Kiến thức: - Học sinh cần có kiến thức về: - Các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.. - Đặc điểm các kiểu khí hậu môi trường đới nóng.. Kỹ năng: - Kỹ năng nhận b
Trang 1BÀI 12: THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG
1 MỤC TIÊU:
a Kiến thức: - Học sinh cần có kiến thức về:
- Các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa
- Đặc điểm các kiểu khí hậu môi trường đới nóng
b Kỹ năng:
- Kỹ năng nhận biết các môi trường đới nóng qua ảnh địa lí, qua biểu đồ nhiệt
độ, lượng mưa
- Kỹ năng phân tích mối liên hệ giữa chế độ mưa với sông ngòi, giữa khí hậu với môi trường
c Thái độ: - Giáo dục ý thức học bộ môn Ý thức bảo vệ môi trường
2 CHUẨN BỊ:
a Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, biểu đồ bài tập 3 phóng to
b Học sinh: Sgk, tập bản đồ , chuẩn bị bài
3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm
4 TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định lớp: kdss (1’)
4 2 Ktbc: (4’)
Trang 2+ Sự di dân ở đới nóng như thế nào?
- Đới nóng là nơi có sự di dân rất đa dạng và phức tạp
+ Chọn ý đúng: Đô thị hóa tự phát để lại hậu quả:
a Đời sống khó khăn
b Môi trường ô nhiễm nặng nề
@ Cả 2 ý trên đều đúng
4 3 Bài mới: 33’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Giới thiệu bài mới
** Hoạt động nhóm
Hoạt động 1
- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, đại
diện nhóm trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn
kiến thức và ghi bảng, giáo viên cho kết hợp
làm tập bản đồ
* Nhóm 1: Quan sát ảnh A, cho biết ảnh chụp
gì? Thuộc kiểu môi trường nào? Điều kiện hình
thành kiểu môi trường đó?
TL: - Cát
- A Môi trường hoang mạc
Bài tập 1:
- A môi trường hoang mạc
Trang 3- Nhiệt độ cao ít mưa
* Nhóm 2: Quan sát ảnh B, cho biết ảnh chụp
gì? Thuộc kiểu môi trường nào? Điều kiện hình
thành kiểu môi trường đó?
TL: - Rừng thưa ít cây, xa xa có rừng hành
lang
- B Môi trường nhiệt đới
- Nhiệt độ cao mưa mùa (xa van đồng cỏ
cao)
* Nhóm 3: Quan sát ảnh C, cho biết ảnh chụp
gì? Thuộc kiểu môi trường nào? Điều kiện hình
thành kiểu môi trường đó?
TL: - Cây mọc chen chúc, rậm rạp
- C: Môi trường xích đạo ẩm
- Nhiệt độ cao mưa quanh năm, (rừng
rậm nhiều tầng)
Chuyển ý
Hoạt động 2
* Nhóm 4: Trong 3 biểu đồ nhiệt độ, lượng
mưa hãy chọn biểu đồ phù hợp với ảnh xa van
- B Môi trường nhiệt đới
- C Môi trường xích đạo
ẩm
Bài tập 2:
Trang 4kèm theo? Xa van ở môi trường nào?
TL: - Môi trường nhiệt đới
- A: Nóng quanh năm, mưa quanh năm:
- B: Nóng quanh năm, hai lần nhiệt độ
tăng cao mưa theo mùa, thời kỳ khô hạn 3 tháng
(môi trường nhiệt đới)
- C: Tương tự biểu đồ B nhưng thời kỳ khô
hạn tới 6 tháng (Môi trường nhiệt đới)
= B đúng với tranh, do B mưa nhiều hơn C
nên cây nhiều hơn
Chuyển ý
Hoạt động 3:
Giáo viên treo biểu đồ nhiệt độ lượng mưa
* Nhóm 5: 3 biểu đồ nhiệt độ lượng mưa A, B,
C và 2 biểu đồ lưu lượng nước sông X, Y chọn
sắp xếp thành 2 cặp sao cho phù hợp?
TL: A – X ; C – Y
- A Mưa quanh năm – X sông đầy nước quanh
năm
- C mưa theo mùa, mùa mưa nhiều và mùa mưa
- Biểu đồ B phù hợp với ảnh Xa Van kèm theo
Bài tập 3:
- A – X; C - Y
Trang 5ít – Y sông một mùa lũ và một mùa cạn
- B thời kỳ khô hạn dài tới 4 tháng không mưa
không phù hợp với X và Y
Chuyển ý
Hoạt động 4:
* Nhóm 6: Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng
mưa chọn 1 biểu đồ thuộc đới nóng ? Ly do
chọn ?
TL: - A: Nhiều tháng nhiệt độ dưới 150c
Mưa mùa hạ (mùa mưa )
= khí hậu Địa Trung Hải ½ cầu nam
- B: Nóng quanh năm trên 200c, hai lần mặt
trời lên cao
Mưa nhiều vào mùa hạ
Khí hậu đới nóng (nhiệt đới gió mùa)
- C: Nhiệt độ tháng không quá 200c tháng
thấp nhất không quá 50c
Mưa quanh năm
= ôn đới Hải Dương
- D: Có mùa đông lạnh -50c
Bài tập 4:
- Biểu đồB đới nóng do nhiệt độ nóng quanh năm trên 200c mưa mùa, 2 lần mặt trời qua thiên đỉnh
Trang 6= ôn đơi lục địa
- E: Mùa hạ nóng trên 250c, đông mát dưới
150c, mưa ít
= hoang mạc
4 4 Củng cố và luỵên tập: 4’
+ Khí hậu đới nóng như thế nào?
- Nhiệt độ cao quanh năm, hai lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều + Giáo viên thu tập bản đồ chấm điểm, đánh giá tiết thực hành
4 5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’
- Học bài xem lại bài thực hành
- Tự xem lại những kiến thức đã học, chuẩn bị giớ sau ôn tập
5 RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
………
………
………
………
Trang 7………