III. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
5. Diễn Biến Của Một Số Yếu Tố Mụi Trường.
5.5.Xúi mũn đất tại cỏc cụng thức thớ nghiệm.
Do khu vực nghiờn cứu cú độ cao trung bỡnh là 150 m, độ dốc biến động từ 20 – 30o. Thực bỡ chủ yếu là cỏc loài cõy Xấu hổ, cỏ Tranh và một số loài cõy bụi như Lành ngạnh, Thẩu tấu, với chiều cao trung bỡnh của thảm thực bỡ là từ 1 – 2 một. Đõy là những loài cõy tỏi sinh sau khi xử lý thực bỡ để trồng rừng. Chớnh vỡ đặc điểm đú mà lượng dũng chảy bề
mặt là tương đối lớn. Vỡ võy, sẽ gõy ra hiện tượng xúi mũn đất (xúi mũn mặt). Chỳng tụi
đó tiến hành bố trớ 6 ụ định vị theo dừi xúi mũn đất ( cú diện tớch 16 m2) tại tất cả cỏc lần lặp của cả hai cụng thức T1 và T2. Lượng xúi mũn đất được thể hiện tại bảng 3.
Bảng 3. Lượng xúi mũn đất tại cỏc cụng thức thớ nghiệm
Cụng thức T1 (mm) Cụng thức T2 (mm) Lượng súi mũn (tấn/ha)
ễ1 ễ 2 ễ 3 TB ễ 1 ễ 2 ễ 3 TB T1 T2
0,2 0,2 0,25 0,22 0,1 0,25 0,15 0,18 19,8 13,5
Như vậy, sau 17 thỏng trồng thỡ tại cụng thức T2 lượng xúi mũn bề mặt trung bỡnh là 0,15 mm ( tương ứng 13,5 tấn/ha) và cụng thức T1 là 0,22 mm ( tương ứng 19,8 tấn/ha). Như vậy, cụng thức T1 cú lượng xúi mũn bề mặt là nhiều hơn T2 (nhiều hơn 0,06 mm tương đương 5,4 tấn/ha). Nguyờn nhõn chớnh là do T2 được trồng vào năm 2004 vỡ thế đến thời điểm đo cõy đó sinh trưởng và phỏt triển được một lượng nhất định và đặc biệt là cõy tỏi sinh và thực bỡ đó phỏt triển tốt, làm tăng độ che phủ mặt đất nờn đó ngăn cản được lực cụng phỏ của hạt mưa và làm giảm lực chảy của dũng chảy bề mặt nờn lượng xúi mũn là ớt hơn. Tuy nhiờn, với lượng xúi mũn mặt như trờn thỡ bước đầu cú thể khẳng định đõy là một lượng xúi mũn tương đối nhỏ. Đểđỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc hơn về mức độ liờn quan của xúi mũn với cõy trồng thỡ cần thiết phải theo dừi, đo đếm và phõn tớch sõu hơn trong thời gian tiếp theo.
5.6. Diễn biến độ phỡ của đất
* Kết quả phõn tớch Vi sinh vật đất:
Tại cỏc mụ hỡnh nghiờn cứu chỉ cú 1 loại đất duy nhất là đất feralit phỏt triển trờn đỏ mẹ phiến thạch sột, cú thành phần cơ giới và độ phỡ trung bỡnh.
Lượng vi sinh vật cú trong đất thể hiện qua bảng 4.
Bảng 4. Kết quả phõn tớch về Vi sinh vật đất CPUs/ 1g đất TT Tên mẫu VSV tổng số VSV cố định N tự do 1 T1-1 (0 –10) 27,54 x 105 14,48 x 103 2 T1-2 (0 – 15) 19,36 x 105 7,54 x 103 3 T2-1 (0 – 10) 34,42 x 105 17,21 x 103 4 T2-2 (0 – 15) 21,57 x 105 11,53 x 103
Qua kết quả của bảng 4 ta thấy, hàm vi sinh vật của đất tại cỏc cụng thức nghiờn cứu là rất thấp. Với Vi sinh vật tổng số lượng vi sinh vật tổng số chỉ từ 19,36 x 105 đến 34,42 x 105. Lượng Vi sinh vật tổng số cao nhất là tại phẫu diện T2-1 (34,42 x 105/1g đất). Lượng Vi sinh vật cốđịnh đạm tự do cú trong cỏc mẫu đất cũng thấp chỉđạt từ 7,54 x 103 đến 17,21 x 103 và cao nhất cũng tại phẫu diện T2-1.
Như vậy cú thể thấy rằng số lượng mức độ hoạt động của cỏc VSV đất tại cỏc cụng thức nghiờn cứu là rất thấp và hầu như chưa cú tỏc động tớch cực tới cỏc loài cõy trồng. Tuy nhiờn, tại cỏc phẫu diện của cụng thức T2 cú lượng VSV tổng số và VSV cố định
đạm tự do cao hơn T1. Nguyờn nhõn cú thể do cụng thức T2 đượctrồng trước một năm và do tỏc dụng của cõy phự trợđó gúp phần làm tăng số lượng và khả năng hoạt động của cỏc VSV đất.
* Kết quả phõn tớch thành phần hoỏ học của đất.
Qua 6 phẫu diện đất được đào tại cỏc lần lặp của cỏc cụng thức thớ nghiệm, kết quả
cho thấy tất cả 6 phẫu diện cú tầng đất khỏ dày ( > 80 cm), Tnhà phần cơ gới từ thịt nặng
đến sột trung bỡnh. đất tầng A tương đối xốp, tầng B hơi xốp đến chặt. Sự chuyển lớp từ
từ theo màu sắc. Đất Feralit màu vàng nõu phỏt triển trờn phiến thạch sột. Kết quả phõn tớch về hoỏ tớnh và lý tớnh ở cỏc phẫu diện được trỡnh bày tại Bảng 5 . Qua bảng 5 ta cú thể thấy:
- Đất cú phản ứng hơi chua (từ 3,91 – 4,18).
- Độ chua thuỷ phõn cao (từ 5,34 – 9,96 me/100g), cao nhất là ở phẫu diện T2-1đạt từ
8,98 – 9,96 me/100g và thấp nhất tại phẫu diện 1 (T1-1) từ 5,34 – 8,2.
- Hàm lượng mựn trung bỡnh, chỉ từ 3,79 – 4,18% và nhỡn chung là giảm dần theo độ
sõu.
- Cỏc chất dễ tiờu như N tổng số vào loại thấp đạt từ 0,07 – 0,28%.
P205 vào loại cao, đạt từ 2,63 – 28,29 ppm, cao nhất ở phẫu diện T1-2 (từ 12,78 – 28,29 ppm) và thấp nhất tại T2-1 (từ 2,63 – 8,91 ppm).
K20 cũng vào loại cao và đạt từ 30,19 – 69,91 ppm. Cao nhất tại phẫu diện T2-2 và thấp nhất tại phẫu diện T1-1.
- Lượng Ca và Mg trao đổi ở mức thấp. H+ và Al+++ở mức yếu khụng gõy độc và ảnh hưởng độn sinh trưởng và phỏt triển cho cõy trồng nhiều.
Nhỡn chung đất ở đõy mang nhiều tớnh chất đất rừng, độ phỡ của đất thuộc loại trung bỡnh và tương đối phự hợp với nhiều loài cõy trong đú cỏc cỏc loài được trồng tại cỏc cụng thức nghiờn cứu.
Bảng 5. Kết quả phõn tớch hoỏ lý tớnh của đất Ca, Mg TĐổi (me/100g) Chua trao đổi(me/100g) Thành phần cơ giới(%) TT Tên mẫu Độ sâu pH Mùn (%) Đạm TS % C/N P2O5 ppm K2O ppm Ca++ Mg++ Chua thuỷ phân ( me/100g) H+ Al+++ 2-0.02 0.02- 0.002 <0.002 1 T1- I 0-10 4 3.5 0.15 14 14.07 37.77 1.23 2.57 7.52 0.08 0.76 40.38 34.95 24.67 2 nt 10-20 4 3.8 0.12 17 8.36 33.56 1.03 2.68 8.2 0.08 1.04 31.95 37.12 30.93 3 nt 30-50 3.9 0.2 0.07 14 7.81 30.19 0.82 6.58 5.34 0.08 0.85 54.77 24.67 20.56 4 T2-1 0-10 4 5.6 0.23 14 8.91 44.41 0.93 1.65 9.96 0.13 1.1 17.44 33.02 49.54 5 nt 10-20 3.9 3 0.16 11 6.23 28.65 0.52 0.93 8.98 0.15 2.42 9.1 28.92 61.98 6 nt 30-50 3.9 4.6 0.2 13 2.63 41.64 0.62 1.65 9.61 0.11 1.5 15.54 35.02 49.44 7 T1-2 0-10 4 6.2 0.25 14 28.29 47.52 0.72 2.89 9.51 0.1 0.56 31.96 32.99 35.05 8 nt 10-20 4 5.2 0.13 17 22.51 47.14 0.41 2.88 9.5 0.13 0.81 32.02 28.84 39.14 9 nt 30-50 3.8 2.3 0.12 11 12.78 33.23 0.41 1.34 9.84 0.1 0.27 29.89 32.99 37.12 10 T2-2 0-10 4.2 6.5 0.28 14 20.70 69.91 0.93 2.88 7.85 0.08 3.47 23.93 26.73 49.34 11 nt 10-20 4.2 5.7 0.27 12 10.99 53.07 0.72 2.37 8.51 0.1 0.27 19.74 30.87 49.39 12 nt 30-50 4.1 2.8 0.13 13 4.35 34.76 0.31 0.72 7.84 0.1 1.39 15.79 22.59 61.62