KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Nguyên tắc :

Một phần của tài liệu Cách phân biệt và nhận biết các chất hóa học kèm bài tập áp dụng (Trang 30 - 32)

- Đề bài thường cho các lượng chất dạng chữ (a,b,c...) và yêu cầu tìm quan hệ toán học giữa các dữ kiện để phản ứng xảy ra theo nhiều khả năng khác nhau. Thường gặp các dạng sau:

31 – NƠ N N N

* Muối của kim loại lưỡng tính tác dụng với kiềm tạo kết tủa min hoặc max khác nhau.

* Một kim loại tác dụng với dd chứa nhiều muối ( hoặc một dung dịch muối tác dụng với hỗn hợp kim loại ) thu được số lượng muối và kim loại khác nhau.

* Muối aluminat( gốc : – AlO2 ), zincat (gốc := ZnO2 ) tác dụng với axit ( HCl, H2SO4 … ) tạo kết tủa min hoặc max khác nhau.

2) Các ví dụ:

Ví dụ 1: Cho từ từ dd chứa x ( mol ) HCl vào dung dịch chứa y ( mol ) NaAlO2 thì: - Đầu tiên, HCl thiếu nên có kết tủa Al(OH)3 và cực đại khi NaAlO2 hết ( x mol ) NaAlO2 + HCl + H2O=> NaCl + Al(OH)3 (1)

- Sau đó, HCl bắt đầu tác dụng với Al(OH)3 làm tan kết tủa Al(OH)3 + 3HCl =>AlCl3 + 3H2O (1’)

NaAlO2 + 4HCl=> NaCl + AlCl3 + 2H2O (2)

Vậy khi cho NaAlO2 tác dụng với dd HCl thì có thể xảy ra ( 1) hoặc (2) hoặc đồng thời cả hai.

Đặt thì kết quả tạo sản phẩm như sau:

+ ) Nếu T = 1 (x = y) chỉ xảy ra (1) : vừa đủ ( kết tủa max). + ) Nếu T < 1 (x < y) chỉ xảy ra (1) : dư NaAlO2 .

+ ) Nếu T = 4 (x = 4y) chỉ xảy ra ( 2) : vừa đủ ( kết tủa tan hoàn toàn ). + ) Nếu T > 4 (x > 4y) chỉ xảy ra ( 2 ) : HCl dư ( kết tủa tan hoàn toàn ). + ) Nếu 1 < T < 4 (y <x <4y) xảy ra (1), (2) : vừa đủ ( kết tủa chưa cực đại ).

Ví dụ 2: Cho a (mol) Mg vào dd chứa b (mol) Cu(NO3)2 và b (mol) Al(NO3)3 thì thứ tự xảy ra các phản ứng sau:

Mg + Cu(NO3)2=> Mg(NO3)2 + Cu (1) 3Mg + 2Al(NO3)3=> 3Mg(NO3)2 + 2Al (2)

+) Nếu a < b thì chỉ xảy ra (1) sau pư có : 3 muối là Mg(NO3)2 ; Al(NO3)3 , Cu(NO3)2 và 1 kim loại là Cu.

32 – NƠ N N N

+) Nếu a = b thì chỉ xảy ra (1) sau pư có : 2 muối Mg(NO3)2 ; Al(NO3)3 và 1 kim loại Cu.

+) Nếu b < a < b + 1,5c thì (1) đã kết thúc, (2) chưa kết thúc sau pư có : 2 muối Mg(NO3)2 , Al(NO3)3 và 2 kim loại.

+) Nếu a = b + 1,5c thì vừa đủ xảy ra (1) và (2) sau pư có : 1 muối là Mg( NO3)2 và 2 kim loại là Cu, Al.

+) Nếu a > b + 1,5c thì đã xảy ra (1) và (2) sau pư có 1 muối Mg(NO3)2 và 3 kim loại.

Một phần của tài liệu Cách phân biệt và nhận biết các chất hóa học kèm bài tập áp dụng (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)