1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề khảo sát chất lượng giữa kì 2 - Văn 9

6 771 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 57,5 KB

Nội dung

Nhà thơ Viễn Phơng đã sử dụng phép tu từ nào trong hai câu thơ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng “Mùa xuân nho nhỏ” Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” A.. Tự luận: Câu 1 3điểm: V

Trang 1

Phòng GD - ĐT Tiền HảI Đề khảo sát giữa kỳ Ii năm học 2009 - 2010

Tr ờng THCS Nguyễn Công Trứ Môn ngữ văn 9 ( Thời gian làm bài 90’)

I Trắc nghiệm: (2điểm) Ghi đáp án đúng vào tờ giấy thi.

1 Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ“Mùa xuân nho nhỏ” ” đợc sáng tác trong giai đoạn nào?

A 1930- 1945 B 1945- 1954 C 1954 -1975 D 1975 – 2000

2 Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh: con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến

A Là những gì đẹp nhất của mùa xuân; C Là những gì đẹp nhất mà mỗi ngời muốn có

B Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống; D Là mong muốn khiêm nhờng và tha thiết của nhà thơ

3 Nhà thơ Viễn Phơng đã sử dụng phép tu từ nào trong hai câu thơ:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

“Mùa xuân nho nhỏ”

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

A So sánh B Điệp ngữ C ẩn dụ D Hoán dụ

4 Hiệu quả của phép tu từ tìm đợc trong hai câu trên là gì?

A Ca ngợi sự cao quý của hình ảnh Bác ; C Ca ngợi công lao to lớn của Bác

B Ca ngợi vẻ đẹp kỳ diệu của hình ảnh Bác ; D Ca ngợi sự trờng tồn, vĩnh hằng của Bác

5 Nhà thơ Y Phơng đã thể hiện đợc điều gì qua bài “Mùa xuân nho nhỏ”Nói với con”

A Ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ đối với con cái

B Ca ngợi sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hơng

C Ca ngợi lòng biết ơn của con cái đối với cha mẹ

D Ca ngợi tình yêu quê hơng đất nớc, giữ gìn bản sắc dân tộc

6 Từ “Mùa xuân nho nhỏ”Nhỏ bé” trong câu thơ “Mùa xuân nho nhỏ”Ngơi đồng mình thô sơ da thịt – Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con” đợc

dùng theo nghĩa nào?

A Nghĩa thực B Nghĩa ẩn dụ C Nghĩa so sánh D Nghĩa cụ thể

7 Dùng hàm ý khi nào?

A Khi không muốn nói thẳng C Không biết nói rõ ý

B Muốn ngời nghe không hiểu D Muốn chấm dứt cuộc đối thoại

8 Hãy sắp xếp các ý sau theo thứ tự hợp lý của các bớc làm bài nghị luận

A Viết bài B Tìm hiểu đề và tìm ý C Đọc và sửa chữa D Lập dàn ý

II Tự luận:

Câu 1 (3điểm): Viết đoạn văn khoảng 6 câu trình bày cách hiểu của em về hai câu thơ cuối bài

“Mùa xuân nho nhỏ”Sang thu” của Hữu Thỉnh:

Sấm cũng bớt bất ngờ

“Mùa xuân nho nhỏ”

Trên hàng cây đứng tuổi”

Câu 2 (5điểm):Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”Nói với con” của Y

Phơng

Họ và tên thí sinh ……… Số báo danh

Đáp án và biểu điểm

I Trắc nghiệm (đúng mỗi câu 0,25 điểm)

Trang 2

Câu 4: D Câu 8: B – D – A – C

II Tự luận:

Câu 1: Trong đoạn văn cần trình bày đợc cách hiểu hai câu thơ cả về nghĩa cụ thể và nghĩa ẩn dụ

- Nghĩa cụ thể: Sang thu, ma ít đi, sấm cũng bớt Hàng cây không còn bị giật mình vì những tiếng sấm bất ngờ nữa Đó là hiện tợng tự nhiên (1điểm)

- Nghĩa ẩn dụ: Suy ngẫm của nhà thơ về con ngời và cuộc sống: Khi con ngời đã từng trải thì cũng vững vàng, bình tĩnh trớc những tác động bất thờng của ngoại cảnh, của cuộc đời (2điểm)

Câu 2: (5điểm) :* Yêu cầu về hình thức:

- Thực hiện các thao tác phân tích thơ Đặc biệt việc phân tích và nêu dẫn chứng

- Bố cục rõ ràng 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận

* Yêu cầu về nội dung:

- Bài phải phân tích đợc các ý sau:

1 Cha nói với con về tình yêu thơng của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hơng với con

- Đó là hạnh phúc đợc sống trong sự yêu thơng của cha mẹ

- Đó là hạnh phúc đợc sống trong sự yêu thơng của “Mùa xuân nho nhỏ”ngời đồng mình:”

2 Cha nói với con về quê hơng, về “Mùa xuân nho nhỏ”đồng mình”

a Cuộc sống của “Mùa xuân nho nhỏ”ngời đồng mình” vất vả gian nan

b Phẩm chất của “Mùa xuân nho nhỏ”ngời đồng mình”

- Sức sống mạnh mẽ

-Mộc mạc nhng giàu ý chí, niềm tin

-Khát vọng xây dựng quê hơng tốt đẹp

3 Ngời cha dặn con:

Phải sống nh “Mùa xuân nho nhỏ”ngời đồng mình” tự hàovới truyền thống quê hơng để vững bớc trên

đờng đời

Phòng GD - ĐT Tiền HảI Đề khảo sát giữa kỳ I năm học 2009 - 2010

Trang 3

Tr ờng THCS Nguyễn Công Trứ Môn ngữ văn 9 ( Thời gian làm bài 90’)

Phần I: Trắc nghiệm ( 2 điểm) Ghi đáp án đúng vào tờ giấy thi.

Câu 1: Văn bản "Bàn về đọc sách" đợc trích từ cuốn sách nào ?

A Bàn luận về phép học.

B Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách.

C ý nghĩa văn chơng.

D Tiếng việt biểu hiện sức sống hùng hồn của dân tộc

Câu 2: Nhận xét nào đúng nhất về nội dung bài" Con cò" của Chế Lan Viên ?

A Là những cảm nhận, suy ngẫm của tác giả về tình cảm mẹ con gắn bó thiêng liêng.

B Là những cảm nhận, suy ngẫm về tình cảm gia đình

C Là những cảm nhận, suy ngẫm về tình yêu quê hơng, đất nớc.

D Là những cảm nhận, suy ngẫm về cuộc sống sinh hoạt làng quê.

Câu 3: Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" cuả Thanh Hải ra đời vào thời gian nào ?

A Cuộc kháng chiến chống Pháp B Cuộc kháng chiến chống Mỹ.

C Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội D Đất nớc đã thống nhất.

Câu 4: Từ " nhỏ bé" trong câu thơ: Ngời đồng mình thô sơ da thịt

Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con đợc dùng theo nghĩa

nào ?

A Nghĩa thực B Nghĩa cụ thể C Nghĩa ẩn dụ D Nghĩa so sánh.

Câu 5: Nghĩa tờng minh là gì ?

A Nghĩa đợc nhận ra bằng cách suy đoán B Nghĩa đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong

câu.

C Nghĩa đợc tạo nên bằng cách nói ẩn dụ D Nghĩa đợc tạo nên băng cách nói so sánh.

Câu 6: Thơ Chế Lan Viên có phong cách nghệ thuật độc đáo

A Phong cách rất "ngông" B Phong cách táo bạo trong sáng tạo nghệ thuật.

C Phong cách nhẹ nhàng D Phong cách suy tởng, triết lí, đậm chất trữ tình và tính hiện

đại.

Câu 7: Hình ảnh đặc sắc nhất trong bài "Mùa xuân nho nhỏ" là gì ?

A Hình ảnh cành hoa B Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ.

C Hình ảnh con chim D Hình ảnh nốt nhạc trầm.

Câu 8: Giọng điệu bài thơ "Nói với con" là gì ?

A Sôi nổi, mạnh mẽ B Ca ngợi hùng hồn.

C Trầm tĩnh, lắng đọng D Tâm tình, thiết tha.

II Tự luận: ( 8 điểm)

Câu 1 (2 điểm): Chép lại chính xác khổ thơ cuối cùng bài "Viếng lăng Bác" của Viễn Phơng

và nêu ngắn gọn nội dung của khổ thơ đó

Trang 4

Câu 2 (6 điểm): Phân tích bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh.

Phòng GD- ĐT Tiền Hải

Ngữ văn lớp 9 Năm học 2009 -2010

Liến

I Trắc nghiệm: (2điểm)

1 Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ“Mùa xuân nho nhỏ” ” đợc sáng tác trong giai đoạn nào?

2 Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh: con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến

A, Là những gì đẹp nhất của mùa xuân

B Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống

C Là những gì đẹp nhất mà mỗi ngời muốn có

D Là mong muốn khiêm nhờng và tha thiết của nhà thơ

3 Nhà thơ Viễn Phơng đã sử dụng phép tu từ nào trong hai câu thơ:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

“Mùa xuân nho nhỏ”

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

4 Hiệu quả của phép tu từ tìm đợc trong hai câu trên là gì?

A Ca ngợi sự cao quý của hình ảnh Bác

B Ca ngợi vẻ đẹp kỳ diệu của hình ảnh Bác

C Ca ngợi công lao to lớn của Bác

D Ca ngợi sự trờng tồn, vĩnh hằng của Bác

5 Nhà thơ Y Phơng đã thể hiện đợc điều gì qua bài Nói với con “Mùa xuân nho nhỏ” ”

A Ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ đối với con cái

B Ca ngợi sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hơng

C Ca ngợi lòng biết ơn của con cái đối với cha mẹ

D Ca ngợi tình yêu quê hơng đất nớc, giữ gìn bản sắc dân tộc

6 Từ Nhỏ bé trong câu thơ Ng“Mùa xuân nho nhỏ” ” “Mùa xuân nho nhỏ” ơi đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con đ ” ợc dùng theo nghĩa nào?

Trang 5

A Nghĩa thực C Nghĩa so sánh

7 Dùng hàm ý khi nào?

A Khi không muốn nói thẳng

B Muốn ngời nghe không hiểu

C Không biết nói rõ ý

D Muốn chấm dứt cuộc đối thoại

8 Hãy sắp xếp các ý sau theo thứ tự hợp lý của các bớc làm bài nghị luận

B Tìm hiểu đề và tìm ý D Lập dàn ý

II Tự luận:

Câu 1 (3điểm): Viết đoạn văn khoảng 6 câu trình bày cách hiểu của em về hai câu thơ cuối bài Sang thu của Hữu Thỉnh:“Mùa xuân nho nhỏ” ”

Sấm cũng bớt bất ngờ

“Mùa xuân nho nhỏ”

Trên hàng cây đứng tuổi”

Câu 2 (5điểm):Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài

thơ Nói với con của Y Ph“Mùa xuân nho nhỏ” ” ơng

Trang 6

Đề khảo sát chất lợng học kì II

Năm học 2009-2010 Xuân

Môn : Ngữ văn 9

Thời gian làm bài :90 phút

I, Trắc nghiệm ( 1,5 điểm )

Trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn phơng án trả lời đúng nhất :

Câu 1 : Tác giả sử dụng phép tu từ nào trong hai câu thơ sau :

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

A, So sánh B, ẩn dụ C, Điệp ngữ D, Hoán dụ

Câu 2 : Hình ảnh con cò trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Con cò”của Chế Lan Viên có ý nghĩa biểu

t-ợng gì ?

A, Biểu tợng cho cuộc sống khó nhọc trớc kia

B, Biểu tợng cho cuộc sống vất vả hôm nay

C, Biểu tợng cho ngời phụ nữ Việt Nam

D, Biểu tợng cho tấm lòng ngời mẹ và lời mẹ ru

Câu 3 : Lựa chọn các từ “Mùa xuân nho nhỏ”thành kính, đau xót, tự hào, trầm lắng ” để điền vào chỗtrống trong câu văn sau cho phù hợp :

Cảm hứng bao trùm bài thơ Viếng lăng Bác là niềm xúc động thiêng liêng , lòng

biết ơn và pha lẫn khi tác giả từ miền Nam ra viếng bác;cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ trang nghiêm.”

Câu4 :Qua bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Nói với con”nhà thơ muốn gửi gắm điều gì ?

A,Tình yêu quê hơng sâu nặng

B, Triết lí về cội nguồn sinh dỡng của mỗi con ngời

C, Niềm tự hào về sức sống bền bỉ ,mạnh mẽ của quê hơng

D, Cả 3 ý trên

Câu 5 :Trong các đề bài sau , đề nào không thuộc bài nghị luận về một vấn đề t tởng

đạo lí ?

A, Bàn về hai nhân vật chó sói và cừu non trong thơ của La Phông-ten

B, Bàn về đạo lí uống nớc nhớ nguồn

C, Lòng biết ơn thầy cô giáo

D, bàn về tranh giành và nhờng nhịn

Câu 6 : Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm trong câu : “Mùa xuân nho nhỏ” là phần thông báo tuy

không đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhng có thể đợc suy ra từ những t ngữ ấy”

A, Nghĩa tờng minh B, Nghĩa hàm ý

C, nghĩa cụ thể D, Nghĩa khái quát

II, Tự luận ( 7,5 điểm):

Câu 1 :(2 điểm)

Trong sách Ngữ Văn 9 tập 2 có câu thơ : “Mùa xuân nho nhỏ”Đất nớc bốn ngàn năm”

a, Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo câu thơ trên

b, Những câu thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào ?Tác giả là ai?

c, Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ trên

Câu 2( 5,5 điểm) : Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Viếng lăng Bác”của Viễn Phơng.

Ngày đăng: 04/07/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w