Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết: - Biết được các bộ phận chính của xe đạp.. - Hiểu được cấu tạo và tác dụng của một số bộ phận chính của xe đạp..
Trang 1Tiết: 37
Bài 2: Cấu tạo của xe đạp
I Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Biết được các bộ phận chính của xe đạp
- Hiểu được cấu tạo và tác dụng của một số bộ phận chính của xe đạp
- Xác định được cách ghép nối của một số chi tiết cơ bản
- Có thói quen tìm hiểu cấu tạo của các chi tiết máy
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn
II Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV
- GV: Tranh: Bản vẽ cấu tạo líp xe đạp, tấch chi tiết, bản vẽ cấu tạo của ổ bi, tách các chi tiết
- Vật thật: ổ bi, líp
- HS: Đọc và xem trước bài học
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định tổ chức 1 /:
Trang 2
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới
HĐ1 Tìm hiểu cấu tạo chung
GV: Cho học sinh quan sát tranh
phóng to hình 4 SGK
GV: Em hãy kể tên các bộ phận
chính của xe đạp mà em biết?
HS: Trả lời
10 / I Cấu tạo chung
+ Hệ thống truyền lực
- Bàn đạp
- Đùi, trục giữa
- Đĩa, xích, líp
+ Hệ thống chuyển động
- Bánh xe ( Trước và sau ) + Hệ thống lái:
- Tay lái ( ghi - đông )
- Cổ phuốc + Hệ thống phanh:
- Tay phanh
- Dây phanh
Trang 3HĐ2.Tìm hiểu cấu tạo một số bộ
phận chính của xe đạp
GV: Cho học sinh quan sát bánh xe
thật rồi đặt câu hỏi
GV: Em hãy kể tên những chi tiết
lắp ráp với nhau tạo thành bánh xe
đạp và tác dụng của chúng?
HS: Trả lời
GV: Nếu một bánh xe bị gãy nhiều
nan hoa ( đũa ) Thì sẽ xảy ra hiện
tượng gì? ví sao?
HS: Trả lời ( Vành bị méo, vì lực
căng không đều )
GV: Cho học sinh quan sát ( hình
5a,b ) rồi đặt câu hỏi
30 /
- Cụm má phanh + Khung chịu lực + Yên xe
II Cấu tạo và một số bộ phận
chính của xe đạp
1.Bánh xe
- Gồm: Trục, Moay- ơ, nan hoa, vành, săm, lốp
2.Líp xe
Trang 4GV: Líp xe có cấu tạo gồm mấy bộ
phận chính
HS: Trả lời
GV: Vành líp có cấu tạo như thế
nào?
HS: Trả lời
GV: Cốt líp có cấu tạo như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Em hãy giải thích hiện tượng
trượt cá
4.Củng cố:
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi
nhớ SGK
GV: Nêu câu hỏi củng cố bài học
2 /
- Vành và cốt
- Vành líp: Có răng ở hai phía ngoài và trong Răng ngoài để
ăn khớp với xích, răng trong ăn khớp với cá líp
- Cốt líp: Có hai rãnh để đặt hai
cá líp, trong mỗi rãnh có một lò
xo nhỏ hoặc một cái lẫy làm bằng sợi thép nhỏ có tính đàn hồi gọi là râu tôm
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài
Trang 5- Đọc và xem trước phần 3, III bài 2