Tiết: 38 Bài 2: Cấu tạo của xe đạp ( Tiếp ) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết: - Biết được các bộ phận chính của xe đạp. - Hiểu được cấu tạo và tác dụng của một số bộ phận chính của xe đạp. - Xác định được cách ghép nối của một số chi tiết cơ bản. - Có thói quen tìm hiểu cấu tạo của các chi tiết máy. - Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV. - GV: Tranh: Bản vẽ cấu tạo líp xe đạp, tấch chi tiết, bản vẽ cấu tạo của ổ bi, tách các chi tiết. - Vật thật: ổ bi, líp - HS: Đọc và xem trước bài học III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 1 / : Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Giải thích hiện tượng người đang đi xe đạp có lúc ngừng không đạp mà xe vẫn còn chuyển động? 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo và tác dụng của một số bộ phận chính của xe đạp. GV: Em hãy kể tên những bộ phận của xe đạp có lắp ổ bi HS: Trả lời GV: ổ bi có tác dụng gì? HS: Trả lời 8 / 20 / - Do líp xe có cá líp ăn khớp một chiều nhờ vậy người ta đi xe đạp có thể nghỉ ngơi đôi chút trong khi đi xe. II. Cấu tạo và tác dụng của một số bộ phận chính của xe đạp. 1.ổ bi. - Dùng để giảm ma sát giữa các chi tiết có chuyển động quay tròn tương đối với nhau. GV: Cấu tạo của ổ bi gồm những gì? HS: Trả lời GV: Em hãy cho biết: có nên xếp các viên bi vào ổ bi quá sít với nhau không? Tại sao? HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu các dạng mối ghép sử dụng ở xe đạp. GV: Trong xe đạp sử dụng những mối ghép nào? HS: Trả lời GV: Em hãy nêu đặc điểm của mối ghép bằng ren? HS: Trả lời 4.Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Nêu câu hỏi củng cố bài học 12 / 2 / - Nồi, bi, côn III Các dạng mối ghép sử dụng ở xe đạp - Mối ghép bằng phương pháp hàn. - Mối ghép bằng chốt. - Mối ghép bằng ren. + Mối ghép bằng ren có hai loại: - Mối ghép ren phải và mối ghép ren trái. 5. Hướng dẫn về nhà 2 / : - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 3 nguyên lý chuyển động của xe đạp ……………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… . 2: Cấu tạo của xe đạp ( Tiếp ) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết: - Biết được các bộ phận chính của xe đạp. - Hiểu được cấu tạo và tác dụng của. phận chính của xe đạp. - Xác định được cách ghép nối của một số chi tiết cơ bản. - Có thói quen tìm hiểu cấu tạo của các chi tiết máy. - Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc,. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV. - GV: Tranh: Bản vẽ cấu tạo líp xe đạp, tấch chi tiết, bản vẽ cấu tạo của ổ bi, tách các chi tiết. - Vật thật: