MẪU KẾ HOẠCH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ - KHỐI PHỔ THÔNG (Các cấp học, ngành học khác có thể tùy biến trên cơ sở mãu KH này) Trường: MÔN HỌC: KHỐI LỚP: Họ tên giáo viên: Trình độ chuyên môn: Trình độ Tin học: Địa chỉ, số điện thoại di động của GV: Số tiết của bài dạy: I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: II. Yêu cầu của bài dạy: 1. Về kiến thức của học sinh a) Kiến thức về CNTT b) Kiến thức chung về môn học 2. Về trang thiết bị/Đồ dùng dạy học a) Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: - Phần cứng - Phần mềm (Tên phần mềm + số phiên bản) b) Trang thiết bị khác/Đồ dùng dạy học khác: III. Chuẩn bị cho bài giảng: 1. Chuẩn bị của Giáo viên: 2. Chuẩn bị của Học sinh: IV. Nội dung và tiến trình bài giảng (Sử dụng CNTT một cách sáng tạo hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học) 1. Tổ chức lớp (thời gian phút): Kiểm tra sĩ số, nội dung nhắc nhở 2. Kiểm tra bài cũ (thời gian phút): - Tên học sinh- Nội dung, câu hỏi, đề kiểm tra- Điểm số 3. Giảng bài mới (thời gian phút): a) Giới thiệu, dẫn nhập b) Nội dung bài mới - thể hiện theo các nội dung sau: - Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giảng dạy, bài tập thực hành, câu hỏi, . . . - Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh - Tương tác giữa giáo viên-học sinh, học sinh-học sinh - Sử dụng đồ dùng dạy học trực quan - Sử dụng các phương tiện CNTT, tư liệu điện tử, thí nghiệm ảo. Chú ý : - Chia lượng kiến thức cần truyền đạt thành những đơn vị nhỏ. Liên kết (link) các đơn vị kiến thức nhỏ với các tư liệu điện tử bằng những modul phần mềm theo phương pháp tổ chức tiến hành bài giảng của giáo viên. - Tạo sự tương tác giáo viên - tư liệu điện tử - học sinh để học sinh chủ động chiếm lĩnh và khắc sâu kiến thức. - Xây dựng các tình huống hấp dẫn (nhờ phương tiện CNTT) để học sinh được trao đổi, tranh luận tự giải quyết vấn đề. Tăng cường làm việc theo nhóm. - Giáo viên cần cân nhắc và suy nghĩ cẩn thận về việc nên ứng dụng CNTT cho phần nào là phù hợp. Chỉ rõ các nội dung cần ứng dụng CNTT, thời gian sử dụng. Chỉ sử dụng CNTT nếu thấy thật sự cần thiết, thật sự có lợi và tăng hiệu quả, giá trị việc dạy học. c) Mở rộng, khái quát kiến thức (thời gian phút) 4. Liên hệ đến các môn học khác (thời gian phút) 5. Củng cố kiến thức và kết thúc bài (thời gian phút) Củng cố kiến thức, kiểm tra/đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh, bài tập về nhà, V. Nguồn tài liệu tham khảo Chỉ rõ xuất xứ tài liệu tham khảo, địa chỉ nguồn tư liệu, tên, xuất xứ phần mềm hỗ trợ, VI. Phân tích lợi ích của việc ứng dụng CNTT cho bài dạy (Chỉ ra được: CNTT đã hỗ trợ/cải thiện việc dạy học sinh như thế nào? Hoặc những lợi ích khác như là tiết kiệm thời gian, học sinh thích và hứng thú tham gia vào bài học, dự báo kết quả . . .) Ngày tháng năm 2009 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI SOẠN . MẪU KẾ HOẠCH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ - KHỐI PHỔ THÔNG (Các cấp học, ngành học khác có thể tùy biến trên cơ sở mãu KH này). pháp tổ chức tiến hành bài giảng của giáo viên. - Tạo sự tương tác giáo viên - tư liệu điện tử - học sinh để học sinh chủ động chiếm lĩnh và khắc sâu kiến thức. - Xây dựng các tình huống hấp. bị khác/Đồ dùng dạy học khác: III. Chuẩn bị cho bài giảng: 1. Chuẩn bị của Giáo viên: 2. Chuẩn bị của Học sinh: IV. Nội dung và tiến trình bài giảng (Sử dụng CNTT một cách sáng tạo hỗ trợ