Lên lớp 4,àcác em phải hiểu thế nào là văn miêu tả, biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn văn và liên kết đoạn văn thành một bài văn miêu tả đồ vật, cây cối hoặc con những đối
Trang 1sở giáo dục và đào tạo hải dơng
&
kinh nghiệm
Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh
lớp 4 môn: tiếng việt
lớp: 4 Nhận xét
chung:
điểm thống nhất Bằng số:
Bằng chữ:
Giám khảo số 1:
Giám khảo số 2:
Năm học : 2009 - 2010 sở giáo dục và đào tạo hải dơng Trờng Tiểu học hiệp Hoà
số phách
kinh nghiệm
Trang 2Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp
4
&
môn: tiếng việt
lớp: 4 Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
đánh giá của nhà trờng
(Nhận xét, xếp loại, ký, đóng dấu)
sở giáo dục và đào tạo hải dơng
phòng giáo dục và đào tạo kinh môn
Số phách Số phách
kinh nghiệm Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4.
&
môn: tiếng việt
Trang 3lớp: 4
đánh giá của phòng giáo dục và đào tạo
(Nhận xét, xếp loại, ký, đóng dấu)
Tên tác giả: Đơn vị công tác:
Phần I: MỞ ĐẦU
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hoạt động lời nói gồm hai bình diện: sản sinh và tiếp nhận văn bản Phân mônTập làm văn (TLV) rèn cho học sinh các kĩ năng sản sinh ngôn bản Nó có vị trí đặcbiệt trong quá trình dạy học tiếng mẹ đẻ bởi vì: phân môn TLV sử dụng và hoàn thiệnmột cách tổng hợp các kiến thức và kĩ năng tiếng Việt mà các phân môn Tiếng Việtkhác đã hình thành; rèn cho học sinh kĩ năng sản sinh ngôn bản, nhờ đó tiếng Việtkhông chỉ đợc xem xét từng phần, từng mặt qua từng phân môn và trở thành một công
cụ tổng hợp để giao tiếp Do vậy, phân môn TLV đã thực hiện mục tiêu cuối cùng,quan trọng nhất của dạy học tiếng mẹ đẻ là dạy học sinh sử dụng đợc tiếng Việt đểgiao tiếp, t duy, học tập
Trờng Tiểu học là nơi đầu tiên trẻ em đợc học tập tiếng Việt, chữ viết với phơngpháp nhà trờng, phơng pháp học tập tiếng mẹ đẻ một cách khoa học Học sinh tiểuhọc chỉ có thể học tập các môn học khác khi có kiến thức tiếng Việt Bởi đối với ngờiViệt, tiếng Việt là phơng tiện giao tiếp, là công cụ trao đổi thông tin và chiếm lĩnh trithức Môn Tiếng Việt trong chơng trình Tiểu học cú nhiệm vụ hoàn thành năng lựchoạt động ngụn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngụn ngữ được thể hiện trong
4 dạng hoạt động, tương ứng với bốn kỹ năng: nghe, núi, đọc, viết Từ đú, cỏc em cúthể học tập và giao tiếp trong môi trờng học tập lứa tuổi, giúp học sinh có cơ sở đểtiếp thu kiến thức ở lớp trên
Trong môn Tiếng Việt có nhiều phân môn( Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc,Luyện từ và câu), mỗi phân môn chứa đựng một bộ phận kiến thức nhất định, chúng
bổ trợ cho nhau để ngời học học tốt Tiếng Việt Trong đó, TLV là phân môn mangtính chất tổng hợp, sáng tạo, thực hành, thể hiện đậm nét dấu ấn cá nhân Tập làmvăn, viết văn, hành văn là cái đích cuối cùng cao nhất của việc học tiếng Việt ở tiểu
Trang 4học Đối với học sinh tiểu học, biết nói đúng, viết đúng, diễn đạt mạch lạc đã là khó;
để nói, viết hay, có cảm xúc, giàu hình ảnh lại khó hơn nhiều Cái khó ấy chính là cái
đích mà phân môn TLV đòi hỏi ngời học cần dần đạt tới Từ đú, cỏc em được mởrộng vốn sống, rốn luyện tư duy, bồi dưỡng tõm hồn, cảm xỳc thẩm mỹ, hỡnh thànhnhõn cỏch
Chơng trình TLV ở tiểu học chủ yếu là dạy văn miêu tả Ngay từ lớp 2, 3, các em
đã đợc làm quen với văn miêu tả khi đợc tập quan sát v trả lời câu hỏi Lên lớp 4,àcác em phải hiểu thế nào là văn miêu tả, biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý, viết
đoạn văn và liên kết đoạn văn thành một bài văn miêu tả đồ vật, cây cối hoặc con những đối tợng gần gũi và thân thiết của các em
Để hoàn thành bài văn miờu tả đối với học sinh lớp 4 thường rất khú khăn Do
đặc điểm tâm lí, học sinh tiểu học còn ham chơi, khả năng tập trung chú ý quan sátcha tinh tế, năng lực sử dụng ngôn ngữ cha phát triển tốt, dẫn đến khi viết văn miêutả, học sinh còn thiếu vốn hiểu biết về đối tợng miêu tả,…hoặc không biết cách diễn
đạt điều muốn tả
Đối với giáo viên đây cũng là loại bài khó dạy Giáo viên còn thiếu linh hoạttrong vận dụng phơng pháp và cha sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động học tậpcủa học sinh Vỡ vậy, không phải giờ dạy văn miêu tả nào cũng đạt hiệu quả mongmuốn, và không phải giáo viên giáo viên nào cũng dạy tốt văn miêu tả Việc tỡm tũiphương phỏp để hướng dẫn học sinh quan sỏt, tỡm ý, lập dàn ý, tưởng tượng,…cũnnhiều hạn chế
Do đú, tụi đó nghiờn cứu kinh nghiệm: “Rốn kĩ năng viết văn miờu tả cho học
sinh lớp 4” với hi vọng gúp phần nõng cao trỡnh độ của bản thõn, nõng cao chất
lượng dạy- học văn miờu tả ở lớp 4 Qua đõy, tụi mong muốn nhận được nhiều ý kiếntrao đổi của đồng nghiệp để đề tài thực sự cú giỏ trị trong dạy- học TLV lớp 4
II MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU
1 Giỳp học sinh lớp 4:
- Rốn kĩ năng quan sỏt, tỡm ý, lập dàn ý
- Rốn kĩ năng dựng từ, đặt cõu, viết đoạn, liờn kết đoạn, diễn đạt lưu loỏt, mạch lạc
- Rốn kĩ năng viết văn giàu hỡnh ảnh, cảm xỳc
- Bồi dưỡng tỡnh cảm yờu mến, gắn bú, biết trõn trọng những gỡ xung quanh cỏc em
- Cú tiền đề tốt để học viết văn miờu tả lớp 5
2 Giỳp giỏo viờn:
- Nhỡn nhận lại sõu sắc hơn việc dạy văn miờu tả cho học sinh lớp 4 để vận dụngphương phỏp, biện phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học một cỏch linh hoạt
- Tự tũm tũi, nõng cao tay nghề, đỳc rỳt kinh nghiệm trong giảng dạy TLV núi chung
và trong dạy học sinh viết văn miờu tả núi riờng
- Nõng cao khả năng nghiờn cứu khoa học
Trang 5III NHIỆM VỤ NGHIấN CỨU
1 Tỡm hiểu mục tiờu, nội dung dạy- học văn miờu tả lớp 4
2 Thực trạng dạy- học văn miờu tả ở lớp 4
3 Một số biện phỏp day- học văn miờu tả lớp 4
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
1 Phương phỏp nghiờn cứu lớ luận
- Đọc tài liệu liờn quan đến đề tài
- Nghiờn cứu nội dung chương trỡnh TLV 4 mạch kiến thức: Dạy viết văn miờu tả.
2 Phương phỏp quan sỏt sư phạm
- Điều tra thực trạng qua từng giai đoạn trong suốt năm học, trao đổi với giáo viên vàhọc sinh, tìm hiểu thực tế việc dạy- học phân môn TLV trong trờng Tiểu học
- So sánh đối chứng trong cùng một giai đoạn giữa lớp này với lớp kia, giữa các giai
đoạn với nhau trong cùng một lớp, đối chứng cả với những năm học trớc
- Quan sát tinh thần, thái độ, ý thức trong học TLV của học sinh lớp mình, học sinhlớp khác trong khi đi dự giờ, quan sát phơng pháp s phạm của giáo viên giảng dạy,quan sỏt chất lượng bài viết của học sinh ở từng dạng miờu tả khỏc nhau để tìm hiểunhững tác nhân trực tiếp ảnh hởng đến chất lợng viết văn miờu tả của học sinh
3 Phương phỏp tổng kết kinh nghiệm
- Tiến hành đồng thời với phơng pháp kiểm tra toán học và phơng pháp tổng hợp sốliệu Khi kiểm tra đánh giá chất lợng bài văn miờu tả của từng học sinh, tôi mô tả vàthống kê chất lợng ấy bằng những số liệu cụ thể, sau đó tổng hợp các số liệu đã thu đ-
ợc nhằm rút ra kinh nghiệm giảng dạy cho bản thân.
4 Phương phỏp thực nghiệm sư phạm
- Dạy tiết Luyện tập miờu tả cõy cối.
V ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIấN CỨU
1 Đối tượng nghiờn cứu: - Loại thể văn miờu tả lớp 4.
- Học sinh lớp 4 trường trường tụi cụng tỏc
2 Phạm vi nghiờn cứu:
- Cỏc dạng văn miờu tả ở lớp 4: Miờu tả đồ vật, miờu tả cõy cối, miờu tả con vật
- Thực trạng dạy- học viết văn miờu tả của học sinh lớp 4 trường tụi cụng tỏc nămhọc 2009- 2010
Trang 6Phần II NỘI DUNG
I. TèM HIỂU MỤC TIấU, NỘI DUNG DẠY VĂN MIấU TẢ LỚP 4
1 Mục tiêu của dạy viết văn miờu tả lớp 4
a/ Yêu cầu kiến thức: Thể loại văn miêu tả.
- Học sinh phải hiểu thế nào là miêu tả?
- Miêu tả đồ vật: Biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý bài văn miêu tả đồ vật
- Miêu tả cây cối: Biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý bài văn miêu tả cây cối
- Miêu tả con vật : Biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý bài văn miêu tả con vật
b/ Yêu cầu kỹ năng: Chơng trình TLV miêu tả( nhằm trang bị cho học sinh những kĩ
2 Nội dung chơng trình TLV miờu tả lớp 4
Chương trình TLV lớp 4 được thiết kế tổng cộng 62 tiết/ năm Trong đú, văn miêutả gồm có 30 tiết được phân bố như sau:
HỆ THỐNG VĂN MIấU TẢ LỚP 4 ( HKI & HKII)
TUẦN TấN BÀI MỤC TIấU
Hiểu được thế nào là miờu tả
Nhận biết được cõu văn miờu tả trong truyện Chỳ Đất
Nung; bước đầu viết được 1,2 cõu miờu tả một trong những
hỡnh ảnh yờu thớch trong bài thơ Mưa.
Nắm được cấu tạo bài văn miờu tả đồ vật, cỏc kiểu mở bài,kết bài, trỡnh tự miờu tả trong phần thõn bài
Biết vận dụng để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miờu
tả cỏi trống trường
Trang 7Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp.
Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiềucách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật
đó với đồ vật khác; dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý
để tả một đồ chơi quen thuộc
Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu
tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn; viết được một đoạnvăn tả bao quát một chiếc bút
Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài vănmiêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầuđoạn văn; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạnvăn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật( đúng ý, bố cục
rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa đượccác lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV
Trang 8của cây cối
Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giácquan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhaugiữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây
Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo mộttrình tự nhất định
Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát vàmiêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu; viếtđược một đoạn văn ngắn tả lá( thân, gốc) một cây em thích
Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văntrong bài văn miêu tả cây cối
Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn nói vềlợi ích của loài cây em biết
Tuần
24
LT xây dựng
miêutả cây cối
Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tảcây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý)cho hoàn chỉnh
mà em thích
Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thânbài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối xác định
Trang 9Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối ( đúng ý, bố cục
rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa đượccác lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV
Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật
qua bài văn Đàn ngan mới nở; bước đầu biết cách quan sát
một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình,hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó
Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trongbài văn tả con chuồn chuồn nước; biết sắp xếp các câu chotrước thành một đoạn văn; bước đầu viết được một đoạnvăn có câu mở đầu cho sẵn
Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trongbài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập; bước đầuviết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bàivăn tả con vật yêu thích
Dạy học văn miêu tả có thể chia thành hai phần: Dạy lí thuyết và dạy thực hành
II THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ LỚP 4
1 ThuËn lîi
Trang 10Nhà trờng luôn quan tâm, chỉ đạo thực hiện công tác chuyên môn có hiệu quả,nâng cao tay nghề cho giáo viên.
Tổ chuyên môn đã tổ chức chuyên đề dạy học TLV lớp 4+5
Giáo viên đều đợc trang bị đầy đủ sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, sỏch tham khảo,các phơng tiện dạy học nh máy chiếu để dạy bằng điện tử…Đội ngũ giáo viên có nănglực, yêu nghề đã áp dụng phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo của học sinh linh hoạt và hiệu quả
Từ lớp 2, 3 học sinh đợc tập quan sát và trả lời câu hỏi để làm quen với văn miêutả, đó biết cách luyện tập dới sự hớng dẫn của giáo viên để tự chiếm lĩnh tri thức Đối tượng miờu tả khỏ gần gũi với học sinh nụng thụn( cõy bàng, con gà,…) Đặc điểm tõm lớ học sinh tiểu học cú tõm hồn trong sỏng, thơ ngõy, giàu cảm xỳc
vỏ sức sỏng tạo Thế giới của cỏc em là thế giới cổ tớch Những đồ vật, con vật, cõycối là những người bạn thõn thiết, gần gũi mà cỏc em cú thể tõm tư, chia sẻ tỡnh cảmcủa mỡnh Đặc điểm tõm lớ này rất thuận lợi cho việc khơi gợi ở cỏc em những cảmxỳc miờu tả bất ngờ, thỳ vị,…
2 Khó khăn
Như ta đó biết, sản phẩm của TLV là cỏc ngụn bản ở dạng núi, dạng viết theo cỏcdạng lời núi, kiểu bài văn do chương trỡnh quy định Sản phẩm của việc học vănmiờu tả thường ở dạng viết Năng lực viết chứng tỏ trỡnh độ văn hoỏ, văn minh củamột người, đối với học sinh, chứng tỏ tư duy logic, tư duy hỡnh tượng đó phỏt triển ởmột mức độ nhất định
Nhưng lờn lớp 4, cỏc em mới bắt đầu học cỏch lập dàn ý, dựng đoạn và viết thànhbài văn hoàn chỉnh Hơn nữa, khả năng ngụn ngữ của cỏc em cũn hạn chế, nhất là vớihọc sinh ở cỏc trường nụng thụn trong địa bàn chỳng tụi Mỗi bài văn miờu tả hay lạiđũi hỏi khả năng tưởng tượng và sử dụng ngụn ngữ diễn đạt thật sinh động Thực tếcho thấy, đa số học sinh lớp 4 viết văn miờu tả chưa hay hoặc sắp xếp ý cũn lộn xộn,lủng củng, hỡnh ảnh trong bài văn chưa gợi tả, ớt liờn tưởng hoặc chỉ là sao chộp mộtcỏch sống sượng bài văn mẫu Vậy nguyờn nhõn tại đõu? Đú là điều trăn trở của tụicũng như cỏc giỏo viờn khỏc trong khối
Chớnh vỡ vậy, trong quỏ trỡnh giảng dạy, tụi đó luụn tỡm tũi, tham khảo tài liệu,trao đổi với đồng nghiệp giàu kinh nghiệm, với giảng viờn ở trường Đại học để nắmbắt những phương phỏp tối ưu nhất phục vụ quỏ trỡnh giảng dạy
Mỗi bài văn miờu tả là sự kết tinh của những nhận xột tinh tế, là sự đỳc kết việctiếp thu và vận dụng những kiến thức đó học Đọc một số bài văn của học sinh, ta cúthể thấy ngay được kết quả của việc dạy và học
Điều tra chất lợng viết văn miờu tả của học sinh hai lớp 4 cuối HKI năm học này
có số liệu cụ thể nh sau:
Lớp Sĩ số Điểm 9- 10 Điểm 7- 8 Điểm 5- 6 Điểm dưới 5
Trang 114C 20 1 HS = 5% 6 HS = 30% 10 HS = 35% 3 HS = 15%4D 20 1 HS = 5% 5 HS = 25% 11 HS = 55% 3 HS = 15% Qua đây, tôi xin nêu lên những phương pháp, biện pháp tiến hành trên cơ sở cácphương pháp đặc trưng của phân môn mà Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định nhằmnâng cao chất lượng dạy học sinh lớp 4 viết văn miêu tả mà tôi áp dụng có hiệu quả.
3 Kiểm nghiệm bài văn miêu tả của học sinh lớp 4
3.1 Một số lỗi thường gặp
a/ Trong phần cơ sở thực tiễn tôi đã đề cập những vấn đề chung thường gặp ở bàivăn miêu tả của học sinh lớp 4: bài văn ngắn, câu cụt, kể lể, ít hình ảnh,…VD:
- Cái cặp của em nhiều màu Mặt trước có siêu nhân rất đẹp Nó có ba ngăn Một
ngăn em để bút, một ngăn em để vở, một ngăn để sách.
- Cây bàng cao đến mái nhà Thân nó to, xù xì Cây bàng có nhiều cành, tán rộng.
Lá màu xanh Quả ăn có vị chát.
Đoạn văn như vậy được coi là tạm được vì đúng ý Câu văn rõ nghĩa Nhưng miêu
tả như vậy chỉ cần vài câu là tả xong một đồ vật, một cây Và nó cũng rất chungchung, không làm nổi bật được nét riêng của đồ vật đó, cây đó
c/ Đọc bài văn miêu tả của các em, ta còn thấy sự khô khan, nghèo cảm xúc, sự liệt
kê lan man, dài dòng, lủng củng, lộn xộn, không lột tả được đối tượng miêu tả, đôikhi còn bịa đặt
- Nhiều em muốn bắt chước cho bài văn hay hơn đã sử dụng biện pháp so sánh, nhân
hoá một cách tuỳ tiện VD: Quả bàng to như con lợn con.
- Hình thức câu lặp lại nhiều lần: Mắt của nó màu đen Râu của nó dài Lông thì
đen…
- Chưa liên kết chặt chẽ giữa các câu trong đoạn, trong dài
- Chưa biết sử dụng dấu câu nhằm nâng cao hiệu quả diễn đạt VD: Cún con mới dễ
thương làm sao (!)
………
b/ Bài văn miêu tả của học sinh lớp 4 hầu hết mắc những lỗi: Lỗi chính tả, lỗi dấucâu, lỗi diễn đạt, lỗi chủ đề Cụ thể như sau:
- Lỗi chính tả: Học sinh chủ yếu vẫn thường sai phụ âm đầu l/n( chủ yếu), s/x, d/r/gi
Ở đây, tôi sẽ không đề cập sâu vấn đề này
- Lỗi dấu câu:
+ Không dùng dấu câu: Xảy ra nhiều với học sinh yếu kém Các em không sử dụnghoặc ít sử dụng dấu chấm, dấu phẩy trong một câu hoặc trong một bài văn
+ Sử dụng dấu câu sai VD: Cây bàng cao thân cây Xù xì.
- Lỗi diễn đạt:
+ Lỗi dùng từ không phù hợp VD: Con mèo có bộ lông trắng tinh.
Trang 12+ Câu không đủ thành phần VD: Có nhiều cành, nhiều lá rậm rạp.
+ Câu thừa thành phần( lặp lại thành phần một cách không cần thiết) VD: Em rất
yêu quý con mèo nhà em.
+ Câu có nội dung trùng lặp với câu khác trong bài văn.VD: Con gà trống dậy rất
sớm Nó dậy sớm để báo thức mọi người.
+ Câu không phân định được thành phần VD: Em phải giữ gìn chiếc đồng hồ để trên
mặt tủ.
+ Câu sai nghĩa VD: Con mèo nặng khoảng 2 tạ.
+ Câu không rõ nghĩa VD: Con mèo lông trắng mắt nó em yêu chú lắm.
+ Câu không có sự tương hợp về nghĩa giữa các thành phần câu, giữa các vế câu
VD: Chiếc cặp của em màu đỏ giúp em học giỏi.
+ Các câu trong bài mâu thuẫn nhau: Cây bàng to, mập mạp Thân cây khẳng khiu.
- Lỗi lạc chủ đề VD: Tả chiếc cặp: Ngăn ngoài của cặp em đựng bút Chiếc bút
- Giáo viên chưa khơi gợi được sự ham học, yêu thích miêu tả đồ vật, con vật, cây
cối, xung quanh, chưa tạo được động cơ học văn miêu tả ở các em
- Các em chưa hiểu rõ đặc điểm cơ bản của văn miêu tả, chưa phân biệt được sự
khác biệt giữa văn bản miêu tả với các kiểu bài văn khác
- Khả năng quan sát và lựa chọn hình ảnh để quan sát và miêu tả chưa tinh tế
- Vốn từ miêu tả còn nghèo nàn Chưa có thói quen tích luỹ các từ ngữ gợi tả
- Kĩ năng lựa chọn từ ngữ, dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn, kĩ năng diễn đạt,…cònhạn chế Các em chưa biết cách sắp xếp ý khi viết bài, bố cục thiếu rõ ràng, chưakhoa học
- Không có thói quen sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi viết văn
- Khả năng giao cảm với đối tượng miêu tả còn hạn chế; cảm xúc, tình cảm không tựnhiên, có sự gượng ép
- Trong tiết trả bài, học sinh chưa được sửa lỗi và tự sửa lỗi kĩ càng, đầy đủ; các emcảm thấy nặng nề, thất vọng về bài viết của mình
- Các em chưa thực sự cảm thấy yêu môn học
III MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4
Trang 131 Tạo động cơ học văn miờu tả ở học sinh
Công việc đầu tiên của dạy học TLV- sản sinh lời nói- là tạo ra đợc động cơ, nhucầu nói năng, kích thích học sinh tham gia vào cuộc giao tiếp (nói, viết)
Sản phẩm của phõn mụn Tập làm văn là cỏc bài văn núi hoặc viết theo cỏc kiểu bài
do chương trỡnh qui định Để sản sinh cỏc bài văn này, học sinh phải cú thờm nhiều
kỹ năng khỏc ngoài cỏc kỹ năng nghe, núi, đọc, viết tiếng Việt, kỹ năng dựng từ đặtcõu Đú là cỏc kỹ năng phõn tớch đề, tỡm ý và lựa chọn ý, kỹ năng lập dàn ý, viếtđoạn và liờn kết đoạn
Nhiệm vụ của phân môn TLV bậc tiểu học, mở rộng vốn sống, rèn luyện t duy, bồidỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh Trong đó, họcvăn miêu tả góp phần phát triển t duy hình tợng của trẻ đợc rèn luyện phát triển nhờcác biện pháp so sánh, nhân hoá,…khi miêu tả
Nhưng làm thế nào để thực hiện được nhiệm vụ trờn mà khụng biến cỏc em thànhnhững “thợ” viết văn? Vậy ta cần kớch thớch cỏc em yờu văn và cú nhu cầu viết văn
- Trước hết, hóy tạo tỡnh huống khiến cỏc em hỏo hức khỏm phỏ điều thỳ vị trongđối tượng miờu tả VD: Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt bức tranh cõy hoa phượng
đang ra hoa đỏ rực và hỏi: Quan sỏt tranh, em thấy cõy hoa cú đặc điểm gỡ mà nhà
văn Xuõn Diệu đó vớ “như muụn ngàn con bướm thắm đậu khớt nhau.”?
Học sinh sẽ phõn tớch tỡm ra đặc điểm tương đồng của bộ phận nào đú của cõy hoavới muụn ngàn con bướm đậu khớt nhau Qua đõy cũng rốn cho cỏc em úc quan sỏttinh tế, sự liờn tưởng và tư duy phõn tớch, kớch thớch cỏc em suy luận
- Dạy học sinh viết văn miêu tả phải gắn liền với việc hình thành những kĩ năng sốngkhác Nh dạy các em biết giữ gỡn đồ vật, tổ chức học sinh trồng, chăm sóc và bảo vệcây…Học sinh đợc trau dồi vốn sống, biết suy nghĩ, có những cảm xúc, tình cảm Từ
đó, mới dạy các em cách thể hiện suy nghĩ, tình cảm bằng ngôn ngữ nói, viết
- Khi ra đề TLV, giỏo viờn nờn chú ý đề bài yêu cầu viết về những gì gần gũi, thânthiết với học sinh, tạo ra đợc động cơ nói năng, kích thích các em muốn nói, viết về
nội dung mà đề bài đã yêu cầu Trong tiết Kiểm tra viết (sỏch TV 4 tập 2- trang 92)
cú 4 đề bài gợi ý Giỏo viờn nờn dựa vào đú ra đề khỏc nhằm gợi cảm xỳc cho cỏc emtrước khi viết bài VD:
Đề 1: Hóy tả một cõy ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em.
Đề 2: Hóy tả một cõy do chớnh tay em vun trồng.
Đề 3: Em thớch loài hoa nào nhất? Hóy tả loài hoa đú.
- Khi học sinh đó cú hứng thỳ học văn miờu tả, ta tiếp tục duy trỡ điều đú trong suốtquỏ trỡnh học tập và tớch cực rốn cỏc kĩ năng khỏc theo yờu cầu khi viết văn
Ngoài ra, bên cạnh yêu cầu duy trì chủ đề, để đạt mục đích giao tiếp, bài văn phải
có sự phỏt triển, chủ đề phải đợc triển khai Giỏo viờn cần chỉ ra các hớng cho họcsinh viết bài: viết theo trình tự thời gian, không gian hay từ toàn thể đến bộ phận…