Trường THCS Phước Hưng TUẦN: 10 Ngày soạn: TIẾT:10 Ngày dạy: Bài 8: SỐNG CHAN HOÀ VỚI MỌI NGƯỜI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Giúp HS hiểu những biểu hiện của người biết sống chan hoà và những biểu hiện không biết sống chan hoà với mọi người xung quanh. - Hiểu được lợi ích của việc sống chan hoà và biết cần phải xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hoà, cởi mở. 2/ Kó năng: - Có kó năng giao tiếp ứng xử cởi mở, hợp lí với mọi người, trước hết với cha mẹ, anh chò em, thầy cô giáo, bạn bè. - Có kó năng đánh giá bản thân và mọi người xung quanh trong giao tiếp thể hiện biết sống chan hoà hoặc chưa biết sống chan hoà. 3/ Thái độ: Có nhu cầu sống chan hoà với tập thể lớp, trường, với mọi người trong cuộc sống cộng đồng và có mong muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tranh ảnh theo chủ đề - Giấy Ao + Bút dạ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh 2/ KTBC: Trả bài kiểm tra 3/ Bài mới: - Giới thiệu: Tuyên kể rằng có 2 anh em sinh đôi: người em thì dễ gần, luôn gần gũi quan tâm đến mọi người; người anh thì lạnh lùng, không quan tâm đến ai, giao thiệp với ai. Trong 1 lần xóm của 2 anh em xảy ra hoả hoạn, cả làng ai cũng tham gia giúp đỡ người em, còn người anh chẳng ai để ý đến.Trong lúc đó chỉ có người em quan tâm giúp đỡ anh của mình, người anh thấy vậy buồn lắm, hỏi người em: “ Vì sao mọi người không ai giúp đỡ anh nhó?”. Nếu là em, em trả lời ra sao? - Giảng bài: HOẠT D0ỘNG GIÁO VIÊN HOẠT DỘNG HỌC SINH NỘI DUNG - Gọi HS đọc truyện (SGK) - HS đọc 31 Trường THCS Phước Hưng - Cử chỉ, lời nói nào chứng tỏ Bác Hồ sống hoà hợp với mọi người? - Cử chỉ, lời nói nào chứng tỏ Bác Hồ quan tâm tới mọi người? - Việc làm của Bác thể hiện đức tính gì? - Thế nào là sống chan hoà? Kết luận + ghi: * Con người trong xã hội sốngvới nhau bằng 1 quan hệ tình cảm, đó là tình người. Từ tình cảm đó, chúng ta có bạn bè, gia đình, người thân. Chúng ta phải biết quan tâm đến mọi người để làm chỗ dựa vật chất và tinh thần để vượt qua khó khăn. - Nêu những việc làm cụ thể thể hiện sự sống chan hoà với mọi người? - Bác nói với anh cảnh vệ: “ Chú ra mời cụ vào phòng khách, Bác mặc áo rồi sẽ ra tiếp”. - Bác cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc, cùng vui chơi và tập TDTT với các đồng chí trong cơ quan. - Bác hỏi thăm gia đình, đời sống bà con - Mời cụ ăn cơm, nghỉ ngơi - Bác nói với anh cảnh vệ: - Bác biết chú muốn để Bác nghỉ, nhưng … không tiếp được. - Sống chan hoà - HS phát biểu - Tâm sự với bạn khi có chuyện buồn. - Chia sẻ niềm vui với mọi người. - Quan tâm đến hàng xóm - Sống chan hoà: sống hoà hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động chung có ích. 32 Trường THCS Phước Hưng - Vì sao cần phải sống chan hoà với mọi người? - Điều đó cđem lại lợi ích gì? Kết luận + ghi: - Yêu cầu HS làm bài tập a(SGK). Chốt đáp án đúng - Yêu cầu HS làm bài tập c(SGK) - N/ X + Bổ sung - Yêu cầu HS liên hệ bản thân. nơi mình ở. - Đóng góp ý kiến khi bạn mắc khuyết điểm. - Vì: Sống chan hoà với mọi người thì chúng ta: + Có thể tiếp thu kinh nghiệm, ý kiến của mọi người, từ đó nâng cao vốn sống của mình. + Có thể đóng góp ý kiến với mọi người để mọi người sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm. + Có thể tự đánh giá, tự điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi của mình. - HS phát biểu - HS chọn - Chăm chỉ học tập - Tích cực tham gia các hoạt động chung - Chân thành - Nhường nhòn nhau - Sống trung thực, thẳng thắn - Thương yêu giúp đỡ nhau - Không đố kò, ghen ghét nhau - Không giấu dốt, nói xấu nhau - Không ích kỉ. - HS liên hệ - Sống chan hoà: sẽ được mọi người giúp đỡ, quý mến, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp. 33 Trường THCS Phước Hưng 4/ Củng cố: Sống chan hoà với mọi người là đạo lí tốt đẹp của người Việt Nam chúng ta. Sự quan tâm đó giúp chúng ta hiểu nhau hơn, có trách nhiệm với nhau hơn, làm cho xã hội tốt đẹp hơn. Phê phán lối sống ích kỉ, vụ lợi, chỉ biết lo cuộc sống cá nhân. Tham ô, tham nhũng là biểu hiện xấu của xã hội. 5/ Dặn dò: - Học bài và làm bài tập còn lại - Chuẩn bò bài 9 34