1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh docx

88 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 648 KB

Nội dung

z Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lun Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng kinh tế ngồi quốc doanh MỤC LC Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Li núi u .4 Chương 1: Tín dụng rủi ro an toàn kinh tế quốc doanh hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại I Ngân hàng tín dụng ngân hàng Khái quát ngân hàng thương mại .6 1.1 Khái niệm NHTM .6 1.2 Các chức chủ yếu NHTM Tín dụng ngân hàng 2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 2.2 Vai trị tín dụng ngân hàng hoạt động NHTM II Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh NHTM 10 Khái niệm rủi ro 11 Các loại rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 11 2.1 Rủi ro tín dụng 11 2.2 Rủi ro lãi suất 12 2.3 Rủi ro nguồn vốn .12 2.4 Rủi ro hối đoái 13 2.5 Rủi ro toán 14 2.6 Rủi ro tuý 15 2.7 Rủi ro khả toán 15 Rủi ro tín dụng 15 3.1 Các hình thức rủi ro tín dụng 15 3.1.1 Không thu lãi hạn 15 3.1.2 Không thu vốn hạn 15 3.1.3 Không thu đủ lãi 16 3.1.4 Không thu đủ vốn 16 3.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro .16 3.2.1 Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh .17 3.2.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 18 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.2.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 19 3.3 Các dấu hiệu rủi ro tín dụng .20 3.4 Tác động rủi ro tín dụng 22 3.5 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 24 Các phương thức quản lý giảm thiểu rủi ro tín dụng 25 Chương 2: Thực trạng cho vay an toàn rủi ro tín dụng kinh tế ngồi quốc doanh Ngân hàng Công thương Đống Đa Hà Nội .31 I Tổng quan Ngân hàng công thương Đống Đa .31 II Tình hình huy động sử dụng vốn NHCT Đống Đa 34 Tình hình huy động vốn 35 Tình hình sử dụng vốn .38 III Rủi ro tín dụng NHCT Đống Đa 44 Thực trạng rủi ro tín dụng 44 1.1 Tình hình lãi treo 44 1.2 Thực trạng nợ hạn năm gần NHCT Đống Đa 45 1.3 Tình hình nợ hạn phát sinh NHCT Đống Đa năm 2004 51 Phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng NHCT Đống Đa 53 Công tác xử lý rủi ro tín dụng NHCT Đống Đa .60 Một số biện pháp NHCT Đống Đa thực nhằm hạn chế rủi ro tín dụng NHCT Đống Đa .62 Chương 3: Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng an tồn kinh tế ngồi quốc doanh Ngân hàng Cơng thương Đống Đa .67 I Định hướng hoạt động tín dụng NHCT Đống Đa thời gian tới 67 II Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHCT Đống Đa .68 Công tác tổ chức, đào tạo cán .68 Tăng cường công tác thu thập xử lý thông tin 69 Linh hoạt, sáng tạo xử lý nghiệp vụ 70 Các giải pháp phân tán rủi ro tín dụng 71 Các biện pháp bảo đảm tiền vay 73 Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp Các biện pháp xử lý nợ khó địi 74 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội .74 III Một số kiến nghị với quan chức 75 Kiến nghị với NHCT Việt Nam 75 Kiến nghị với NHNN cấp, ngành có liên quan 75 Kiến nghị với Chính phủ 76 Kết luận 79 Tài liệu tham khảo .80 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LI NểI ĐẦU Việt Nam trình đổi kinh tế, để bước phát triển, hội nhập với kinh tế nước khu vực giới Trải qua nhiều khó khăn, thử thách kinh tế nước ta đạt thành tựu đáng khích lệ Để đạt điều có đóng góp khơng nhỏ ngành Ngân hàng với vai trị "địn bảy kinh tế" thơng qua hoạt động tín dụng Tín dụng ngân hàng cơng cụ tài trợ vốn cho kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển cân đối ngành, lĩnh vực khác theo định hướng Nhà nước Tín dụng ngân hàng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng thương mại Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng lại hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Rủi ro hoạt động tín dụng khơng tác động tới thân ngân hàng thương mại mà tác động tiêu cực tới kinh tế Chính vậy, cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại quan tâm Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài, sau thời gian thực tập Ngân hàng Công thương Đống Đa, định chọn đề tài: "Một số giải pháp hạn chế rủi ro an tồn tín dụng kinh tế quốc doanh Ngân hàng cơng thương Đống Đa" Mục đích nghiên cứu chun đề là: - Nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng phương diện lý thuyết: Bản chất rủi ro tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tác động tới thân Ngân hàng Thương mại với kinh tế - Thơng qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng cơng thương Đống Đa để đánh giá tình hình rủi ro hoạt ng tớn dng ca Chi nhỏnh Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp - Đưa số ý kiến nhận xét đề xuất biện pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa Để giải vấn đề trên, chuyên đề thiết kế làm chương: Chương 1: Tín dụng rủi ro an tồn kinh tế ngồi quốc doanh hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro hoạt động tín dụng an tồn kinh tế ngồi quốc doanh Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Đống Đa Chương 3: Một số giải phá hạn chế rủi ro tín dụng an tồn kinh tế ngồi quốc doanh Chi nhánh Ngân hàng Công thương ng a Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO AN TỒN TÍN DỤNG KINH TẾ NGỒI QUỐC DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I NGÂN HÀNG VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Khái quát ngân hàng thương mại 1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Khi nghiên cứu Ngân hàng thương mại, nhà kinh tế học đưa nhiều quan niệm khác NHTM Người cho "NHTM tổ chức tài nhận tiền gửi cho vay tiền" Người khác lại nhận định: NHTM trung gian tài có giấy phép kinh doanh Chính phủ vay tiền mở tài khoản tiền gửi, kể khoản tiền gửi dùng séc…" Sở dĩ có tình trạng hoạt động NHTM đa dạng, thao tác nghiệp vụ Ngân hàng lại phức tạp vấn đề biến động theo thay đổi chung kinh tế Mặt khác, tập quán, luật pháp quốc gia, vùng khác dẫn đến quan niệm NHTM không đồng nước giới Theo pháp lệnh: "Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng Cơng ty tài chính" ban hành ngày 24/5/1990:" NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán" Như vậy, NHTM doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực tiền tệ thông qua nghiệp vụ huy động nguồn vốn vay, đầu tư thực nghiệp vụ tài khác 1.2 Các chức nghiệp vụ chủ yếu Ngân hàng thương mại - Chức huy động vốn: Đây chức NHTM Nó định quy mô hiệu hoạt động khác ca Chuyên đề thực tập tốt nghiệp NHTM NHTM cú thể huy động vốn nhàn rỗi xã hội cách nhận tiền gửi cá nhân, tổ chức kinh tế qua hình thức tiền gửi khơng kì hạn, tiền gửi có kì hạn, tiền gửi tiết kiệm hình thức khác Ngồi ra, cần thêm vốn, NHTM huy động vốn qua biện pháp chủ động phát hành kì phiếu ngân hàng, phát hành chứng tiền gửi hay vay vốn NHNN tổ chức tín dụng khác Tuy nhiên, NHTM phải huy động vốn sở vốn tự có buộc trách nhiệm nhằm hạn chế rủi ro hoạt động Ngân hàng Theo quy định Việt Nam, NHTM không phép huy động 20 lần số vốn tự có - Chức cung cấp tín dụng đầu tư: Đây hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM Thực nghiệp vụ quan trọng tạo tiền, trở thành nguồn tích luỹ vốn cho kinh tế tạo điều kiện làm tăng tổng sản phẩm xã hội, mở rộng vốn đầu tư góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Có thể thấy hoạt động tín dụng làhoạt động quan trọng NHTM, liên quan đến tất ngành lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, hoạt động lại chứa đựng rủi ro tiềm ẩn từ tất ngành lĩnh vực Chính việc nghiên cứu rủi ro tín dụng vấn đề cấp bách NHTM quan tâm - Cung cấp hoạt động dịch vụ: Ngoài chức trên, NHTM tiến hành hoạt động dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khác hàng nhằm thu hút khách hàng đồng thời đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng Các hoạt động dịch vụ NHTM gồm có: + Dịch vụ toán chuyển tiền + Dịch vụ mua bán mơi giới chứng khốn + Dịch vụ tư vấn đầu tư + Dịch vụ quản lý tài sản v cỏc chng t cú giỏ Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp Thơng qua hoạt động này, NHTM nhận khoản thu nhập hình thức lệ phí hoa hồng Có thể nói, chức NHTM quan trọng liên quan chặt chẽ với Chức huy động vốn tiền đề tạo nguồn vốn tích luỹ cho hoạt động nghiệp vụ Hoạt động tín dụng đầu tư đem lại nguồn thu nhập cho NHTM Còn hoạt động dịch vụ thu hút thêm khách hàng, tạo điều kiện cho việc mở rộng hoạt động huy động tiền gửi kinh doanh NHTM Tín dụng Ngân hàng 2.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng Tín dụng quan hệ giao dịch hai chủ thể bên chuyển giao tiền tài sản cho bên sử dụng thời gian định, đồng thời bên nhận tiền cam kết hoàn trả theo điều kiện thoả thụân Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng Ngân hàng với tổ chức kinh tế cá nhân thể hình thức nhận tiền gửi khách hàng, cho khách hàng vay, tài trợ thuê mua, bảo hành hay chiết khấu… Tuy nhiên, hoạt động tín dụng NHTM hoạt động cho vay hoạt động phức tạp Trong viết xin đề cập đến khía cạnh cho vay hoạt động tín dụng Ngân hàng 2.2 Vai trị tín dụng hoạt động NHTM Thứ nhất, tín dụng Ngân hàng thúc đẩy đời phát triển doanh nghiệp, không doanh nghiệp thuộc thành phần ktnn mà tác động đến doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Tín dụng thúc đẩy đời thành phần kinh tế theo mục tiêu phát triển đất nước Tín dụng Ngân hàng tham gia vào tồn q trình sản xuất, lưu thơng hàng hố, hoạt động dịch vụ tách ly h tr ca tớn dng ngõn hng Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp Với ngành sản xuất, chế biến, khai thác…để đảm bảo sản xuất ổn định cần thết phải có vốn để dự trữ nguyên vật liệu, thành phẩm bù đắp chi phí sản xuất…Đồng thời để không ngừng nâng cao xuất lao động, chất lượng sản phẩm, tìm kiếm lợi trơng cạnh tranh, doanh nghiệp buộc phải thường xuyên cải tiến máy móc, thiết bị, đổi cơng nghệ đặc biệt thời đại khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão Tất cơng việc thực thiếu hỗ trợ ngân hàng thơng qua hoạt động tín dụng Trong lĩnh vực lưu thông, để đảm bảo đưa hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng, doanh nghiệp cần có vốn để dự trữ khối lượng hàng hố cần thiết trang trải chi phí lưu thông, thuế…Hơn nữa, để mở rộng sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải dự trữ khối lượng hàng hố lớn với chủng loại phong phú, thơng thường doanh nghiệp khơng có nhiều vốn lưu động Vì vậy, để tồn phát triển, doanh nghiệp cần đến hỗ trợ tín dụng ngân hàng Với doanh nghiệp dịch vụ vận tải, khách sạn, du lịch…sẽ hoạt động khơng có vốn ngân hàng tham gia vào đầu tư xây dựng tang thiết bị vật chất, phương tiện vận tải…Khi bước vào kinh doanh lĩnh vực đòi hỏi vốn đầu tư lớn nên hầu hết doanh nghiệp cần đến tín dụng ngân hàng xem nguồn vốn huy động cho mục đích kinh doanh doanh nghiệp Nói chung, nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn lưu động vốn cố định cho chủ doanh nghiệp vốn tín dụng ngân hàng dựa vào vốn tự có q ỏi, khơng đủ sức cạnh tranh phát triển kinh tế thị trường Tín dụng ngân hàng nguồn vốn tài trợ quan trọng cho dự án kinh doanh doanh nghiệp Thứ hai, tín dụng ngân hàng địn bẩy kinh tế để thực tái sản xuất mở rộng, tín dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến đại nâng cao suất hiệu kinh tế, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá tiêu dùng nội địa xuất khu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp n cho vay thu nợ Hàng loạt cơng việc địi hỏi trình độ cán tín dụng phải tồn diện có hiểu biết nghiệp vụ sâu sắc Vì vậy,cơng tác đào tạo cán phải trọng đến đào tạo chuyên sâu toàn diện mặt luật pháp, tài chính, kế tốn hay marketing Cùng với việc tổ chức đào tạo cán , Ngân hàng cần phải đề tiêu chuẩn cấp, kinh nghiệm, trình độ ngoại ngữ hay khả giao tiếp làm sở cho việc tuyển chọn cán bộ, đồng thời khuyến khích cán cũ Ngân hàng không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để trau dồi kiến thức lực Bên cạnh việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ, ban lãnh đạo Ngân hàng phải cân nhắc thận trọng bố trí nhân để phát huy mạnh hạn chế nhược điểm cán Điều địi hỏi ban lãnh đạo phải thường xuyên theo sát hoạt động nhân viên để đánh giá họ xác Ngoài ra, việc đề chế độ đãi ngộ xứng đáng lương, thưởng cán tín dụng để động viên , khuyến khích kịp thời làm cho cán nhân viên không ngừng nâng cao tinh thần trách nhiệm, kích thích cố gắng phấn đấu công tác nghiệp vụ người Tăng cường công tác thu thập xử lý thơng tin Thu thập phân tích xử lý kịp thời xác thơng tin liên quan đến hoạt động tín dụng điều cần thiết, giúp nâng cao hiệu cơng tác tín dụng hạn chế rủi ro Trong giai đoạn thẩm định dự án, giai đoạn định an toàn khoản tín dụng- Cán tín dụng phải nắm thơng tin tài thơng tin phi tài doanh nghiệp để định cho vay bảo đảm có hiệu Các thơng tin tài gồm : khả tài chính, kết kinh doanh khứ, công nợ , nhu cầu vốn hợp lý, hiệu phương án sản xuất kinh doanh, khả trả nợ, giá trị tài sản chấp Các thơng tin phi tài gồm: tư cách, uy tín, lực quản lý, lực sản xuất kinh doanh quan hệ xã hội, gia đình , kinh t ca ngi vay, cung cu, Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp giá thị trường đối tượng cấp tín dụng u cầu thơng tin xác, đầy đủ, kịp thời để đạt điều có nhiều kênh thơng tin khác Hiện cán tín dụng lấy thơng tin từ trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) NHNN hay trung tâm phòng ngừa rủi ro (TPR) NHCT Việt Nam Những thơng tin cịn chưa thật kịp thời quan trọng cần thiết, cán tín dụng cần phải biết cách tra cứu tìm tịi tận dụng triệt để nguồn tin Đồng thời, theo quy định Ngân hàng, cán tín dụng phải tự thu thập thơng tin từ khách hàng đến vay vốn.Trên sở thông tin thu thập cần phân tích cẩn thận để có quyến định xác, tránh để xảy rủi ro khách hàng sử dụng thủ đoạn lừa đảo, giả mạo hồ sơ vay vốn hay tận dụng sơ hở luật pháp để dùng tài sản chấp vay vốn nhiều ngân hàng khác Sau cho vay vốn, vấn đề đặt phải giám sát, đảm bảo sử dụng vốn vay mục đích tiến độ Việc giám sát thực kiểm tra định kỳ báo cáo tài doanh nghiệp, kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh thực tế, kiểm tra chi trả, toán doanh nghiệp Kịp thời phát dấu hiệu rủi ro tín dụng để sớm có biện pháp sử lý thích hợp Linh hoạt sáng tạo sử lý nghiệp vụ Trong q trình cho vay, khơng phải lúc suôn sẻ, tránh rủi ro, kể công tác thẩm định thực tốt, kế hoạch vay vốn gặp khó khăn nảy sinh thời gian sử dụng vốn vay, linh hoạt, sáng tạo sử lý nghiệp vụ cán tín dụng biện pháp quan trọng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Khi khách hàng gặp khó khăn q trình sản xuất kinh doanh, rủi ro tín dụng điều dễ xảy ra, tình đó, cán tín dụng kết hợp với doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn bảo vệ lợi ích doanh nghiệp ngân hàng Khi áp dụng mt s bin phỏp nh sau: Chuyên đề thực tập tèt nghiÖp + Gia tăng khối lượng tiền cho vay doanh nghiệp có phương án phục hổi sản xuất có tính khả thi cao Giải pháp thực có hiệu ngân hàng doanh nghiệp phải nỗ lực cho doanh nghiệp lên Nếu khơng có giúp đỡ ngân hàng nợ doanh nghiệp có nhiều khả khơng tốn dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng + Ngân hàng kêu gọi người bảo lãnh để cứu giúp cho doanh nghiệp đồng thời đảm bảo san sẻ rủi ro + Cán tín dụng cố vấn cho doanh nghiệp vấn đề sáng kiến cải tiến, chuyển hướng hoạt động sản xuất kinh doanh, phát bất hợp lý giúp doanh nghiệp tự tháo gỡ khó khăn Các giải pháp phân tán rủi ro tín dụng Trong kinh doanh, đặc biệt kinh doanh tiền tệ, rủi ro điều khó tránh khỏi Vấn đề làm để tối thiểu hoá rủi ro đồng thời đạt mục tiêu lợi nhuận Phân tán rủi ro việc thực nguyên tắc kinh điển kinh doanh: “Không nên bỏ tất số trứng bạn vào rổ” có cách phân tán rủi ro sau: 4.1 Đa dạng hoá đối tượng đầu tư: Đây biện pháp tốt chủ động việc phân tán rủi ro Ngân hàng nên chia nguồn tiền vào nhiều loại hình đầu tư, nhiều ngành nghề khác nhiều khách hàng địa bàn khác Điều vừa mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng ngân hàng, khuếch trương thế, vừa đạt mục đích phân tán rủi ro Để thực điều NHCT Đống Đa cần vạch số chiến lược kinh doanh thích hợp sở quán triệt số vấn đề sau: + Đầu tư vào nhiều ngành nghề kinh tế khác để tránh cạnh tranh tổ chức tín dụng khác việc dành giật thị phần phạm vi hẹp số ngành phát triển tránh gặp phải rủi ro sách Nhà nước với mục đích hạn chế hoạt động số ngành nghề định kế hoạch cấu lại số ngành kinh t Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + u tư vào nhiều đối tượng sản xuất kinh doanh nhiều loại hàng hoá khác nhau, tránh tập trung cho vay sản xuất số loại sản phẩm đặc biệt loại sản phẩm không thiết yếu mà Nhà nước khơng khuyến khích hay sản phẩm xuất nhiều thị trường + Tránh cho vay nhiều khách hàng, đảm bảo tỷ lệ cho vay định tổng số vốn hoạt động khách hàng để tránh ỷ lại rủi ro bất ngờ khách hàng + Cho vay với nhiều loại thời hạn khác đảm bảo cân đối số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đảm bảo phát triển vững tránh rủi ro tín dụng thay đổi lãi xuất thị trường + Tạo lập tỷ lệ thích hợp cho vay VNĐ cho vay ngoại tệ đảm bảo đám ứng nhu cầu vay vốn khách hàng tránh rủi ro tín dụng thay đổi tỷ giá hổi đối 4.2 Cho vay đồng tài trợ: Trong thực tế, có doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn lớn mà ngân hàng đáp ứng đựơc, thường nhu cầu đầu tư cho dự án lớn khó xác định mưc độ rủi ro xảy Trong trường hợp này, ngân hàng liên kết để thẩm định dự án, cho vay chia sẻ rủi ro đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ bên Đây hình thức tín dụng mẻ NHTMHTM Việt Nam Trong thời gian qua, NHCT Đống Đa chưa thực khoản cho vay đồng tài trợ nào, phần phức tạp hình thức này, phần vướng mắc việc thoả hiệp ngân hàng quyền lợi trách nhiệm liên kết Hiện NHNN Việt Nam quy chế vấn đề cho vay đồng tài trợ tiền đề sở mặt pháp lý cho việc xúc tiến hoạt động Để thực có hiệu hình thức tín dụng này, ngân hàng phải có ý thức hợp tác, đồng thời cần phải có ngân hàng chủ trì cho việc tho Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hip gia h, vai trị giao cho NHNN UBND cấp tỉnh thành phố thực 4.3 Bảo hiểm tín dụng Bảo hiểm tín dụng biện pháp quan trọng nhằm san se rủi ro Bảo hiểm tín dụng thực loại như: Bảo hiểm cho hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay Có thể học hỏi số hình thức bảo hiểm mà nước thực sau: + Khách hàng vay vốn tín dụng tham gia mua bảo hiểm cho ngành, nghề mà họ kinh doanh + Ngân hàng trực tiếp mua bảo hiểm tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp bồi thường thiệt hại gặp rủi ro vốn tín dụng + Bảo hiểm tài sản đảm bảo tiền vay Các biện pháp đảm bảo tiền vay Theo luật tổ chức tín dung, theo quy định nghị định 178/1999/NĐ-CP Chính phủ thơng tư số 06 đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng, ngân hàng có quyền lựa chọn, định việc cho vay có đảm bảo tài sản hay cho vay khơng có đảm bảo theo quy định chịu trách nhiệm định 5.1 Trường hợp khách hàng có đủ điều kiện vay khơng có bảo đảm tài sản: Trong trường hợp Ngân hàng định cho vay phải xác định tài sản có khả đảm bảo khách hàng có biện pháp thu nợ trước hạn khách hàng không thực cam kết hợp đồng tín dụng 5.2 Trường hợp vay vốn có bảo đảm tài sản : Nếu tiền vay đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay Ngân hàng cần có biện pháp quản lý sau: Xác định , kiểm tra quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay người vay để có biện pháp xử lý thích hợp cn thit Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nếu tiền vay đảm bảo tài sản khách hàng bên thứ ba Ngân hàng cần ý: + Kiểm tra, thu thập đánh giá tính hợp pháp tài sản tài sản khó tiêu thụ dễ hao mịn giá khơng nhận chấp , cầm cố + Đối với tài sản khơng bắt buộc có giấy tờ vàng bạc, dùng biện pháp cầm cố Các biện pháp xử lý nợ khó địi Đây biện pháp cuối nhằm hạn chế tối đa khoản thiệt hại xảy Đối với khoản nợ khơng cịn khả thu hồi dự kiến, Ngân hàng cần có biện pháp xử lý kiên sau: Đối với khoản cho vay có tài sản chấp : + Ngân hàng kết hợp với quan pháp luật tiến hành kê biên tài sản chấp để phát mại cho thuê , + Nếu trường hợp giá trị tài sản lý không đủ để thu hồi nợ lãi buộc khách hàng phải trả tiếp khơng trả thực thủ tục tuyên bố phá sản để thu hồi phần nợ lại Đối với khoản vay khơng có tài sản chấp : + Ngân hàng đề nghị khách hàng thắt chặt ngân quỹ, bán bớt tài sản , để có tiền trả nợ + Kết hợp với quan bảo vệ pháp luật để ép đối tượng có nợ hạn lớn, có hành vi lừa đảo Trường hợp khơng cịn khả thu nợ Ngân hàng phải thực xoá nợ Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hình thức quản lý tín dụng có chiều sâu, có tác dụng tốt việc ngăn ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng Trong thời gian qua, công tác kiểm tra, kiểm sốt NHCT Đống Đa có nhiều cố gng nhng cha t hiu qu cao Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp Để nâng cao hiệu cơng tác kiẻm sốt nhằm hạn chế rủi ro tín dụng NHCT Đống Đa cần có biện pháp hoạt động cán kiểm tra ,kiểm soát : tăng cường số lượng, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, quy định rõ trách nhiệm , thưởng phạt thích hợp, nâng cao chất lượng hội đồng tín dụng tổ thẩm định dự án Chuyên đề thực tập tốt nghiệp III MT S KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG Kiến nghị với Ngân hàng công thương Việt nam Với vai trò quan đạo trực tiếp hoạt động NHCT Đống Đa, NHCT Việt nam cần có hướng dẫn cụ thể hoạt động NHCT Đống Đa đồng thời tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động toàn hệ thống biện pháp gián tiếp giúp NHCT Đống Đa thực tốt công tác hạn chế rủi ro 1.1 Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể kịp thời chủ trương sách Chính phủ ngành Chính phủ thường xuyên đưa nghị định để đạo hoạt động ngành Ngân hàng cố gắng lớn Nhà nước nhằm bước hồn thiện mơi trường pháp lý cho phát triển ngành Khi nghị định đời, việc NHCT Việt Nam nhanh chóng đưa hướng dẫn cụ thể cho Chi nhánh thực thi điều cần thiết giúp họ giải toả kịp thời vướng măc để nâng cao hiệu 1.2 Chuẩn hoá cán Ngân hàng đặc biệt cán tín dụng: Quy định tiêu chuẩn cán Ngân hàng mặt hoạt động nghiệp vụ khác vị trí cấp bậc khác nhau.Bằng cách mở lớp đào tạo thường xuyên chuyên sâu lĩnh vực mà đặc biệt lĩnh vực tín dụng 1.3.Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm phòng ngừa rủi ro: Hoạt động TPR góp phần tích cực cơng tác tín dụng chi nhánh số lượng thơng tin cịn chưa cập nhật cần nâng cao hiệu biện pháp nâng cấp trang thiết bị TPR, tuyển chọn cán động có trình độ bổ sung cho TPR Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước cấp, nghành có liên quan: 2.1 Xử lý thoả đáng vụ việc liên quan đến hợp đồng tín dụng Trong thời gian qua, nghành Ngân hàng vấp phải số vụ việc lớn liên quan đến sai phạm hp ng tớn dng nh : Tamexco, Epco Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp -Minh Phụng Những vụ việc làm suy giảm uy tín nghành Ngân hàng để làm suy yếu hoạt động Ngân hàng Từ học đích đáng địi hỏi NHNN phải thường xuyên giám sát hoạt động tín dụng ngân hàng để kịp thời phát ngăn ngừa xử lý vi phạm 2.2 Tăng cường biện pháp quản lý tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp cần sửa đổi, bổ sung chế, thể lệ cụ thể rõ ràng để tạo lập khung pháp lý hoàn thiện cho hoạt động tín dụng NHNN phải có biện pháp hữu hiệu việc buộc NHTM thi hành quy chế Xử lý nghiêm túc kịp thời vi phạm sai sót NHNN tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động NHTM thông qua việc nâng cao hiệu hoạt động thị trường liên ngân hàng , CIC 2.3 Hỗ trợ NHTM việc sử lý nợ NHNN cần phải tích cực giám sát để nắm tình hình hoạt động kinh doanh NHTM để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, đặc biệt việc xử lý tài sản chấp, khoản nợ đề nghị với nghành liên quan thực số biện pháp sau: + Đề nghị UBND, Sở ban nghành hỗ trợ việc hợp pháp hoá tài sản chấp, tài sản siết nợ + Các quan công an ,toá án tạo điều kiện cho Ngân hàng thu giữ tài sản chấp, giải nhanh chóng vụ án + NHNN cần sớm ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn thủ tục xử lý tài sản chấp; xúc tiến thành lập công ty mua bán nợ nhiều hình thức ; sớm cho đời tổ chức bảo hiểm tiền gưỉ; Kiến nghị với Chính Phủ 3.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý đảm bảo an toàn cho hoạt động tớn dng Ngõn hng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mơi trường pháp lý hồn thiện có hiệu lực có ý nghĩa lớn việc quản lý thúc đẩy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung hoạt động tín dụng Ngân hàng nói riêng lành mạnh hiệu Trong thời gian qua, phủ ban hành nhiều luật quan trọng liên quan đến hoạt đơng tín dụng Ngân hàng Tuy nhiên cịn tồn nhiều thiếu sót điều luật kiến nghị phủ xem xét sửa đổi quy định rõ vấn đề sau : + Quy định rõ phần phát mại bán đấu giá tài sản đảm bảo NHTM + Quy định rõ trường hợp vơ hiệu hố hợp đồng tín dụng hợp đồng kinh tế + Quy trách nhiệm rõ ràng cho cấp nghành việc xử lý tài sản chấp NHTM Đồng thời quy định rõ thời gian thủ tục xử lý trường hợp Bên cạnh việc xem xét sửa đổi điều luật ban hành, phủ cần nghiên cứu cho điều luật mới, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng Ngân hàng : Luật sở hữu tài sản; Luật kiểm toán ; Lụât lưu thông kỳ phiếu thương mại 3.2 Tăng cường công tác quản lý doanh nghiệp Hoạt động doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đếm hoạt động tín dụng Ngân hàng.Hiện hồn cảnh kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn, lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp yếu kém, có sức cạnh tranh Trên thị trường hoạt động nhiều doanh nghiệp mang tính chất nhỏ lẻ, chụp giật địi hỏi phủ phải có biện pháp giải kịp thời Tôi xin đề xuất số kiến nghị sau: + Thực thi tốt kế hoạch phát triển kinh tế tổng thể đề ra, có ưu tiên ưu đãi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế mũi nhọn, kinh tế trọng im Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Ban hành hướng dẫn đạo nghành cấp thực thi điều luật ban hành, tăng cường cơng tác tra kiểm sốt doanh nghiệp +Việc cấp giấy phép hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mới, đặc biệt công ty TNHH phải đảm bảo điều kiện vốn, sở vật chất, cán điều hành + Đẩy nhanh tiến độ xếp lại DNNN, tạo điều kiện để doanh nghiệp có đủ khả điều hành sản xuất kinh doanh có tình hình tài lành mạnh Tiếp tục trì chế độ bảo tồn vốn cho DNNN Thay đổi máy lãnh đạo với doanh nghiệp kinh doanh khơng có hiệu quả, giải thể DNNN làm ăn thua lỗ kéo dài Tiếp tục chủ trương cổ phần hoá DNNN gắn chặt quyền lợi trách nhiệm người lao động với doanh nghiệp Tóm lại, ý kiến đống góp tơi góp phần vào việc hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh NHCT khu vực Đống Đa Để đạt điều địi hỏi khơng có cố gắng thân cán bộ, nhâ viên NHCT Đống Đa mà cịn phải có quan tâm,hỗ trợ nghành, cấp có liên quan Tơi hy vọng ý kiến nêu góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu hoạt động Chi nhánh, tiếp tục chứng tỏ NHCT Đống Đa Chi nhánh vững mnh h thng NHCT Vit Nam Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường hoạt động Ngân hàng giống doanh nghiệp gắn liền với rủi ro Để cạnh tranh tồn phát triển, Ngân hàng thương mại phải có giải pháp hạn chế rủi ro Chuyên đề nêu vấn đề tín dụng, rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Trong sâu nghiên cứu rủi ro tín dụng, dấu hiệu rủi ro tín dụng ảnh hưởng thân Ngân hàng kinh tế Chuyên đề đánh giá toàn diện thực trạng rủi ro hoạt động tín dụng Chi nhánh NHCT khu vực Đống Đa Trên sở phân tích ngun nhân dẫn đến rủi ro tin dụng, tìm hiểu giải pháp mà chi nhánh áp dụng nhằm hạn chế rui ro tín dụng Qua phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng Chi nhánh NHCT Đống Đa tơi đưa số nhận xét đề xuất số ý kiến đóng góp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh Tuy có nhiều cố gắng chuyên đề khơng tránh khỏi số thiếu sót Tơi hy vọng nhận ý kiến đóng góp từ người thực quan tâm đến vấn ny Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TI LIỆU THAM KHẢO Các tạp chí , thời báo Ngân hàng, tài Nghiệm vụ Ngân hàng thương mại - Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh - 1998 Hoạt động Ngân hàng thị trường tài - Tác giả Lê Vinh Danh Nhà xuất Chính trị - năm 1997 Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật tổ chức tín dụng - Nhà xuất Pháp lý - năm 1997 Các nghị định, Thơng tư, hướng dẫn Chính phủ, NHNH, NHCT Việt Nam Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh NHCT Đống Đa năm 2002, 2003, 2004 Tài liệu tham khảo cơng tác tín dụng trung tâm đào tạo NHCT Việt Nam Frederic S Mis khin - Tiền tệ Ngân hàng thị trường tài - Nhà xuất KHKT Hà Nội - Nm 1994 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp NHN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp NHẬN XÉT CỦA NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP TẠI NGÂN HÀNG CỦA SINH VIÊN TRẦN THỊ TUYẾT MAI Cháu xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị Ngân hàng Công thương Đống Đa, đặc biệt cô, anh chị phòng Hành khách số tạo điều kiện giúp đỡ cháu hoàn thành chuyên đề Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2005 ... nghiƯp kinh tế, số vốn hoạt động doanh nghiệp quốc doanh lớn, lợi quy mô làm doanh nghiệp quốc doanh làm ăn có hiệu an tồn Tuy lợi so với khu vực kinh tế quốc doanh khu vực kinh tế quốc doanh thị... lành mạnh thành phần kinh tế quốc doanh Mặt khác, khu vực kinh tế quốc doanh có lợi tuyệt đối so với khu vực kinh tế quốc doanh, kinh tế quốc doanh nắm giữ phần lớn ngành kinh tế then chốt Chuyªn... nhằm hạn chế rủi ro tín dụng NHCT Đống Đa .62 Chương 3: Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng an tồn kinh tế ngồi quốc doanh Ngân hàng Cơng thương Đống Đa .67 I Định hướng hoạt động tín

Ngày đăng: 04/07/2014, 10:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Các tạp chí , thời báo Ngân hàng, tài chính Khác
2. Nghiệm vụ Ngân hàng thương mại - Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh - 1998 Khác
3. Hoạt động Ngân hàng và thị trường tài chính - Tác giả Lê Vinh Danh - Nhà xuất bản Chính trị - năm 1997 Khác
4. Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật các tổ chức tín dụng - Nhà xuất bản Pháp lý - năm 1997 Khác
5. Các nghị định, Thông tư, hướng dẫn của Chính phủ, NHNH, NHCT Việt Nam Khác
6. Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh của NHCT Đống Đa năm 2002, 2003, 2004 Khác
7. Tài liệu tham khảo về công tác tín dụng của trung tâm đào tạo của NHCT Việt Nam Khác
8. Frederic S. Mis khin - Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính - Nhà xuất bản KHKT Hà Nội - Năm 1994 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cấu trúc tổ chức của ngân hàng công thương Đống Đa - Luận văn: Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh docx
Sơ đồ c ấu trúc tổ chức của ngân hàng công thương Đống Đa (Trang 36)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn ở Ngân hàng Công thương Đống Đa phân tích theo tốc độ tăng trưởng - Luận văn: Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh docx
Bảng 1 Tình hình huy động vốn ở Ngân hàng Công thương Đống Đa phân tích theo tốc độ tăng trưởng (Trang 39)
Bảng trên  cho ta thấy tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Công thương Đống Đa có nhiều tiến bộ - Luận văn: Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh docx
Bảng tr ên cho ta thấy tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Công thương Đống Đa có nhiều tiến bộ (Trang 42)
Bảng 6: Tình hình lãi treo ở Ngân hàng Công thương Đống Đa - Luận văn: Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh docx
Bảng 6 Tình hình lãi treo ở Ngân hàng Công thương Đống Đa (Trang 47)
Bảng 7: Tình hình nợ quá hạn ở Ngân hàng Công thương Đống Đa - Luận văn: Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh docx
Bảng 7 Tình hình nợ quá hạn ở Ngân hàng Công thương Đống Đa (Trang 48)
Bảng 9: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thương Đống Đa  phân theo cơ cấu tín dụng - Luận văn: Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh docx
Bảng 9 Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thương Đống Đa phân theo cơ cấu tín dụng (Trang 50)
Bảng 8: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thương Đống Đa phân tích theo thành phần kinh tế, thời hạn tín dụng và phân theo nội, - Luận văn: Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh docx
Bảng 8 Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thương Đống Đa phân tích theo thành phần kinh tế, thời hạn tín dụng và phân theo nội, (Trang 52)
Bảng 10 : Tình hình NQH có khả năng tổn thất  tại Ngân hàng Công thương Đống Đa. - Luận văn: Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh docx
Bảng 10 Tình hình NQH có khả năng tổn thất tại Ngân hàng Công thương Đống Đa (Trang 55)
Bảng 11: Tình hình nợ quá hạn của NHCT Đống Đa, phân tích theo nguyên nhân. - Luận văn: Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh docx
Bảng 11 Tình hình nợ quá hạn của NHCT Đống Đa, phân tích theo nguyên nhân (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w