câu trả lời: - Khi thấy Bác Hồ đến thăm , tình cảm của các em nhỏ nh thế nào ? - Bác Hồ đi thăm những nơi nào? - Bác Hồ hỏi các cháu những gì? - Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì? - Bác chia kẹo cho những ai? - Tai sao Tộ không dám nhận phần kẹo Bác chia? - Tại sao Bác khen Tộ ngoan? ( nêu yêu cầu không cần y nguyên sách giáo khoa) - Bức tranh SGK thể hiện đoạn nào trong câu truyện ? +Yêu cầu HS đọc theo vai - GV giúp đỡ HS yếu luyện đọc đoạn, HS khá đọc diễn cảm. -Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất. - Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét giờ học , dặn dò xem lại bài ở nhà. - HS thi đọc , HS bình bầu cá nhân đọc tốt, nhóm đọc tốt. - HS tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi. *Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả - Chạy ùa tới quây quanh Bác - Phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, - Các cháu chơi có vui không? Ăn có no không? - Bác rất quan tâm đến thiếu niên, nhi đồng. - Chia kẹo cho những bạn ngoan, ai ngoan mới đợc ăn kẹo. - Bạn tự thấy mình cha ngoan, cha vâng lời cô. - Vì Tộ thật thà, biết nhận lỗi. - Thể hiện đoạn 3 - Học sinh tự nhận vai và thi đọc phân vai. - Nhiều HS đọc. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS nêu , HS nhận xét bổ sung. - Hiểu điều câu truyện muốn nói: + Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Giáo dục HS có ý thức nhận lỗi và sửa lỗi. Toán: Ki - lô - mét. I - Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc tên gọi, kí hiệu của đơn vị đo độ dài:ki lô mét. - Có biểu tợng ban đầu về khoảng cách đo bằng ki lô mét. 2 - Nắm đợc quan hệ giữa ki lô mét và mét. - HS làm phép tính cộng trừ có nhớ trên số đo với đơn vị là ki lô mét. So sánh khoảng cách đo bằng ki lô mét. - Củng cố cách tính độ dài đờng gấp khúc. Giiúp HS yêu thích học toán. II - Đồ dùng- Thiết bị dạy học: - Bản đồ Việt Nam hoặc lợc đồ vẽ các tuyến đờng nh SGK. III Các hoạt động dạy học chủ yêú: ND-TG. 1. Kiểm tra bài cũ:3 2. Giới thiệu bài : 2 3. Giới thiệu đơn vị đo độ dài là ki lô mét. 7 4- Thực hành * BT1: 5 *BT2: 6 * BT3: 7 Hoạt động của GV -Gọi HS lên bảng làm BT sau:Số? 1m = cm dm = 100 cm 1m = dm. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. - Trực tiếp + GHi bảng . - GV giới thiệu ki lô mét là đơn vị đo độ dài dùng để đo quãng đờng dài. - Ki lô mét viết tắt là: km Viết bảng: 1 km = 1000 m +Gọi HS đọc phần bài học trong SGK. - HD hs làm từng bài tập. .Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - GV kiểm tra vở của 1 số HS. - Nhận xét, cho điểm HS. - GV lu ý quan hệ 2 chiều + Ví dụ: 1 km = 1000 m 1000 m = 1 km .Bài 2: GV hớng dẫn HS nhìn hình vẽ đọc chiều dài các quãng đờng rồi lần l- ợt trả lời câu hỏi. - Gv đọc từng câu hỏi cho HS trả lời. - Nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại kết luận. .Bài 3: *Gv treo lợc đồ nh trong SGK. Hoạt động của HS. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nháp. - Nhận xét bài của bạn, kiểm tra bài của mình. - Học sinh nhắc lại - HS đọc:1 ki lô mét bằng 1000 mét. 1)- 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài đổi chéo vở để KT bài. - Chữa bài . - Nhận xét - bổ sung. 2)- Đọc : Đờng gấp khúc ABCD. - Quãng đờng AB dài 18 km. - Quãng đờng từ B đến C dài hơn quãng đờng từ B đến A là :17 km - Quãng đờng từ C đến B ngắn hơn quãng đờng từ C đến D là :12 km 3)- HS quan sát lợc đồ. - HS trả lời bài toán theo hớng 3 * BT4: 5 4. Củng cố dặn dò: 3 - GV giúp HS nhận biết các thông tin trên bản đồ:Quãng đờng từ Hà Nội đến Huế dài 688 km. - Yêu cầu HS tự quan sát, làm bài. .Bài 4: GV giúp HS biết để trả lời câu hỏi: VD : HN, HCM nơi nào xa Đà Nẵng hơn. HS phải thực hiện các thao tác: + Nhận biết quãng đờngờng Hà Nội - Đà Nẵng ,Đà Nẵng TP HCM.dài bao nhiêu km? - So sánh 2 quãng đờng. - Chuyển dịch quan hệ nói trên sang ngôn ngữ thực tế để trả lời. *- Nhận xét giờ học. - Dặn HS về tìm độ dài quãng đờng từ Thanh Miện đi Hải Dơng, Nam Định, Thái Bình. Giờ học sau báo cáo kết quả. dẫn của GV. - HS quan sát trả lời. - Trả lời các câu hỏi. - Chữa bài - nhận xét, 4)- Học sinh làm bài. - Một số em đọc bài làm: Quãng đờng Hà Nội - Đà Nẵng ngắn hơn quãng đờng Đà Nẵng TP HCM. Quãng đờng Hà Nội Huế dài hơn quãng đờng Nha Trang TP HCM. - HS nhận xét. bổ sung. - HS nghe dặn dò. - Bài tập thực hành. Đạo đức: Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1) I - Mục tiêu: - Học sinh hiểu ích lợi của một số loài vật đối với con ngời, cần phải bảo vệ loài vật có ích để cân bằng môi sinh. - Phân biệt đợc hành vi đúng sai đối với loài vật có ích. - Bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày. Đồng tình với những hành vi bảo vệ loài vật có ích. II - Đồ dùng- Thiết bị dạy học +Tranh ảnh về các loài vật có ích. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND-TG. 1- Giới thiệu bài:3 2- Hoạt động 1: Đoán xem Hoạt động của GV - GV dùng tranh SGK để vào bài. *- GV phổ biến luật chơi . - GV treo tranh, ảnh một số loài vật có Hoạt động của HS. - HS quan sát tranh SGK. - HS nghe. + Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng nhanh tổ đó thắng cuộc. 4 con gì? 8 3- Hoạt động 2: Thảo luận 10 4- Hoạt động 3: Nhận xét đúng sai? 10 5- Củng cố - Tổng kết:3 ích. - GV ghi tóm tắt ích lợi của từng con vật.( sau khi các tố đã nêu ) - KL: Hầu hết các loài vật có ích cho cuộc sống. *- GV chia nhóm và đa câu hỏi thảo luận: + Em biết những loài vật có ích nào? + Hãy kể những ích lợi của chúng? + Cần làm gì để bảo vệ loài vật có ích? - KL: Cần bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trờng Giúp chúng ta đợc sống trong môi trờng trong lành - GV cho học sinh quan sát tranh và nhận xét - GV cho HS trình bày. - GV cho HS nhận xét . GV nhận xét chốt lại . * Tranh 1, 3, 4 là đúng biết bảo vệ và chăm sóc loài vật - GV nhận xét giờ học . - Dặn dò HS về nhà liên hệ thực tế qua bài học. - Học sinh nêu tên và ích lợi của từng con vật. VD: Đó là con gì ? Lợi ích của từng con vật. - Học sinh thảo luận. a)Em biết những con vật có ích nào ? b) Hãy kể những ích lợi của chúng? c) Cần làm gì để bảo vệ chúng ? - Đại diện nhóm lên trình bày. + Ví dụ: Con gà cho thịt, trứng làm thức ăn. + Con ngựa giúp vận chuyển hàng hoá. - Học sinh quan sát tranh phân biệt việc làm đúng, sai? - Học sinh nêu . - Nhận xét, bổ sung. VD: Tranh 1 : Tịnh đang chăn trâu . Tranh 3 : Hơng đang cho mèo ăn - HS nghe dặn dò. Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010. Kể chuyện: Ai ngoan sẽ đợc thởng. I.Mục tiêu. * Rèn kỹ năng nói cho HS. *Giúp HS dựa vào gợi ý , tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: * HS biết thay đổi giọng kể chuyện cho phù hợp với nội dung. Biết kể chuyện theo lời bạn Tộ. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.Biết phân vai dựng lại câu chuyện kể tự nhiên * Rèn cho HS kỹ năng nghe: HS có khả năng theo dõi bạn kể 5 * HS biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. * Giáo dục HS yêu thích kể chuyện. II. Đồ dùng - Thiết bị dạy học: - Bảng ghi các gợi ý tóm tắt của từng đoạn truyện. Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND-TG. Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ:4 2- Giới thiệu bài: 1 3. Kể từng đoạn :18 4. Kể toàn bộ chuyện :12 - GV cho HS nối tiếp nhau kể câu chuyện: Những quả đào, nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV cho HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chốt lại , cho điểm vào bài. - Trực tiếp + Ghi bảng . *. Hớng dẫn lời kể từng đoạn truyện: a.Kể lại từng đoạn truyện theo tranh - GV hớng dẫn HS quan sát tranh kể theo tranh.Nói vắn tắt nội dung từng tranh. - GV treo tranh. -Hớng dẫn HS quan sát tranh, nói nhanh từng tranh. * GV cho HS kể lại câu chuyện theo từng tranh + Bớc 1: Kể trong nhóm - GV cho HS trong nhóm tập kể chuyện với nhau, GV theo dõi , giúp đỡ HS. + Bớc 2 : Kể trớc lớp. - GV chọn đại diện nhóm có trình độ t- ơng đơng lên thi kể chuyện. * Hình thức thi : + 2 nhóm thi kể : Mỗi nhóm có 4 HS nối tiếp kể 4 đoạn câu chuyện trớc lớp. + 4 HS đại diện 4 nhóm kể trớc lớp. b. Phân vai dựng lại câu chuyện : - GV tổ chức cho HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV hớng dẫn HS phân vai dựng lại câu chuyện nhiều vai + Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ.(h /s K,G) - GV gợi ý HS phải tởng tợng mình là Tộ, nói lời của Tộ và suy nghĩ của Tộ, đóng vai Tộ thì phải xng tôi * Lu ý : Thể hiện giọng nói , điệu bộ của từng nhân vật Tộ , Bác Hồ - GV và HS nhận xét. - GV cho HS dựng lại câu chuyện - Bình chọn HS, nhóm kể hay nhất. * GV động viên tuyên dơng HS.kể tốt, kể có tiến bộ. - 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện - nêu ý nghĩa câu chuyện? - HS khác nhận xét bổ sung. - HS nghe. - HS quan sát tranh , nghe lại nội dung từng tranh trong SGK để nhớ lại câu chuyện đã học. - HS trả lời câu hỏi, tìm hiểu lại truyện. VD: - Tranh 1: Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. - Tranh 2: Bác đang trò chuyện với các cháu thiếu nhi. - Tranh 3: Bác xoa đầu bạn Tộ, khen bạn Tộ ngoan. - Học sinh dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm với nhau. HS kể theo gợi ý bằng lời của mình, của bạn - HS đại diện nhóm , mỗi em chỉ kể một đoạn. - Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể. - HS thực hành thi kể chuyện. - Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể - VD: Giọng Tộ ngây thơ, thành thật - 1 HS khá kể mẫu, Vài HS lhác kể - HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện. ( theo vai : Ngời dẫn chuyện , Bác Hồ , Tộ ,, ) 6 5- Củng cố dặn dò : 5 * Nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. - HS nghe. - HS nêu , HS khác nhận xét bổ sung. - HS nêu , HS khác nhận xét bổ sung. + Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Giáo dục HS có ý thức nhận lỗi và sửa lỗi. Toán: Mi - li - mét. I.Mục tiêu: - HS nắm đợc tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi li mét, làm quen với thớc đo mét. - HS nắm đợc quan hệ giữa m, dm, cm, và mm. - HS tập ớc lợng độ dài theo đơn vị cm và mm. - HS làm quen với các phép tính có kèm đơn vị mm II.Đồ dùng- Thiết bị : -Thớc có vạch chia mi li mét. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND-TG. 1. Kiểm tra bài cũ:3 2. Giới thiệu bài : 2 3. Giới thiệu đơn vị đo độ dài là mi li mét 10 Hoạt động của GV - Gọi HS lên bảng làm BT sau: Điền dấu >, <. = thích hợp vào chỗ trống. 267 km 276 km 324 km 322 km 378 km 278 km - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. - Trực tiếp + Ghi bảng . *- Giới thiệu độ dài mi li mét - GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo độ dài đã học, giới thiệu đơn vị mới. *Gv dùng thớc giới thiệu đơn vị mm - Cho HS quan sát độ dài 1 cm trên th- ớc để trả lời: 1 cm đợc chia thành mấy phần bằng nhau? + KL: Một phần nhỏ chính là độ dài của 1 mi li mét, 10mm có độ dài bằng 1 cm + Viết lên bảng: 10mm = 1cm 1m = 1000 mm Mi li mét ký hiệu là mm. -Kể và sắp xếp các đơn vị đo độ dài đã Hoạt động của HS. 2 HS lên bảng làm bài.Lớp làm bài vào vở nháp. - Nhận xét, chữa bài. - Học sinh kể: cm , dm , m , km. - 10 phần. - Học sinh nhắc lại. - HS sắp xếp: cm, m, dm, km. 7 4- Thực hành * BT1: 5 *BT2: 5 * BT3: 7 * BT4: 5 4. Củng cố dặn dò: 3 học từ bé đến lớn. -GV đa thớc chia mi li mét, nêu tên gọi , kí hiệu. - -Quan hệ giữa mm với cm, dm, m? GV cho đổi đơn vị. Viết lên bảng: 1m = 1000 mm +) Gọi HS đọc phần bài học SGK. - HD hs làm từng BT. * Bài 1: - GV cho HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - GV kiểm tra vở của một số HS chốt: cách đổi đơn vị đo độ dài. *Bài 2: - GV cho quan sát ở SGK- tự trả lời các câu hỏi của bài. -Chốt: cách đo độ dài đoạn thẳng và đổi từ cm=>mm *Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? - GV cho làm vở ,chữa bài. - Củng cố cách tính chu vi tam giác *Bài 4: GV gợi ý - Quan sát kĩ đồ vật để đa ra đơn vị đo thích hợp. - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Về nhà xem lại bài đã học . -HS đọc, viết kí hiệu: 1cm = 10mm hay 10mm = 1cm 1dm = 100mm hay 100mm = 1dm 1m = 1000mm hay 1000mm = 1m - HS đọc phần bài học SGK. 1)- HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. HS chia 3 nhóm chữa bài 1cm = 10mm 1000 mm = 1m 5cm = 50mm 2) - CD : 70 m m - MN : 60 mm - AB : 40 mm 3)- HS đọc đề bài. - Tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài. - Chu vi tam giác đó là: 15 x 3 = 45(mm) Đáp số: 45mm 4)-HS làm miệng, chữa bài -a. 25mm ; b.7m ; c.319km; d: 30cm - HS nêu lại nội dung bài đã học . Nhận xét bổ sung. - HS nghe dặn dò. Chính tả: 8 Nghe viết : Ai ngoan sẽ đợc thởng. I Mục tiêu: * HS nghe viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Một buổi sáng hồng hào trong bài : Ai ngoan sẽ đợc thởng. * HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt có tiếng âm đầu tr/ch hoặc vần êt/êch. * Rèn cho HS kĩ năng viết đúng, đẹp. * Với HS khá giỏi rèn chữ viết nghiêng nét thanh nét đậm. II Đồ dùng- Thiết bị dạyhọc: - Bảng phụ , phấn màu. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND-TG. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 4 2. GTB :1 3. Hớng dẫn HS viết chính tả : 7 4. Viết chính tả : 15 5 . Bài tập : * BT2a : 6 6. Củng cố dặn dò: 3 - GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào bảng con các tiếng : cái sắc, xuất sắc, đờng xa, sa lầy - GV cho HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm, vào bài. - Trực tiếp + Ghi bảng . *. Hớng dẫn nghe viết chính tả: a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn: - GV treo bảng phụ đoạn văn, GV đọc 1 lần. - Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì? b. Hớng dẫn trình bày: - Đoạn văn có mấy câu? - Trong bài có những chữ nào viết hoa vì sao ? - Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào?. c. Hớng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các chữ bắt đầu bằng. - Yêu cầu HS viết vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết. - GV nhận xét - sửa. *. Viết chính tả. - GV đọc cho HS viết bài, đọc cho HS soát lỗi Soát lỗi - chấm bài. *.Hớng dẫn HS làm bài tập : Bài 2: (lựa chọn 2a) - GV treo bảng phụ chép sẵn bài tập 2a - GV gọi HS đọc yêu cầu, cho HS chữa bài -Gv chốt cách làm đúng. + Cây trúc - chúc mừng + Trở lại - che chở - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài đã - HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào vở các từ VD: cái sắc, xuất sắc, đờng xa, sa lầy - HS khác nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - HS theo dõi. - Lớp quan sát bảng phụ và đọc thầm, - 1 HS đọc lại. + Kể về chuyện Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng - Đoạn văn có 5 câu. - Tên riêng và chữ đầu câu - Viết lùi vào 1 ô, viết hoa chữ cái đầu tiên. - Tìm và nêu các chữ :uà tới, quây quanh , hồng hào, - 2 HS lên bảng viết. - Lớp viết lên bảng con. - HS nghe GV đọc viết bài vào vở. - HS soát lỗi. 2.a ) 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS làm bảng lớp. + Cả lớp làm VBT - Nhận xét, chữa bài, bổ sung. - Cả lớp làm vở bài tập . - HS nghe nhận xét, dặn dò 9 học. - Nhận xét giờ học. - Luyện viết những chữ còn viết sai . Thứ t ngày 7 tháng 4 năm 2010. Tập đọc: Cháu nhớ Bác Hồ I.Mục tiêu: * Giúp HS đọc đúng đọc đúng các từ: Ô Lâu, bâng khuâng, bấy lâu, lời. * Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , câu văn dài. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. Rèn kĩ năng đọc theo giọng đọc văn bản rành mạch. * HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài : Ô Lâu , Cất thầm, Ngẩn ngơ , Ngờ - Hiểu nội dung bài: Nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Học thuộc lòng bài thơ. II Đồ dùng- thiết bị dạy học : - Bảng phụ, phấn màu. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND-TG. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ:3 2. Giới thiệu bài : 1 3.Luyện đọc: - Rèn KN đọc trơn . 12 - GV cho HS chọn đọc 1 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm vào bài. - Trực tiếp + Ghi bảng . a) GV đọc mẫu : - GV đọc mẫu chú ý giọng đọc cho HS theo dõi chú ý để biết cách đọc bài. b) Luyện phát âm: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, GV theo dõi phát hiện từ HS còn đọc sai , đọc nhầm lẫn, GV ghi bảng để hớng dẫn HS luyện đọc. VD: +Từ, tiếng: Ô Lâu, bâng khuâng, bấy lâu, lời. - GV cho HS đọc cá nhân, theo dõi uốn sửa cho HS. c. Luyện ngắt giọng: - GV treo bảng phụ, GV đọc mẫu cho HS phát hiện cách đọc . - GV cho HS luyện đọc, uốn sửa cho HS. d. Luyện đọc đoạn : - GV cho HS luyện đọc đoạn .Yêu cầu đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn. mỗi em đọc 1 đoạn. - Yêu cầu HS đọc đoạn tìm từ khó và giải nghĩa: - Luyện đọc đoạn trong nhóm. e. Đọc cả bài : GV cho HS đọc cả bài - HS lên bảng đọc bài - HS chọn đọc 1 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét cho bạn. - HS nghe - HS theo dõi GV đọc bài. - 1HS khá đọc lại , cả lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp đoạn cho đến hết bài. - HS nảy tiếp từ còn đọc nhầm lẫn ,còn đọc sai. VD: +Từ, tiếng: Ô Lâu, bâng khuâng, bấy lâu, lời. - HS đọc cá nhân , HS luyện đọc. - HS phát hiện cách đọc câu thơ trong đoạn tìm từ, câu luyện đọc: + Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ// Ôm hôn ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn.// - HS luyện đọc uốn sửa theo hớng dẫn của GV - HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài. +Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn. mỗi em đọc 1 đoạn. - HS nghe giảng từ khó: - HS luyện đọc trong nhóm . - HS thi đọc . 10 [...]... xét, cho điểm HS 2 GTB :1 - Trực tiếp + Ghi bảng 3. Hớng dẫn * GV đa số 35 7hỏi: Số 35 7 gồm mấy HSviết số có trăm, mấy chục và mấy đơn vị? 3 chữ số - GV viết :35 7 = 30 0 + 50 + 7 thành tổng 30 0 là giá trị của hàng nào trong số các trăm, các 35 7? chục các đơn 70 là giá trị của hàng nào trong số vị 10 35 7? 5 là giá trị của hàng đơn vị, việc viết số 35 7 = 30 0 + 50 + 7chính là phân tích số này thành tổng các... tính -Chấm, chữa bài quả 32 6 + 2 53 = 579 -VD: 32 6 B1: đặt tính 2 53 B2:thực hiện tính 579 - HS đọc thuộc quy tắc tính 1)-HS làm VBT, 2 HS lên bảng 2)- HS làm nh trên - Nhận xét bài của bạn, KT bài của mình - HS nghe hớng dẫn cách nhẩm *Bài 3: GV đa ra mẫu, hớng dẫn nhẩm HS nối tiếp nhau tính nhẩm trớc lớp - Cho HS làm miệng 400 +30 0 =700(4trăm + 3trăm= 7trăm) 700 +30 0 =1000(7trăm +3trăm=10trăm) Nhận xét... thành tổng các trăm - Nhận xét bài của bạn các chục, các đơn vị: a) 234 , 230 , 405 b) 657, 702, 910 c) 39 8, 890, 908 - Nhận xét, cho điểm HS - Trực tiếp + Ghi bảng 2.GTB: 1 3. Hớng dẫn *GV đa phép cộng: 32 6 + 2 53 =? HS thao tác trên đồ dùng, đọc kết HS cộng các 20 số có 3 chữ số: 10 4.Thực hành *BT1: 7 *BT2: 7 *BT3: 7 4 Củng cố dặn dò: 3 - GV hớng dẫn cách đặt tính trong phép cộng và tính, nêu rõ các bớc... thời gian 3 phúttổ nào viếtđợc nhiều nhất là tổ đó thắng cuộc - Động viên khích lệ HS *BT3: 6 * BT4: 5 4 Củng cố dặn dò: 3 3)- HS nghe hớng dẫn cách làm - Tự làm bài- đọc bài làm của mình trớc lớp, lớp theo dõi, nhận xét VD: 458 = 400 + 50 + 8 39 1 = 30 0 + 90 + 1 2 73 = 200 + 70 + 3 - HS quan sát mẫu, các tổ thi viết - HS lên viết nh mẫu - H S nghe -Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học, dặn HS hoàn... động của HS - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Số 35 7 gồm 3 trăm 5 chục và 7 đơn vị 30 0 là giá trị của hàng trăm 70 hay 7 chục là giá trị của hàng chục - HS phân tích :35 7 = 30 0 + 50 + 7 -HS làm nháp: +529 = 500 + 20 + 9 + 736 = 700 + 30 + 6 -HS nêu cách phân tích: +820 = 800 + 20 +802 = 800 + 2 - HS nghe .Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1:GV treo bảng phụ yêu cầu HS lên bảng làm bài.Yêu cầu lớp làm bài... đếm, so sánh các số và thứ tự các số có 3 ghữ số - Ôn lại cách dếm số trong phạm vi 1000 -Biết viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị 15 - GD tính chính xác trong học toán cho HS II.Đồ dùng- thiết bị : -Bảng phụ ghi bài 1 ,3 III.Các hoạt động dạy họcchủ yếu: ND-TG Hoạt động của GV 1.Kiểm tra -Yêu cầu HS đếm các số từ 201 => bài cũ: 4 210, 32 1 => 33 2 - Chữa bài ở vở bài tập - Nhận xét,... treo bảng phụ - gọi HS đọc yêu cầu - GV chốt lời giải đúng * BT3a : 4 VD: chăm sóc , một trăm, va chạm , trạm y tế Bài 3: (lựa chọn 3a) - Tổ chức trò chơi thi đặt câu nhanh với từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch VD: HS1 : nói trăng HS 2 nói Trăng sáng quá HS 3 nói Ai cũng thích ngắm trăng HS 4 nói :Trăng trung thu đẹp lắm! 6 Củng cố dặn dò: 3 - Nhận xét - cho điểm HS * - Nhận xét giờ học - Dặn HS hoàn... 529, 736 thành tổng các trăm, các chục, các đơn vị -Đa các số: 820, 802 yêu cầu HS lên bảng phân tích số này, lớp làm ra giấy nháp +)GV chốt: đó là cách phân tích các số thành tổng của trăm, chục, đơn vị.Với các số có hàng đơn vị và hàng chục là 0 ta không cần viết vào tổng 4.Thực hành *BT1: 5 *BT2: 5 Hoạt động của HS - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Số 35 7 gồm 3 trăm 5 chục và 7 đơn vị 30 0 là... câu hỏi về Bác Hồ Củng cố kĩ năng đặt câu - Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy II.Đồ dùng- thiết bị dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 13 ND-TG 1.Kiểm tra: 3 2.GTB: 1 3 Luyện tập *BT1: 10 *BT2: 10 *BT3: 10 4 Củng cố dặn dò: 5 Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Gọi 2 HS lên bảng thực hành hỏi đáp - 2 HS lên bảng thực hành hỏi về thời gian đáp -Làm bài tập: Tìm từ chỉ... dặn dò: 3 Hớng dẫn HS viết vào vở tập viết - Chăm sóc hs viết - GV chấm bài , nhận xét tuyên dơng HS viết đẹp , viết tiến bộ -Nhắc lại quy trình viết chữ hoa M ? -GV nhận xét giờ học, dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học Hoạt động của HS -2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con chữ hoa : A kiểu 2 -HS quan sát chữ mẫu - Chữ M cao 5 li, gồm 3 nét: + Nét móc 2 đầu, nét móc xuôi trái, nét lợn ngang kết . 210, 32 1 => 33 2 - Chữa bài ở vở bài tập. - Nhận xét, cho điểm HS. - Trực tiếp + Ghi bảng . * GV đa số 35 7hỏi: Số 35 7 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? - GV viết :35 7 = 30 0 + 50 + 7. 30 0 . Số 35 7 gồm 3 trăm 5 chục và 7 đơn vị. 30 0 là giá trị của hàng trăm. 70 hay 7 chục là giá trị của hàng chục. - HS phân tích :35 7 = 30 0 + 50 + 7 -HS làm nháp: +529 = 500 + 20 + 9 + 736 = 700 + 30 . + 50 + 7. 30 0 là giá trị của hàng nào trong số 35 7? 70 là giá trị của hàng nào trong số 35 7? 5 là giá trị của hàng đơn vị, việc viết số 35 7 = 30 0 + 50 + 7chính là phân tích số này thành tổng

Ngày đăng: 04/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w