TIẾT 50 HH

4 87 0
TIẾT 50 HH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngy son: 7 / 03/2010 Ngy dy: 17/3/2010 LUYN TP ******@****** A. MC TIấU * Kin thc: Cng c cỏc nh lớ quan h gia ng vuụng gúc v ng xiờn, gia cỏc ng xiờn v hỡnh chiu ca chỳng. * K nng: Rốn luyn k nng v hỡnh theo yờu cu bi, tp phõn tớch chng minh bi toỏn, bit ch ra cn c ca cỏc bc chng minh. * Thỏi : Giỏo dc ý thc vn dng kin thc toỏn vo thc tin. B. CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH GV: - Bng ph ghi bi tp. - Thc thng cú chia khong, ờke, compa. HS: - ễn tp cỏc nh lớ quan h gia gúc v cnh i din trong mt tam giỏc, quan h gia ng vuụng gúc v ng xiờn, ng xiờn v hỡnh chiu. - Thc thng cú chia khong, ờke, compa. Mi nhúm chun b mt ming g cú hai cnh song song. Bng ph nhúm C. TIN TRèNH DY HC GV HS ND HOT NG 1: (15 PHT) N NH KIM TRA V CHA BI TP GV kim tra s s lp GV cho HS Cha bi tp 11 (Tr.60 SGK) Cho hỡnh v: Dựng quan h gia gúc v cnh i din trong mt tam giỏc chng minh rng: Nu BC < BD thỡ AC < AD GV nhn xột, cho im hai HS bỏo cỏo HS:Thc hin V li hỡnh trờn bng theo hng dn ca SGK. Bi gii: Cú BC < BD C nm gia B v D. Xột tan giỏc vuụng ABC cú B = 1v ACB nhn. M ACB v ACD l hai gúc k bự. ACD tự. Xột tam giỏc ACD cú ACD tự ADC nhn ACD > ADC AD > AC (quan h gia Bi tp 11 (Tr.60 SGK) Hỡnh v: Cú BC < BD C nm gia B v D. Xột tam giỏc vuụng ABC cú B = 1v ACB nhn. M ACB v ACD l hai gúc k bự. ACD tự. Xeựt tam giaực ACD coự ACD tuứ ADC nhn ACD > Tun 28 Tit 50 B A C D HS. GV nói: Như vậy, một định lí hoặc một bài tốn thường có nhiều cách làm, các em nên cố gắng nghĩ các cách giải khác nhau để kiến thức được củng cố mở rộng. HOẠT ĐỘNG 2: (20 PHÚT) LUYỆN TẬP GV cho HS đọc và làm BT Bài 10 (Tr. 59 SGK) GV: Khoảng cách từ A tới BC là đoạn nào? M là một điểm bất kì của cạnh BC, vậy M có thể ở những vị trí nào? GV: Hãy xét từng vị trí của M để chứng minh AM ≤ AB GV kết luận chung GV u cầu HS thực hiện Bài 13 (Tr.60 SGK) Cho hình 16 GV: Hãy đọc hình 16, cho biết giả thiết, kết luận của bài tốn góc và cạnh đối diện trong một tam giác). HS nhận xét bài làm của hai bạn. HS đọc và thực hiện Một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. HS: Từ A hạ AH ⊥ BC. AH là khoảng cách từ A tới BC HS: M có thể trùng với H, M có thể nằm giữa H và B hoặc nằm giữa H và C M có thể trùng với B hoặc C HS: Nếu M ≡ H thì AM = AH mà AH < AB (đường vng góc ngắn hơn đường xiên). ⇒ AM < AB. Nếu M ≡ B (hoặc C) thì AM = AB. Nếu M nằm giữa B và H (hoặc nằm giữa C và H) thì MH < BH ⇒ AM < AB (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu). Vậy AM ≤ AB. Một HS đọc to đề bài SGK - Một HS lên bảng vẽ hình. ADC ⇒ AD > AC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác). LUYỆN TẬP Bài 10 (Tr. 59 SGK) Chứng minh rằng trong một tam giác cân độ dài đoạn thẳng nối đỉnh với một điểm bất kì của cạnh đáy nhỏ hơn hoặc bằng độ dài của cạnh bên. Từ A hạ AH ⊥ BC. AH là khoảng cách từ A tới BC Nếu M ≡ H thì AM = AH mà AH < AB (đường vng góc ngắn hơn đường xiên). ⇒ AM < AB. Nếu M ≡ B (hoặc C) thì AM = AB. Nếu M nằm giữa B và H (hoặc nằm giữa C và H) thì MH < BH ⇒ AM < AB (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu). Vậy AM ≤ AB. Bài 13 (Tr.60 SGK) Cho hình 16 Hãy chứng minh rằng: a) BE < BC. b) DE < BC A B M H C E CA D B GT ∆ ABC: AB = AC M ∈ cạnh BC KL AM ≤ AB GV: Tại sao BE < B GV: Làm thế nào để chứng minh DE < BC? Hãy xét các đường xiên EB, ED kẻ từ E đến đường thẳng AB? Gv nhận xét chung lại đưa ra những hạn chế của HS cần khắc phục HOẠT ĐỘNG 3: (8 PHÚT) BÀI TẬP THỰC TẾ GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm nghiên cứu bài 12 (Tr.60 SGK) trả lời các câu hỏi (có minh họa bằng hình vẽ và bằng vật cụ thể). - Cho đường thẳng a // b, thế nào khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. - Một tấm gỗ xẻ (hoặc miếng nhựa, miếng bìa) có hai cạnh song song. Chiều rộng của miếng gỗ laø gì? Muốn đo chiều rộng tấm gỗ phải đặt thước như thế nào? Hãy đo bề rộng miếng gỗ của nhóm và cho số liệu thực tế. HS đọc hình 16: Cho tam giác vuông ABC ( A ˆ = 1v), D là một điểm nằm giữa A và B, E là một điểm nằm giữa A và C. Nối BE, DE. GT ∆ ABC: A ˆ = 1v D nằm giữa A và B E nằm giữa A và C KL a) BE < BC b) DE < BC a) Có E nằm giữa A và C nên AE < AC ⇒ BE < BC (1) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu). b) Có D nằm giữa A và B nên AD < AB ⇒ ED < EB (2) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu). Từ (1) và (2) suy ra: DE < BC HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm có 1 bảng phụ, bút dạ, thước chia khoảng, 1 miếng gỗ (hoặc miếng nhựa, miếng bìa) có hai cạnh song song. Bảng nhóm - Cho a // b, đoạn thẳng AB vuông góc với hai đường thẳng a và b, độ dài đoạn thẳng AB laø khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song đó. - Chiều rộng của tấm gỗ là khoảng cách giữa hai cạnh a) Có E nằm giữa A và C nên AE < AC ⇒ BE < BC (1) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu). b) Có D nằm giữa A và B nên AD < AB ⇒ ED < EB (2) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu). Từ (1) và (2) suy ra: DE < BC Bảng nhóm A B a b A B a b GV đi quan sát và hướng dẫn các nhóm làm việc. GV: nghe đại diện nhóm trình bày, nhận xét góp ý, kiểm tra kết quả đo của vài nhóm khác song song. Muốn đo chiều rộng miếng gỗ ta phải đặt thước vuông góc với hai cạnh song song của nó. - Chiều rộng miếng gỗ của nhóm là: … (viết số liệu cụ thể và kèm theo hiện vật). Đại diện ,một nhóm lên trình bày và minh hoạ thực tế HS các nhóm khác nhận xét, một HS kiểm tra lại kết quả đo. Hoạt động 4: (2 phút) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại các định lí trong §1 và §2. - Bài tập về nhà số 14 (Tr.60 SGK). Số 15, 17 (Tr.25 SBT) - Bài tập bổ sung: Vẽ tam giác ABC có AB = 4 cm; AC = 5 cm; BC = 6 cm. a) So sánh các góc của tam giác ABC. b) Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). So sánh AB và BH, AC và HC. . ACB v ACD l hai gúc k bự. ACD tự. Xeựt tam giaực ACD coự ACD tuứ ADC nhn ACD > Tun 28 Tit 50 B A C D HS. GV nói: Như vậy, một định lí hoặc một bài tốn thường có nhiều cách làm, các em

Ngày đăng: 04/07/2014, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan