BT Xác định nguyên tố

4 1.4K 5
BT Xác định nguyên tố

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

   !" Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là là 33 hạt. Tìm số p, n, e và số khối của nguyên tử nguyên tố hoá học đó. !"# Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Tìm A, Z của nguyên tử và cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó. !"$ Nguyên tử của một nguyên tố hoá học có tổng số hạt là 115. Hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định nguyên tố hoá đó và tìm số khối, số nơtron !"%Nguyên tử của một nguyên tố hoá học có tổng số hạt là 60 trong đó số hạt không điện chiếm 33,333% tổng số hạt trong nguyên tử. Xác định nguyên tố đó. !"& Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt là 54 hạt, trong đó số hạt mang điện chiếm 62,963%. Tìm nguyên tố đó. !"' Nguyên tử của một nguyên tố hoá học có tổng số hạt là 52. Trong đó tỉ số hạt proton so với hạt nơtron là 1,059. Xác định nguyên tố hoá học đó. !"(Nguyên tử của một nguyên tố hoá học có tổng số electron, proton, nơtron là 180; trong đó số hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. a. Viết cấu hình của X. b. Dự đoán tính chất cơ bản của X. !") Nguyên tử X có tổng số hạt là 13, nguyên tử Y có tổng số hạt là 115. Trong đó: X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 3. Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Xác định số khối A và số hiệu nguyên tử Z của X và Y. !"* Tổng số hạt trong nguyên tử M và trong nguyên tử X bằng 86, trong đó số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số khối của X lớn hơn của M kà 12. Tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử M là 18 hạt. a. Xác định 2 nguyên tố M và X. b. Viết cấu hình của M và X. c. Liên kết giữa M và X thuộc loại liên kết nào? !" Có hai kim loại X và Y, tổng số hạt p, n, e trong cả hai nguyên tố X và Y là 122 hạt. Nguyên tử Y có tổng số nơtron nhiều hớn trong nguyên tử X là 16 hạt và số proton trong X chỉ bằng một nửa số proton của Y. Số khối của X bé hơn của Y là 29. a. Xác định X, Y. b. Viết cấu hình của X, Y và của các ion mà X và Y có thể tạo ra. !"+ Phân tử MX 3 có tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử của X là 8. a. Xác định M, X và hợp chất MX. b. Viết cấu hình của M và X. !"# Một hợp chất được tạo thành từ các ion M + và X 2 2- . Trong phân tử M 2 X 2 có tổng số hạt p, n, e bằng 164; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p, n, e trong ion M + lớn hơn trong X 2 2- là 7. a. Xác định số khối của M, X và công thức phân tử M 2 X 2 . HT\CĐĐC\CTNT\BT XAC DINHNGUYENTO Email: thoriyp3@gmail.com 1 b. Viết cấu hình electron, sự phân bố theo obitan của M, M + và của X. !"$ Một hợp chất X cấu tạo từ hai ion M 2+ và X - . Các ion được tạo ra từ các nguyên tử tương ứng. Trong phân tử X, có tổng số hạt (p, n, e) là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 40 hạt. Số khối của M 2+ lớn hơn số khối của X - là 21. Tổng số hạt rong M 2+ nhiều hơn số khối của X - là 2 lần. Xác định vị trí của M, X trong bảng tuần hoàn. !"% Hợp chất A tạo thành từ các ion M + và X 2- (được tạo ra từ các nguyên tố M và X tương ứng). Trong phân tử X có 140 hạt các loại, trong đó số hạt mang điện bằng 65,714% tổng số hạt. Số khối của M lớn hơn của X là 23. Xác định các nguyên tố M và X. !"& Phân tử XY 2 có tổng sô hạt proton, electron và nơtron bằng 114. Trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Số hạt mang điện trong nguyên tử X chỉ bằng 37,5% số hạt mang điện trong nguyên tử Y. Xác định các nguyên tố X, Y và công thức XY 2 . ,!"' Một nguyên tố tạo được ion đơn nguyên tử mang 2 điện tích có tổng số hạt trong ion đó bằng 80. Trong nguyên tử của nguyên tố đó có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định cấu hình e của nguyên tử nguyên tố đó. !"( Ba nguyên tố X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân của X và Y là 1; tổng số e trong ion (X 3 Y) - là 32. Xác định 3 nguyên tố X, Y, Z. !") Một hợp chất có công thức phân tử là M 2 X. - Tổng số các hạt trong hợp chất là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. - Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. - Tổng số 3 loại hạt trong X 2- nhiều hơn trong M + là 17. Xác định M, X. Viết cấu hình của chúng. !"+* Tổng số hạt trong nguyên tử M và nguyên tử X bằng 86, trong đó số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số khối của X lớn hơn của M là 12. Tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử M là 18 hạt. a. Xác định hai nguyên tố M và X. Viết cấu hình của M và X. b. Liên kết giữa M và X thuộc loại liên kết nào. !"+ Một hợp chất ion được cấu tạo từ M + và X 2- . Trong phân tử M 2 X có tổng số hạt ( p, n, e) là 140 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M + lớn hơn số khối của ion X 2- là 23. Tổng số hạt (p, n, e) trong ion M + nhiều hơn trong ion X 2- là 31. Viết cấu hình electron của các ion M + , X 2- , M, và của X. Xác định vị trí của M và của X trong bảng HTTH. +-./0 !" Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. a. Xác định khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó. b. Viết cấu hình electron của nguyên tố đó. !"+ Tổng số hạt proton, notron, electron của nguyên tử một nguyên tố là 21. a. Hãy xác định tên nguyên tố đó. b. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó. c. Tính tổng số orbitan nguyên tử của nguyên tố đó. HT\CĐĐC\CTNT\BT XAC DINHNGUYENTO Email: thoriyp3@gmail.com 2 !"# Tổng số hạt proton, notron, electron trong một nguyên tử A là 16, trong nguyên tử B là 58. Tìm số proton, notron và số khối của các nguyên tử A, B. Giả sử sự chênh lệch giữa số khối và khối lượng nguyên tử là không quá một đơn vị. !"$ Tổng số proton, notron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 34. a. Hãy mô tả cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó. b. Viết cấu hình electron và sự phân bố của electron vào các orbitan nguyên tử. c. Xác định tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó. !"% M có tổng số hạt là 60, còn X có tổng số hạt là 48. Xác định M, X biết chúng tạo được hợp chất MX. !"& X là kim loại, Y là phi kim. X, Y tạo được hợp chất XY. Biết X có tổng số hạt mang điện là 34. Còn Y có tổng số hạt là 114. Xác định X, Y và công thức XY. Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn. !"' Ion M 2+ có tổng số hạt cơ bản là 58. Xác định M. !"( Một ion Y - có tổng số hạt cơ bản là 29. Xác định Y. !") Ion X - có tổng số hạt là 53. Xác định X. Viết cấu hình electron của X, X - . !"* Có hai kim loại X, Y. X hoá trị II và có tổng số hạt là 36. Y có hoá trị III có tổng số hạt là 40. Xác định nguyên tố X và Y. !" Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 52. Tìm nguyên tố đó. Viết cấu hình. !"+ Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của 1 nguyên tố hoá học là 18. Tìm nguyên tố hoá học đó. Viết cấu hình electron và sự phân bố eletron theo obital. Hãy giải thích tại sao nó lại có hoá trị IV. !"# Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố hoá học thuộc phân nhóm chính nhóm 7 là 28. Tìm nguyên tố hoá học đó. !"$ Nguyên tố M thuộc phân nhóm chính. M có thể tạo được ion M 3+ có tổng số hạt các loại (n, p,e). Tìm nguyên tố M và vị trí của M trong bảng tuần hoàn. !"% Nguyên tố X tạo được ion X - có 116 hạt các loại. a. Xác định nguyên tố X. b. Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit cao nhất của X. ,!"& Hai nguyên tố A, B tạo được các ion A 3+ , B + tương ứng có số electron bằng nhau. Tổng số các hạt (n, p, e) trong hai ion bằng 70. Xác định các nguyênt tố A, B và viết cấu hình electron của chúng. !"' Nguyên tử của nguyên tố M có 34 hạt các loại; nguyên tử X có 52 hạt các loại. M và X tạo được hợp chất MX. Xác định cấu hình electron của M, X và của các tiểu phân trong phân tử MX. ,!"( Ion AB 4 + được tạo nên từ 2 nguyên tố A và B. Tổng số proton trong AB 4 + bằng 11. Xác định các nguyên tố A, B trong ion trên và khối lượng mỗi ion, biết chúng là các đồng vị bền, phổ biến trong tự nhiên. ,!") Hợp chất M được tạo thành từ cation X + và anion Y 2- . Mỗi ion đều do 5 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X + bằng 11, trong Y 2- bằng 48. Hãy xác định công thức phân tử và gọi tên M, biết Y 2- gồm các nguyên tố thuộc cùng phân nhóm chính và thuộc hai chu kì liên tiếp. HT\CĐĐC\CTNT\BT XAC DINHNGUYENTO Email: thoriyp3@gmail.com 3 ,!"+* Trong anion AB 3 2- có 30 proton. Trong nguyên tử A cũng như B số proton bằng số nơtron. Xác định nguyên tố A, B và viết cấu hình electron của chúng. ,!"+ Hợp chất M được tạo thành từ cation X + và anion Y 2- . Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X + là 11, tổng số electron trong Y 2- là 50. Xác định công thức phân tử và gọi tên của M. #12103 !" Hai nguyên tố A, B thuộc cùng một phân nhóm chính và nằm ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tìm hai nguyên tố đó, biết tổng số proton của 2 nguyên tố đó là 32. !"+ Hai nguyên tố X, Y cùng phân nhóm chính và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Xác định X và Y, biết tổng số proton của X và Y là 58. Xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn. !"# Hai nguyên tố A và B cùng thuộc một nhóm của 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron của hai nguyên tố là 24. Xác định hai nguyên tố. Xác định vị trí của hai nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn. !"$ Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong chu kì thuộc bảng tuần hoàn, có tổng số điện tích dương là 25. Xác định A, B. Xác định vị trí của hai nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn. !"% Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong 1 chu kì. Tổng số electron của 2 nguyên tố là 55. Xác định hai nguyên tố. Chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. !"& Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau ở hai phân nhóm chính và chúng thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau. Xác định A, B biết rằng chúng có tổng số proton là 19. Xác định A, B. !"' Hai nguyên tố A và B cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp. Tổng số điện tích dương là 30. Xác định 2 nguyên tố. !"( Hai nguyên tố A, B thuộc hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong A và B bằng 19. A và B tạo được hợp chất X trong đó tổng số proton là 70. a. Viết cấu hình của A, B. b. Tìm công thức phân tử của A, B. !") Hai nguyên tố A và B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng HTTH, B thuộc nhóm V, ở trạng thái đơn chất A, B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23. Viết cấu hình của A, B và cho biết tính chất hoá học đặc trưng của A, B. !"* A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32. Hãy viết cấu hình electron của A , B và của các ion mà A và B có tthể tạo thành. HT\CĐĐC\CTNT\BT XAC DINHNGUYENTO Email: thoriyp3@gmail.com 4 . 13. a. Xác định khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó. b. Viết cấu hình electron của nguyên tố đó. !"+ Tổng số hạt proton, notron, electron của nguyên tử một nguyên tố là 21. a. Hãy xác định. tuần hoàn. Tổng số electron của hai nguyên tố là 24. Xác định hai nguyên tố. Xác định vị trí của hai nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn. !"$ Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong chu. 25. Xác định A, B. Xác định vị trí của hai nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn. !"% Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong 1 chu kì. Tổng số electron của 2 nguyên tố là 55. Xác định

Ngày đăng: 04/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan