Quản lý, chăm súc

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG kỹ THUẬT sản XUẤT GIỐNG và NUÔI ĐỘNG vật THÂN mềm (Trang 29 - 31)

VI. KỸ THUẬT NUễI HÀU THƯƠNG PHẨM 1 Chọn bói nuụ

4. Quản lý, chăm súc

Quỏ trỡnh quản lý, chăm súc bao gồm san thưa và phũng trừ địch hại cho Hàu. Trong quỏ trỡnh nuụi thỡ Hàu lớn lờn dần chỳng ta phải san thưa bằng cỏch làm thưa cỏc chuổi giỏ thể để đảm bảo điều kiện thức ăn cho Hàu. Trong điều kiện mụi trường bất lợi chựng ta phải cú biện phỏp đề phũng hay di dời Hàu đến bói khỏc. Chỳ ý tiờu diệt cỏc sinh vật địch hại của Hàu. Cỏc sinh vật địch hại của Hàu bao gồm:

Sinh vật bỏm: sinh vật bỏm cú thể làm chết Hàu đặc biệt là giai đoạn

giống, chỳng cũng làm giảm sinh trưởng và cạnh tranh giỏ thể với hầu làm giảm hiệu quả lấy giống. Sinh vật bỏm thường ớt gõy hại đối với hệ thống nuụi ở vựng triều nhưng sẽ gõy hại đối với hệ thống nuụi ở vựng dưới triều. Sinh vật bỏm cũng ớt gõy hại ở vựng cú nồng độ muối dao động lớn bởi vỡ chỳng là những sinh vật hẹp muối. Cỏc sinh vật bỏm bao gồm: Hải miờn (Cliona), Ruột khoang, Thủy tức (Obelia), Giun ống (Polydora), Sun (Balanus), Vẹm (Mytilus, Perna), động vật cú đuụi sống (Halocynthia), tảo (Ulva, Enteromorpha, Laminaria)và vi khuẩn. Cú thể khống chế cỏc sinh vật bỏm bằng cỏc biện phỏp vật lý, húa học và sinh học. Phương phỏp vật lý hiệu quả nhất là phơi cỏc sinh vật dưới ỏnh nắng mặt trời. Biện phỏp húa học là sử dụng một số húa chất như Sulphat đồng 1-2% trong 1 giờ, tuy nhiờn phương phỏp này tốn nhiều cụng sức và đắt tiền. Khi ỏp dụng biện phỏp sinh học chỳng ta cần hiểu rừ chu kỳ sống, đặc điểm

sinh thỏi, đặc biệt là mựa sinh sản của cỏc sinh vật bỏm. Khi biết được cỏc đặc điểm trờn chỳng ta cú thể chủ động lấy giống trành những thời điễm xuất hiện nhiều sinh vật bỏm.

Ký sinh trựng: bao gồm cỏc nguyờn sinh động vật (Mastigophora,

Sarcodina), bào tử trựng (Telasporea, Nematopsis), nhúm bào tử đơn bội

(Minchinia nelsoni, Minchinia costalis), nhúm tiểu bào tử (Chytridiopsis

mytilovum), trựng tơ (Ancistrum), vi khuẩn Vibrio,Virus, nấm (Perkinsus), bọt

biển (Cliona), giun dẹp (Stylochus, Pseudostylochus), sỏn lỏ (Busephalus, Gymnophallus), sỏn dõy (Echeneibothrium, Tylocephalum), giun trũn (Echinocephalus), giun đốt (Polydora), động vật thõn mềm (Odostomia), giỏp xỏc (Mytilicola, Ostrincola).

Sinh vật ăn thịt: gồm cú ốc (Tritonidae, Naticidae), cua, sao biển... Đối

với nhúm này cỏc phũng trừ chủ yếu là nhặt bằng tay khi triều xuống hoặc dựng bẩy và ỏp dụng biện phỏp nuụi giàn, bố để hạn chế địch hại từ đỏy.

5. Thu hoạch

Sau một năm nuụi thỡ cú thể thu hoạch. Mựa vụ thu hoạch Hàu cú liờn quan đến chất lượng sản phẩm. Thường vào mựa sinh sản khi tuyến sinh dục của Hàu phỏt thành thục thỡ chất lượng thịt cao nhất, lỳc đú hàm lượng đạm cao và hàm lượng nước trong thịt thấp. Do đú đối với Hàu thỡ mựa vụ khai thỏc tốt nhất là vỏo mựa sinh sản. Tuy nhiờn, nếu thu hoạch vào mựa sinh sản cần chỳ ý đến vấn đề bảo vệ nguồn lợi. Nờn chọn giải phỏp bảo vệ nguồn lợi thớch hợp như: phõn vựng khai thỏc, quy định kớch cỡ khai thỏc phải lớn hơn kớch cỡ cỏc thể cú khả năng tham gia sinh sản lần đầu hay hay giới hạn sản lượng thu hoạch... sao cho trờn bói vẫn cũn đủ số lượng Hàu bố mẹ sinh sản nhằm phục hồi quần thể.

Ch-ơng 4

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG kỹ THUẬT sản XUẤT GIỐNG và NUÔI ĐỘNG vật THÂN mềm (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)