Tiết 8: Thực hành giâm cây (Tiết 2) I./ Mục tiêu: * Kiến thức: Biết cách giâm cành theo các thao tác kỹ thuật. * Kỹ năng: Làm được các thao tác của quy trình thực hành. * Thái độ: Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ các phương pháp nhân giống cây ăn quả. - Kéo cắt cành. - Thuốc kích thích ra rễ. - Khay nhựa. 2. Học sinh: - Đất bột có trộn cát sạch. - Cành giâm. - Dao nhỏ sắc. - Bình tưới có hoa sen. III./ Nội dung trọng tâm: Biết và làm được các thao tác của quy trình giâm cành. IV./ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung 1. Tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: Hãy kể tên các bước của quy trình giâm cành? Hãy kể tên một số loại cây ăn quả sử dụng phương pháp giâm cành? 3. Bài mới: - Quy trình bao gồm 4 bước: B 1 : Cắt cành giâm: B 2 : Xử lý cành giâm. B 3 : Cắm cành giâm. B 4 : Chăm sóc cành giâm. - Một số loại cây sử dụng phương pháp giâm cành là: Cây chanh, bưởi … Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. - GV nêu mục tiêu bài thực hành. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành. - GV cho HS nhắc lại các dụng cụ, vật liệu cần có cho bài. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Phân nhóm và chia khu vực làm thực hành của các nhóm. - Cho các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ, vật liệu để làm thực hành. Hoạt động 3: Thực hành. - GV làm mẫu từng bước của quy trình thực hành cho HS quan sát. - Lưu ý: Trong điều kiện khí hậu nước ta, thường áp dụng phương Tiết 8: Thực hành Giâm cây (Tiết 2). I. Mục tiêu: - Làm được các thao tác kỹ thuật trong việc giâm cành. - Đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Tổ chức thực hành: - HS đưa ra sự chuẩn bị của mình. - Thành lập nhóm theo phân công. - Nhận dụng cụ, vật liệu cho nhóm. III. Tiến hành: pháp xử lý nhanh chất kích thích ra rễ ở nồng độ hoá chất cao từ 2000 - 8000ppm (Tùy từng loại cây), với thời gian từ 5 - 10 giây. - Cho 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình giâm cành. - Cho các nhóm tiến hành làm thực hành tại khu vực được phân công. - Thường xuyên theo dõi, uấn nắn những sai sót của học sinh trong khi làm thực hành. - Hướng dẫn thu dọn, vệ sinh khu vực thực hành. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả. - Giáo viên đưa ra các tiêu chí để các nhóm tự đánh giá kết quả của nhau. - Các nhóm đánh giá kết quả chéo của nhau theo các tiêu chí đánh giá của GV đưa ra. - Tiến hành làm theo các bước đã được quan sát: B 1 : Cắt cành giâm: B 2 : Xử lý cành giâm. B 3 : Cắm cành giâm. B 4 : Chăm sóc cành giâm. IV. Đánh giá kết quả: Các tiêu chí để đánh giá: - Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. - Thực hiện quy trình. - Thời gian hoàn thành. 4. Củng cố: - GV nhận xét chung về giờ học của cả lớp. -Nêu các ưu, nhược điểm của các nhóm, nguyên nhân. - Cho điểm các nhóm. 5. Dặn dò: - Về nhà làm lại các bước của quy trình giâm càch. - Đọc trước nội dung cho bài “Thực hành: Giâm cành”. - Số lượng cành giâm được. . Tiết 8: Thực hành Giâm cây (Tiết 2). I. Mục tiêu: - Làm được các thao tác kỹ thuật trong việc giâm cành. - Đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Tổ chức thực hành: - HS đưa. làm thực hành của các nhóm. - Cho các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ, vật liệu để làm thực hành. Hoạt động 3: Thực hành. - GV làm mẫu từng bước của quy trình thực hành cho HS quan sát. - Lưu. (Tùy từng loại cây) , với thời gian từ 5 - 10 giây. - Cho 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình giâm cành. - Cho các nhóm tiến hành làm thực hành tại khu vực được phân công. - Thường xuyên theo