1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

từ thực tế dùng từ của học sinh rút ra những nhận xét, đánh giá và đề xuất việc dạy và học tiếng việt lớp 9

23 891 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 454 KB

Nội dung

THÁIVÀ ĐỀ XUẤT VIỆC DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT LỚP 9 - TRUNG HỌC CƠ SỞ LOẠI ĐỀ TÀI THUỘC LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN: NGỮ VĂN Họ và tên : NÔNG THỊ THU HÀ Chức vụ : GIÁO VIÊN Sinh hoạt tổ chuyên môn :

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU - PHÒNG GIÁO DỤC TP THÁI

VÀ ĐỀ XUẤT VIỆC DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT LỚP 9 - TRUNG HỌC CƠ SỞ

LOẠI ĐỀ TÀI THUỘC LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN: NGỮ VĂN

Họ và tên : NÔNG THỊ THU HÀ

Chức vụ : GIÁO VIÊN

Sinh hoạt tổ chuyên môn : KHOA HỌC XÃ HỘI

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

“Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý” xinđược trích dẫn câu nói của Thủ tướng Phạm Văn Đồng để chúng ta có thểthấy được tầm quan trọng và giá trị của nghề dạy học Bởi nó chuyển tiếp

từ thế hệ này đến thế hệ kia rất lâu dài và không nhất thời Nghề dạy họckhông thể thiếu được trong bất kỳ xã hội nào, đặc biệt xã hội càng tiến bộvăn minh bao nhiêu thì ngành giáo dục càng đòi hỏi phát triển bấy nhiêu

Để giáo dục thế hệ trẻ ngày nay trở thành những người công dântốt, có đức, có tài phục vụ cho xã hội, cho đất nước, đòi hỏi sự nghiệpgiáo dục của nước nhà cũng từng ngày, từng giờ phải đổi mới: Vềphương pháp, hình thức truyền thụ kiến thức Ngày càng nâng cao về chấtlượng giảng dạy tất cả các môn học trong nhà trường phổ thông, đáp ứngnhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân Trong các môn khoa học ởnhà trường phổ thông, Tiếng Việt là một bộ môn rèn luyện và phát triểnnăng lực nói tốt, viết tốt và biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp một cáchchính xác Nền móng của mục tiêu này là kiến thức từ ngữ Tiếng Việt.Thực tế, Tiếng Việt đã trở thành một ngành học độc lập, và đã khẳng địnhđược vị trí học thuật cao và giá trị xã hội to lớn trong đời sống khoa học

và văn hoá Việt Nam Nó đã được dạy như một môn học độc lập trongtrường THCS từ lớp 6 đến lớp 9, vừa được coi là môn học đối tượng, vừađược ý thức như là môn học công cụ, học sinh phải nằm thành thạo đểhọc tốt các môn học khác

Qua sự tìm tòi, học hỏi các đồng chí, đồng nghiệp đi trước và thựctiễn giảng dạy, tôi xin được đóng góp, đề xuất một vài biện pháp gópphần dạy môn học Tiếng Việt đạt hiệu quả

Trang 3

Thực hiện nghiên cứu đề tài này, tôi tiến hành qua việc dự giờ, thămlớp Qua trực tiếp giảng dạy và quan sát các em trong sinh hoạt giao tiếphàng ngày Tiến hành điều tra nhận xét, đánh giá về cách dùng từ của họcsinh, tìm ra những nét đúng, sai Từ đó rút ra nhận xét cho việc nghiên cứucủa mình.

Với tuổi nghề và năng lực còn hạn chế, chắc chắn đề tài không tránhđược những thiếu xót Rất mong được sự góp ý của các đồng chí làm côngtác giảng dạy trong và ngoài nhà trường

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Ngày tháng năm

Người thực hiện

NÔNG THỊ THU HÀ

Trang 4

Muốn trở thành một con người hoàn thiện, thì một trong những yếu

tố không thể thiếu đó là việc dùng chuẩn và đúng từ ngữ Trong xã hộiluôn cần có nhu cầu giao tiếp, bởi không có giao tiếp thì không có cộngđồng, không có xã hội Ngôn ngữ là công cụ phương tiện quan trọng củacon người trong cuộc sống Trong đó từ ngữ có vai trò đặc biệt quan trọngtrong hệ thống ngôn ngữ, là đơn vị trung tâm của ngôn ngữ, nó khôngthuộc kiến thức thượng tầng mà tồn tại trong bất kỳ giai cấp và xã hội nào,

có phạm vi sử dụng rộng rãi trong quá trình nhận thức và tư duy

Môn học Tiếng Việt giúp học sinh nắm vững và sử dụng tốt từ ngữtrong giao tiếp học tập Muốn hiểu và nắm vững nội dung văn bản đều phảibắt nguồn từ việc hiểu đúng từ ngữ Bởi vậy, dạy từ ngữ có vai trò quantrọng nhằm giúp cho các em sử dụng từ có văn hoá, có đủ vốn từ dùng làmphương tiện giao tiếp và học tập

Mục tiêu của nhà giáo dục là giúp học sinh nắm chắc, hiểu và sửdụng từ ngữ chính xác, dó chính là yêu cầu phải đạt chất lượng cao, đòi hỏingười giáo viên phải nghiên cứu, tìm tòi và vận dụng các biện pháp thíchhợp để nâng cao chất lượng giảng dạy, nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy

Trang 5

học của mình Theo tôi đó là một việc làm rất thiết thực, bởi lẽ đó,tôi đã chọn đề tài này làm nội dung nghiên cứu.

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Từ năm 1997 thực hiện việc xây dựng lại chương trình, biên soạnlại sách giáo khoa các môn học và những đổi mới đồng bộ về giáo dụcTHCS đã đặt ra những yêu cầu cấp thiết về đổi mới phương pháp dạyhọc Ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn được tích hợp chặtchẽ trong chương trình và tên môn học được gọi là Ngữ văn Trong đóphân môn Tiếng Việt đóng vai trò quan trọng, nhằm giúp học sinh lĩnhhội kiến thức kỹ năng sử dụng ngôn ngữ qua việc dùng từ ngữ chínhxác, từ đó đem lại hiệu quả cao trong công tác giáo dục hình thành một

xã hội phát triển cao hơn Để nắm được nguồn gốc và tìm hiểu sâu vềphân môn này, phải nghiên cứu qua tài liệu ngôn ngữ học, qua thực tếgiảng dạy và qua cách học tập, sinh hoạt của học sinh

Phân môn Tiếng Việt bao quát rộng lớn cho việc nghiên cứu trênnhiều lĩnh vực, nó thúc đẩy con người từ nhận thức xã hội, xây dựng xãhội bằng ngôn ngữ Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹthuật công nghệ, ngôn ngữ càng phải phát triển để đáp ứng nhu cầu củathời đại

III PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Phân môn Tiếng Việt nằm trong chương trình tích hợp cùng vớivăn học và Tập làm văn, hướng tới mục đích chung, nhằm “Hình thànhnên con người có trình dộ trung học cơ sở” “Đó là những con người cóbản lĩnh, có tư duy sáng tạo, có năng lực thực hành và có năng lực sửdngj Tiếng Việt như một công cụ để tư duy và giao tiếp” Thông quaphân môn Tiếng Việt học sinh có thêm các kiến thức để thẩm nhận,phân tích và khai thác cái hay, cái đẹp trong văn bản văn học Đồng thời

Trang 6

có thêm các kiến thức kỹ năng phục vụ cho việc viết các văn bản Tậplàm văn tốt Nhằm giúp học sinh hình thành, sử dụng và tích luỹ vốn từmột cách hoàn thiện, đầy đủ, chính xác Tôi đã tiến hành nghiên cứu vềthực trạng dùng từ của học sinh qua các giờ học Ngữ Văn, qua hoạtđộng tập thể, sinh hoạt vui chơi Từ đó mạnh dạn đề xuất một số giảipháp cho thực trạng đó.

PHẦN II

NỘI DUNG ĐỀ TÀI

I- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Mỗi từ, mỗi ngữ cố định không chỉ là sự kiện ngôn ngữ mà còn lànhững bản tổng kết cô đọng, xúc tích phong phú Do đó dạy từ ngữ cònphải đảm nhiệm việc cung cấp những hiểu biết, những kinh nghiệm vềthực tế thiên nhiên, xã hội, con người và đời sống tâm hồn trí tuệ của họcsinh Những hiểu biết này không thể quy về một bộ môn khoa học nào,song lại rất cần thiết cho xã hội Chính vì vậy, môn Tiếng Việt là quá trìnhhai chiều rèn luyện, một mặt tiếp thu kiến thức, mặt khác rèn luyện ngônngữ Cần làm cho học sinh nắm được mọi cách sử dụng biến hoá từ ngữ đềtrong thực tế giao tiếp học sinh sử dụng vốn từ sinh hoạt và sáng tạo Phạm

vi nghiên cứu đề tài này là xoay quanh vấn đề dùng từ của học sinh, đưa ranhận xét về đặc điểm của phân môn này, nhằm khai thác để sử dụng choviệc nghiên cứu đề tài về thực trạng dùng từ của học sinh

1 Phương pháp quan sát

Quan sát thực tại trước đối tượng, cần nghiiên cứu Phương pháp nàygiúp ta hiểu được đối tượng có đặc điểm, thực chất gì ? Yếu tố nào giúptạo neê đối tượng đó với bản chất như vậy Đối tượng đó phát triển theochiều hướng từ đâu Dùng các giác quan, những lý luận để quan sát kỹ lưỡng

Trang 7

Qua thực tế này nắm bắt được thực trạng của đối tượng Từ đó vậndụng lý luận để trao đổi vấn đề cần quan sát nghiên cứu Cụ thể, tôi đãquan sát về thực trạng dùng từ của học sinh trực tiếp qua giờ học TiếngViệt, qua sinh hoạt học tập của học sinh, cùng trao đổi, phỏng vấn, hỏi đápgiữa cô và trò.

2 Phương pháp đàm thoại.

Tổ chức gặp gỡ, trao đổi giữa giáo viên và học sinh về một chủ đề đãlựa chọn kỹ, dựa trên hệ thống câu hỏi đã được chuẩn bị trước nhằmhướng dẫn học sinh tìm hiểu theo nội dung đã định Câu hỉ đàm thoại phảitập trung khai thác những khía cạnh xung quanh nội dung đó nhằm nổi bậtvấn đề cần đàm thoại Qua phương hướng này nắm được kết quả của việcđàm thoại là phát huy tư duy, năng lực dùng từ của học sinh đồng thời pháthiện ra những lỗi dùng từ các em thường mắc phải khi giao tiếp

3 Phương pháp tổng hợp so sánh.

Phương pháp này tổng hợp lại những số liệu qua hai phương phápđàm thoại và quan sát của người điều tra Phương pháp tổng hợp đem lạikết quả khả quan, đánh giá được vấn để ở nhiều khía cạnh Mức độ củaphương pháp này rộng vì đã tổng hợp đúc kết những vấn đề sâu sắc đểphân tích từ hai phương pháp trên

II KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

1 Thực trạng dùng từ của học sinh.

Để việc nghiên cứu đề tài được chính xác, tôi xin đưa ra số liệu vềthực tế dùng từ của học sinh qua thực tế:

A Dùng từ trong học tập.

Trang 8

* Bảng thống kê giờ Tiếng việt

số học sinh Dùng từ

chính xác

Dùng từ chưa chính xác

Thiếu từ Dùng từ sai

B Dùng từ trong sinh hoạt

- Quan sát trong giờ ra chơi Qua nhóm học sinh nam lớp 9A, B đểtìm hiểu thực tế dùng từ của các em (nhóm 1)

Thiếu từ

Dùng từ sai

Thiếu từ

Dùng từ sai

Trang 9

Thiếu từ

Dùng từ sai

* Nguyên nhân của việc dùng từ chưa chính xác, bí từ:

Do khối lượng từ ngữ quá đồ sộ, không thể chuyển tải hết và triệt đểvào chương trình giảng dạy, nên hó chỉ được học từ ngữ qua các chủ đề cơbản Do trong giờ một số học sinh chưa chú ý nghe giảng, chưa chịu khótham gia xây dựng bài Do giáo viên chưa bao quát hết việc phát vấn họcsinh cùng tham gia xây dựng bài Trong bài giảng với lượng kiến thứcnhiều giáo viên không có thời gian gợi ý được hết để tìm hiểu, bởi một đặcthù, tiếng việt vấn nhiều và nhiều tầng nghĩa, trong khi đó khả năng tiếpthu, cảm nhận của học sinh còn rất hạn chế Do ở giá đình nhiều bậc phụhuynh chưa thực sự quan tâm đến việc các em sử dụng từ ngữ Khi các emdùng từ chưa chính xác hoặc bí từ không hướng dẫn hoặc kịp thời uốn nắnsai xót cho các em

* Nguyên nhân của việc đùng từ sai, thiếu từ.

Do các em có thói quen nói theo những lời nói sai lệch nghĩa, phóngtác nghĩa, chuyển nghĩa theo hướng không lành mạnh từ bạn bè, từ nhữngtầng lớp xã hội xung quanh mà các em có dịp tiếp xúc Các em chưa phân

Trang 10

biệt và phân tích được lời nói văn hoá và lời nói thiếu văn hoá, đầu là đúngđâu là sai.

- Do các em còn mải chơi và hiếu động, hiếu thắng nên các em hay

sử dụng lối nói tuỳ tiện, ngẫu hứng không văn hoá để giao tiếp

- Một phần nhỏ nguyên nhân mà ta không thể nói đến đó là môitrường xã hội mà các em sống không lành mạnh, nên vẫn còn xảy ra hiệntượng dùng từ không văn hoá của học sinh

Trên đây là những nguyên nhân dẫn đến thực trạng dùng từ chưachính xác, dùng sai từ, thiếu từ của học sinh

III ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN.

Cở sở mang lại ưu điểm của việc dùng từ chính xác là môi trườngtrường học, đây là môi trường giáo dục tốt nhất cho các em học sinh, nơiươm mầm cho những măng non tương lai của đất nước Ngay từ buổi đầutiên đến trường các em được các thầy giáo, cô giáo tận tình chỉ bảo, uốnnắn về cách giao tiếp, đặc biệt là trong các giờ học đạo đức giáo viên đaxliên hệ từ bài học đến thực tiễn nhằm giúp các em tự ý thức được mìnhtrong lời ăn, tiếng nói, trong nếp sinh hoạt, sử dụng ngôn ngữ Các phongtrào thi đua trong nhà trường cũng là một động lực để thúc đẩy phát huycách dùng từ chuẩn, mẫu mực cho các em như phong trào: “Nói lời hay,làm việc tốt”

Gia đình cũng là yếu tố quan trọng trong việc giáo dục học sinh ở giađình các em được cha mẹ quan tâm chỉ bảo trong cách nói, cách giao tiếp

Ví dụ: Bối cảnh hai anh em chơi đùa cùng nhau nhưng vì một lý donào đó hai anh em cãi nhau với những lời lẽ thiếu văn hoá, cha mẹ thấytình thế như vậy khuyên và phân tích ngay lời nói thiếu văn hoá của chúng

là không đúng, không nên Qua lời khuyên răn đó, các em đã nhận ra saixót của mình, những lời nói những ngôn ngữ không nên dùng, các em tự ýthức được hành vi và lời nói của mình

Trang 11

Học sinh THCS là lứa tuổi rất ngây thơ trong sáng cho nên bất cứmột sự kiện nào tác động đến các em có thể tìm hiểu và so sánh ngay Mặtkhác, các em dễ bắt chước, dễ hoà nhập hay tin người lớn, làm theo ngườilớn Do vậy đến trường, lớp đựoc thày cô dạy bảo, uốn nắn và học theogương bạn tốt, các em sẽ có ý thức lời nói của mình.

Trong việc dùng từ chưa chính xác và còn bí từ của học sinh cónhững nguyên nhân đem lại ưu điểm và nguyên nhân đem lại nhược điểm

* Nguyên nhân đem lại ưu điểm.

- Hiện nay, công tác giáo dục là yếu tố quan trọng nhất trong việcđào tạo con người Bởi vậy, trong các tiết học các em đều được sử dụng từngữ ở những phân môn khác nhau, và đặc biệt là phân môn Tiếng việt Các

em được học về từ, về cấu trúc câu và được học tập theo phương pháp đổimới, với thiết bị dạy học minh hoạ hiện đại giúp các em khắc sâu từ ngữ,hình ảnh Giáo viên hướng dẫn về cấu trúc từ ngữ kỹ lưỡng nên các em dễnhớ

Mặt khác, giáo viên tận tình chỉ bảo khuyến khích các em dùng từchuẩn Với tấm lòng tận tuỵ, nhiệt tình giảng dạy, say mê với nghề, cậpnhật tốt phương pháp dạy học đổi mới, nên đã nâng cao chất lượng giảngdạy Kết quả phần lớn học sinh đã dùng từ chính xác

- Phía gia đình: Do có điều kiện, có trình độ, các em thường xuyênđược cha mẹ dạy dỗ, uốn nắn trong học tập và trong giao tiếp hàng ngày

- Phía học sinh: Do các em ham hiểu biết, nhận khó học hỏi, đọc cáctác phẩm hay, nổi tiếng Trong giờ học, các em chú ý tiếp thu kiến thức tốt.Qua quá trình học tập các em nắm bắt, tích luỹ được vốn từ phong phú, từ

đó giúp các em có khả năng tốt trong giao tiếp xã hội

* Nguyên nhân dẫn đến nhược điểm:

- Số lượng kiến thức trong một tiết dạy nhiều do vậy giáo viên khósát sao trực tiếp bao quát hết lượt học sinh trong một giờ giảng Trong lúcphát vấn học sinh dùng từ chưa chính xác, giáo viên chưa kịp thừi uốn nắn

Trang 12

ngay Phương pháp truyền đạt của một số ít giáo viên chưa khoa học, chấtlượng tiết dạy chưa cao.

- Học sinh: Với khối lượng kiến thức lớn, sự tiếp thu chú ý của các

em chưa cao, học sinh chưa kịp hiểu từ của bài học trước đã phải làm quenvới từ ngữ ở bài học sau Do các em còn mải chơi, chưa tập trung trong giờhọc, về nhà không chịu khó học bài, không chịu rèn luyện ngôn ngữ tronggiao tiếp

C THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH.

1 Thực trạng giảng dạy của giáo viên.

Với cơ cấu đặc trưng của phân môn Tiếng việt đó là dạy từ, dạy ngữ,cấu trúc câu, sử dụng câu theo mục đích nói cho đúng, hay và ý nghĩa.Giáo viên cần phải vận dụng khéo léo linh hoạt, dạy từ ngữ phù hợp vớitrình độ nhận thức của học sinh Ở trường THCS Nguyễn Du, bản thân tôicũng như các đồng nghiệp đều được trang bị đầy đủ và có bài bản vềphương pháp dạy học văn nói chung và dạy Tiếng việt nói riêng Chúng tôiluôn trau dồi kiến thức, cập nhật thông tin để tăng thêm độ phóng phú,sáng tạo và sức hấp dẫn của mỗi giờ giảng Đặc biệt, chúng tôi chú ý nhiềutới việc dạy từ, phân tích từ, lớp từ, ngữ, giảng ý nghĩa vận dụng liên hệnhằm trang bị cho học sinh các đơn vị ngôn ngữ của Tiếng việt (từ, câu,các biện pháp tu từ vựng, cú pháp, các kiểu văn bản ) nắm được kháiniệm giao tiếp chủ yếu là ngữ cảnh, nhân vật giao tiếp, mục đích giaotiếp trang bị cho học sinh đầy đủ cả bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết trên

cơ sở vận dụng tri thức lí thuyết một cách chủ động vào các lĩnh vực giaotiếp khác nhau trong đời sống và trong học tập

Đó cũng là một trong những nhân tố quan trọng trong việc phát triểnnhân cách và tri thức cho học sinh Tuy vậy, trong phương pháp giảng dạycủa giáo viên đôi lúc còn bộc lộ những mặt hạn chế của mình, đó là chưa

Trang 13

thực sự quan tâm đến chất lượng học của học sinh, chưa phát huy được hếtnăng lực của các em trong học tập.

2 Thực trạng học tập của học sinh

Do tính hiếu động và khả năng tiếp thu kiến thức chưa cao, các emchưa nhận thức được học tập là mục tiêu chính mà chỉ là sự bắt buộc.Nhưng được sự giáo dục, giúp đỡ của giáo viên các em dần dần hình thànhđược khả năng tiếp thu học tập, học theo gương bạn bè học giỏi, chịu khótìm hiểu những vấn đề về con người, xã hội thiên nhiên qua các giờ học.Nhìn chung các em học sinh 3 lớp 9A, 9B, 9C có ý thức học tập tốt, yêuthích học môn Văn, đặc biệt là môn Tiếng Việt Cụ thể các em đã biết vận

từ ngữ trong viết văn, thơ, sáng tác

IV MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT ĐỂ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG DÙNG TỪ CHƯA CHUẨN CỦA HỌC SINH VÀ DẠY TỐT MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ.

Với thực trạng sử dụng từ ngữ của học sinh hiện nay, nhất là tronggiai đoạn bùng nổ thông tin Vấn đề học và sử dụng ngôn ngữ trở nên hếtsức quan trọng

Ở nhà trường giáo viên rất quan tâm nhiệt tình say sưa dạy dỗ các

em nhưng vẫn còn thiếu sót, bởi chưa bao quát hết học sinh, nên vẫn còntồn tại thực trạng học sinh dùng từ chưa chuẩn, bí từ là một giáo viên dạyVăn, tuổi đời và tuổi nghề còn non trẻ, kinh nghiệm tích luỹ còn hạn chế.Song tôi mạnh dạn đưa ra một số đề xuất về việc dạy môn Tiếng Việt lớp 9đạt hiệu quả cao

* Giáo viên là người truyền đạt kiến thức tới học sinh Nhiệm vụhàng đầu là phải trang bị cho mình vốn tri thức , kỹ năng vững vàng

- Truyền đạt kiến thức thông qua ngôn ngữ giảng dạy phải trongsáng, mạch lạc, phải làm một tấm gương về cách sử dụng từ ngữ mẫu mực

để học sinh noi theo Một yếu tố quan trọng không thể thiếu đó là tâmhuyết với nghề nghiệp, luôn quan tâm theo dõi tới học sinh, chú ý sát sao

Ngày đăng: 04/07/2014, 07:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w