1. Kết Luận.
1.1. Đó điều tra, khảo sỏt, thiết kế và xõy dựng được 3,6 ha mụ hỡnh nghiờn cứu với cỏc cụng thức T1 và T2. Theo phương phỏp khối ngẫu nhiờn độc lập.
1.2. Tỷ lệ sống của cõy trồng tại cỏc cụng thức TN và cỏc lần lặp vẫn cú sự chờnh lệch tuy nhiờn khụng lớn.
Với Keo lai tỷ lệ sống trung bỡnh là 48,2% (T1) và 59,2% (T2) tăng 11%.
Đối với cỏc loài cõy bản địa tỷ lệ sống từ 78% - 84,3% (T1) và 73% - 91% (T2). Cao nhất là Lim xanh trung bỡnh đạt tới 84,3% (T1), 91% (T2) và thấp nhất là với Rẻđỏ 78% (T1) và 73% (T2).
Hầu hết cỏc loài cõy bản địa trồng năm 2005 đều cú tỷ lệ sống cao hơn cỏc loài cõy bản địa trồng năm 2004. Trong đú: Lim xẹt là 88,9% (2004) và 89,7% (2005) tăng 0,8%. Re hương 2%, Rẻ đỏ 5%, Sao đen 5%. Tuy nhiờn tỷ lệ sống của Lim xanh năm 2004 là 94,4%, thỡ năm 2005 chỉ cũn 91,2% (giảm 3,2%). Đối với Keo lai, tỷ lệ sống đó tăng thờm được 6%.
Tỷ lệ sống của cỏc loài cõy tại thời điểm mới trồng tại 2 cụng thức T1 và T2 cú sự
chờnh lệch nhau khụng lớn lắm. Cỏc loài cõy khi trồng năm 2005 (T1) cú tỷ lệ sống cao hơn thời điểm mới trồng năm 2004 (T2) là Sao đen 0,6% và đặc biệt là Rẻđỏ tăng 20,3%. Tuy nhiờn đối với cỏc loài cõy khỏc như Keo lai và Lim xanh, Lim xẹt thỡ tỷ lệ sống của
năm 2005 lại cú xu hướng thấp hơn năm 2004 (Keo thấp hơn 5% và Lim xanh 9,5% và Lim xẹt 5,7%).
1.3. Sinh trưởng về Do, Hvn, Dt của cỏc loài cõy bản địa tại T1 cú sự chờnh lệch nhưng khụng lớn, cao nhất vẫn là ở Lim xanh ( tương ứng là 0,9; 1,0; 31,3) tiếp đến là Lim xẹt, Re hương, Sao đen và thấp nhất là đối với Rẻđỏ ( tương ứng là 0,4; 0,5; 20). Lượng tăng trưởng về Do: Cỏc loài như Lim xanh, Re hương, Rẻ đỏ, Sao đen tăng từ 0,1 – 0,15 cm và hai loài cõy là Keo lai và Lim xẹt tăng 0,2 cm.
Về Hvn: trung bỡnh cỏc loài cõy tăng từ 0,05 m – 0,1 m. Trong đú Keo là loài cõy cú tăng trưởng về chiều cao là cao nhất (0,1 m).
Với T2: Sau một năm thỡ cỏc loài cõy trồng cú sự biến đổi về cỏc chỉ tiờu sinh trưởng một cỏc rừ rệt. Cỏc loài cõy cú cỏc chỉ tiờu về Do, Hvn, Dt cao nhất là Keo lai (3,5; 2,3; một cỏc rừ rệt. Cỏc loài cõy cú cỏc chỉ tiờu về Do, Hvn, Dt cao nhất là Keo lai (3,5; 2,3; 70,8), tiếp đến vẫn là cỏc loài cõy như Lim xanh, Lim xẹt, Re hương, rẻ đỏ và thấp nhất
đú là Sao đen (tương ứng chỉ là 1,0; 0,87; và 34,6).
Lượng tăng trưởng về Do: đối với cỏc loài cõy bản địa thỡ Sao đen là cõy cú tốc dộ
tăng trưởng chậm nhất (0,3 cm) tiếp đến là Lim xẹt (0,8 cm), Rẻđỏ (1,1 cm) và cao nhất là Lim xanh với 1,2 cm. Đặc biệt đối với Keo lai thỡ sau một năm trồng đường kớnh gốc
đó tăng một lượng rất lớn (2,8 cm)
Về Hvn: Keo lai là cõy cú lượng tăng trưởng về chiều cao là cao nhất (1,5 m). Đối với cỏcloài bản địa thỡ tăng trung bỡnh từ 0,3 m – 0,6 m.
Về Dt của cỏc loài cõy bản địa tăng từ 5 cm – 14 cm. Đặc biệt đối với Keo lai thỡ sau một năm đường kớnh tỏn tăng 38 cm.
1.4. Sau 17 thỏng trồng thỡ tại cụng thức T1 lượng xúi mồn bề mặt trung bỡnh
là 0,22 mm (tương đương 19,8 tấn/ha) và cụng thức T2 là 0,15 mm (tương đương 13,5 tấn/ha). Như vậy, cụng thức T1 cú lượng xúi mũn bề mặt là nhiều hơn T2 (nhiều hơn 0,06 mm nhiều hơn T2 5,4 tấn/ha).
1.5. Lượng vi sinh vật tổng số và vi sinh vật cố định đạm tự do tại cỏc phẫu diện đất là thấp.
Đội phỡ đất tại cỏc cụng thức thớ nghiệm thuộc loại trung bỡnh và cú phản ứng hơi chua. Tương đối phự hợp với cỏc loài cõy trồng tại cỏc cụng thức nghiờn cứu.
1.6. Tại cỏc cụng thức thớ nghiệm xuất hiện một số loại bệnh như: Phấn trắng
( đối với cỏc loài Keo), Gỉ sắt ( đối với Rẻđỏ), Bồ húng (đối với Re hương), bọ nẹt (đối với Lim xẹt), Sõu đục ngọn ( đối với Lim xanh ). Tuy nhiờn tần xuất là khụng cao bằng mối hại Keo với tần suất cao.
1.7. Hiện tượng tỏi sinh theo đỏm của Keo tai tượng rất cao. Tại T1 mật độ
tỏi sinh là 52 cõy/m2 và tại T2 là 64 cõy/m2 với Do = 1,0 – 2,0 cm; Hvn = 1,2 – 2,0 m. Bờn cạnh đú là cỏc loài cõy bụi như Lành ngạnh, Thẩu tấu với chiều cao TB từ 1 – 2 m và cỏc loại cỏ như cỏ tranh và xấu hổ phỏt triển mạnh.
2.Tồn Tại.
2.1. Cõy con đem trồng chưa đủ tiờu chuẩn và khụng đồng đều. 2.2. Cụng tỏc phũng trừ sõu bệnh hại chưa được tiến hành. 2.3. Cụng tỏc bảo vệ cũn nhiều yếu kộm, cần được khắc phục.
3. Kiến Nghị:
3.1. Cần bổ xung 1.088 cõy giống cỏc loại để trồng dặm trong thời gian tiếp theo. Cụ
thể Keo lai 687 cõy; Lim xanh 58 cõy; Lim xẹt 67 cõy; Re hương 81 cõy; Rẻ đỏ 119 cõy và Sao đen 76 cõy.
3.2. Phối hợp với phũng Bảo vệ thực vật Viện KHLN để giỏm định và phũng trừ sõu bệnh.
Phụ Biểu
Biểu Đo Đếm Sinh Trưởng
Thớ nghiệm...Lần lặp... Ngày đo...Người đo...
TT Số hiệu cõy Sinh lực Hvn (m) Do ( cm) Dt ( cm) Ghi chỳ 1 Sõu bệnh hại….. 2 3 4 5
Biểu Theo Dừi Xúi Mũn Đất
Số hiệu ụ...Diện tớch ụ... Ngày đo...Người đo...
TT Số đo lần trước (mm) Số đo lần Sau (mm) Kớch thước chờnh lệch (mm) Ghi chỳ 1 2 3 4 5 6 7 25
Phiểu Điều Tra Lập Địa và Phẫu Diện Đất Ký hiệu:
Người điều tra...Ngày điều tra...
Địa điểm... ...
Đồi bỏt ỳp Nỳi thấp Nỳi trung bỡnh Nỳi cao Bằng phẳng
Độ cao so với mặt biển...
Vị trớ: Chõn Sườn trờn sườn dưới Đỉnh
Độ dày tầng đất < 30cm 30 - 50 cm > 50 cm Độ dốc < 15o 15- 25o 25-350 > 350 Thành phần cơ giới Cỏt pha Thịt nhẹ Thịt trung bỡnh Thịt nặng Đỏ mẹ...Loại đất... Xúi mũn Mạnh Vừa Yếu Thảm thực vật Rừng thứ sinh Rừng trồng Cõy bụi Trảng cỏ Đất trồng Mụ tảphẫu diện Sơ đồ phẫu diện Tầng Độ sâu (cm) Màu sắc Độ ẩm Độ xốp Tỷ lệ đá lẫn (%) Thành phần cơ giới Lấy mẫu phõn tớch: 0-10 cm 20- 30 cm 40-50cm
BÁO CÁO
KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG Mễ HèNH PHỤC HỒI RỪNG PHềNG HỘ ĐẦU NGUỒN
Mục 2.4.2: Trồng Rừng Trờn Đất Trống
Cụng thức thớ nghiệm T3: Trồng cõy bản địa xen cõy Cốt khớ (Hà nội thỏng 12 – 2005) (Hà nội thỏng 12 – 2005)