1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng vợ nhặt kim lân bài 1

33 3,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

BÀI GiẢNG NGỮ VĂN LỚP 12 KIM LÂN KIM LÂN I GIỚI THIỆU a/Tác giả : - Kim Lân (1920 – 2007) tên khai sinh Nguyễn Văn Tài , q Bắc Ninh - Hồn cảnh gia đình khó khăn, phải làm từ nhỏ, sống gắn bó với ruộng đồng, người dân - Kim Lân bắt đầu viết truyện ngắn vào năm 1941 Tác phẩm ông đăng báo như: đứa người vợ lẽ, đôi chim thành… - Sau CMT8, Kim Lân tiếp tục làm báo, viết văn Ông chuyên truyện ngắn viết làng quê Việt Nam -Tuy viết khơng nhiều giai đoạn Kim Lân có tác phẩm hay Là bút viết truyện ngắn vững vàng, ông viết sống người nơng thơn tình cảm, tâm hồn người vốn đẻ đồng ruộng -Tác phẩm : Nên vợ nên chồng (1955) Con chó xấu xí (1962) b/Xuất xứ – chủ đề tác phẩm: - “Vợ nhặt ” Kim Lân ( in tập Con chó xấu xí – 1962) tác phẩm đặc sắc viết nạn đói khủng khiếp (hơn triệu người chết đói) năm Ất Dậu Trên tăm tối , nhà văn miêu tả cảnh ngộ người nghèo khổ xóm ngụ cư với nhìn nhân hậu , phát họ vẻ đẹp tình người niềm hi vọng vào sống , qua tác giả tố cáo , lên án tội ác bọn thực dân Pháp , phát xít … +Hồn cảnh sáng tác: - Truyện ngắn có tiền thân tiểu thuyết “xóm ngụ cư”, tác phẩm viết sau CMT8 (1946) dang dở bị thảo Sau hồ bình lập lại (1954) tác giả dựa vào cốt truyện cũ đặt tên Vợ nhặt + Ý nghĩa nhan đề : - “Vợ Nhặt” nhan đề có nhiều ý nghĩa Người ta thường nói đến nhặt vật vật khác không nói “ nhặt” vợ Vả lại người VN, lấy vợ ba việc quan trọng đời người Thế mà Tràng lại “ nhặt” vợ thật nhanh chóng dễ dàng - “Nhặt” vợ , người lại nhặt rơm rác bên đường, tác giả mượn hình ảnh đói nghèo đến tận tầng lớp nông dân để tố cáo tội ác dã man, tàn bạo quân xâm lược Đây nhan đề phù hợp với nội dung truyện, khó tìm nhan đề khác hay : tận đói khổ, kề bên chết, người khát khao mái ấm gia đình nương tựa vào để có hạnh phúc c/Bố cục + Đoạn : Tràng đưa người vợ nhặt nhà gặp mẹ + Đoạn 2:Tác giả kể lại chuyện hai người gặp nên vợ nên chồng + Đoạn 3: Tình thương người mẹ già nghèo khó đôi vợ chồng cưới + Đoạn 4: Những người cực tủi hờn cho thân phận họ nhen nhóm lịng tin đổi đời tương lai d/Tóm tắt tác phẩm : II PHÂN TÍCH TÁC PHẨM : 1/ Giá trị nội dung: a.Giá trị thực: - Tái tranh sinh động, cụ thể phản ánh thực nạn đói 1945tố cáo tội ác thực dân, phong kiến - Khơng gian truyện: xóm ngụ cư , xóm người lao động nghèo, người tha hương cầu thực - Hiện thực đói qua tác phẩm thể hiện: Người “ vợ nhặt ” : - Là cô gái không tên gọi, không quê hương, gia đình, đói đẩy lề đường - Chị xuất trước anh Tràng với dáng vẻ đáng thương, tội nghiệp, hình hài xơ xác: “áo quần tả tơi tổ đỉa, thị gầy xộp hẳn đi,trên khn mặt lưỡi cày xám xịt cịn thấy hai mắt” - Chị may mắn gặp anh Tràng, có lẽ khơng gặp anh chị chết bao người khác chết đói Cái đói cướp sĩ diện, e thẹn, chất dịu dàng vốn có người gái“ thị cắm đầu ăn chập bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị ” - Được cưu mang mẹ Tràng, chị hoàn toàn thay đổi “ rõ ràng người đàn bà hiền hậu mực” -Chi tiết chị bưng lấy bát chè cám mà người mẹ chồng đưa cho, hai mắt chị “tối lại” lúc “chị điềm nhiên vào miệng” chi tiết đắt giá -Cuối truyện , chị người thắp lên niềm tin sống cho mẹ Tràng , qua việc nhắc đến “ mạn Thái Nguyên , Bắc Giang người ta không chịu đóng thuế đâu Người ta cịn phá kho thóc Nhật , chia cho người đói ”  Nhân vật người “vợ nhặt” góp phần tơ đậm lên thực nạn đói giá trị nhân đạo tác phẩm Dù hoàn cảnh người phụ nữ khát khao mái ấm gia đình hạnh phúc Anh Tràng : - Là niên nghèo làm nghề đẩy xe bò thuê, cư dân xóm ngụ cư , bề ngồi “thơ kệch”, “lưng to rộng lưng gấu ”… vài chi tiết tác giả cho thấy nghèo khổ , cực đè nặng lên lưng người vất vả - Anh người vui tính trẻ xóm u mến , lần anh làm chúng lại ùa đón - Anh chàng trai có lịng nhân hậu , cao : - Diễn biến tâm Tràng miêu tả sinh động, tự nhiên tinh tế : + Khi đưa người “vợ nhặt ” nhà , anh vui , lòng anh lâng lâng khó tả “ tủm tỉm cười nụ hai mắt sáng lên lấp lánh” Sự xuất người phụ nữ không tên mang đến luồng sinh khí khác cho Tràng Anh cảm thấy sống có ý nghĩa hơn“ lúc Tràng quên hết cảnh sống ê chề , tăm tối ngày” + Hành động anh Tràng mua dầu thắp đèn cho sáng có ý nghĩa lớn : cảnh tối sầm nạn đói chết , Tràng muốn thắp sáng khơng gian nhà hay nói anh muốn tự thắp sáng đời khốn khổ anh người phụ nữ mang ánh sáng niềm hạnh phúc cho anh cho nhà tồi tàn mẹ anh + Sáng hôm sau thức dậy , người đàn ông nghèo khổ cảm nhận mơí mẻ “ nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà ” Con người anh hoàn toàn thay đổi, anh trở thành người có mái ấm gia đình Anh thấy trưởng thành phải có trách nhiệm gia đình, vợ “ thấy nên người , thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau này” + Ở cuối tác phẩm anh Tràng biết hướng tới tương lai tốt đẹp “ óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới ”  Anh Tràng người mang đầy đủ phẩm chất tốt đẹp người nơng dân Chính lòng nhân hậu mang đến cho anh hạnh phúc Ngay lúc người nghĩ đến chết , anh hướng tới sống tương lai , khao khát sống gia đình hạnh phúc Bà cụ Tứ : - Bà cụ Tứ xuất muộn tác phẩm người mẹ già nghèo khổ, yếu ớt với dáng “lọng khọng”, “lập cập” - Nhân vật gây xúc động cho người đọc tình thương lịng nhân hậu cao - Diễn biến tâm trạng người mẹ : tâm trạng bà diễn biến phức tạp, phong phú khoảng thời gian ngắn từ chiều hôm trước đến sáng hôm sau : + Mới đầu bà ngạc nhiên đến sững sờ lẽ trai bà lấy vợ Trong đoạn văn ngắn Kim Lân để bà lão đặt hàng loạt câu hỏi : “ Quái, lại có người đàn bà nhỉ? Người đàn bà lại đứng đầu giường thằng ? Sao lại chào u ? + Tuy nhiên sau bà “cúi đầu nín lặng”, bà vừa mừng vừa tủi, vừa ốn vừa xót thương: “Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lịng người mẹ nghèo khổ hiểu sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa mình” + Bà mừng cho trai bà từ yên bề gia thất bà lại tủi thân làm mẹ bà không lo cho : “ Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn thì…” Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt … “Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng?” Bà cịn lo lắng cho số phận : “ Người ta có gặp bước khó khăn đói khổ này, người ta đến lấy Mà có vợ ….” + Rồi bà chủ động xóa khoảng cách mẹ chồng với dâu: “ Con ngồi xuống đây, ngồi xuống cho đỡ mỏi chân.” Bà an ủi động viên gieo vào lòng dâu niềm tin : “Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may mà ông giời cho … Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời” Thái độ bà dâu thật đáng trân trọng, bà không hất hủi khinh rẻ mà tỏ ân cần, quan tâm + Đọng lại người đọc hình ảnh bà cụ Tứ khắc họa vào sáng hơm sau “bữa cơm ngày đói thật thảm hại” : “Bữa cơm có độc lùm rau chuối thái rối đĩa muối ăn với cháo, nhà ăn ngon lành” Bà tồn nói đến chuyện tương lai, chuyện vui “kể chuyện làm ăn gia cảnh với dâu”, “ có tiền ta mua lấy đôi gà , khoảnh khoảnh lại chả mà có đàn gà cho mà xem”  Bà cụ Tứ khơng có cải để lại cho bà tiếp thêm cho lòng tin vào sống, vào ngày mai III NGHỆ THUẬT - Kết cấu truyện : Truyện mở vào buổi chiều chạng vạng khép lại “ ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa” , mở đầu tác phẩm ta bắt gặp anh Tràng độc, kết thúc truyện Tràng có gia đình… - Dựng truyện: tự nhiên đơn giản làm batä hồn cảnh tính cách nhân vật - Giọng văn : mộc mạc, giản dị - Nhân vật : tiêu biểu cho người lao động cực tươi đẹp lòng nhân hậu sáng - Tình truyện độc đáo ( nhặt vợ) ... vật vật khác khơng nói “ nhặt? ?? vợ Vả lại người VN, lấy vợ ba việc quan trọng đời người Thế mà Tràng lại “ nhặt? ?? vợ thật nhanh chóng dễ dàng - ? ?Nhặt? ?? vợ , người lại nhặt rơm rác bên đường, tác... CMT8 (19 46) dang dở bị thảo Sau hồ bình lập lại (19 54) tác giả dựa vào cốt truyện cũ đặt tên Vợ nhặt + Ý nghĩa nhan đề : - ? ?Vợ Nhặt? ?? nhan đề có nhiều ý nghĩa Người ta thường nói đến nhặt vật.. .KIM LÂN I GIỚI THIỆU a/Tác giả : - Kim Lân (19 20 – 2007) tên khai sinh Nguyễn Văn Tài , quê Bắc Ninh - Hoàn cảnh gia đình khó khăn, phải làm từ nhỏ, sống gắn bó với ruộng đồng, người dân - Kim

Ngày đăng: 04/07/2014, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w