TN: Sự đổi chiều của dòng điện cảm ứng: Mắc hai đèn led song song và ngược chiều nhau vào hai đầu cuộn dây dẫn.. Đưa một cực của nam châm đến gần một đầu của cuộn dây, ta thấy đèn led 1
Trang 1HƯỚNG DẪN ÔN LÝ THUYẾT VẬT LÝ 9 HỌC KỲ II NĂM HỌC 09-10
1 Dòng điện xoay chiều:
a TN: Sự đổi chiều của dòng điện cảm ứng: Mắc hai đèn led song song và ngược chiều nhau vào hai đầu
cuộn dây dẫn Đưa một cực của nam châm đến gần một đầu của cuộn dây, ta thấy đèn led 1 sáng vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây … … … Đến khi đổi chiều chuyển động của nam châm, thì led 1 … và led 2 … Điều này chứng tỏ dòng điện trong cuộn dây đã … … Vậy nếu số đstừ xuyên qua tiết diện của cuộn dây ……… Hoặc ……… Thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây kín sẽ đổi chiều
b Cách tạo dòng điện xoay chiều: Có hai cách : cách 1 là ……… … , cách 2 là ……
2 Máy phát điện xoay chiều:
a Cấu tạo chung của máy gồm hai bộ phận chính là: ………
b Nguyên tắc hoạt động của mỗi loại:
i Loại 1:Stato là nam châm và ……… và cổ góp điện gồm hai ……… và hai …………
để đưa điện ra ngoài máy Khi cuộn dây quay thì ……… ……… nên trong cuộn dây kín xuất hiện dòng điện xoay chiều Khi cuộn dây quay, hai vành khuyên …… còn hai thanh quét thì
……… Nhưng luôn tiếp xúc với vành khuyên để đưa điện ra ngoài
ii Loại 2: Stato là … , và rôto là Lúc này, khi cho nam châm quay, thì số đstừ
………… nên trong cuộn dây xuất hiện ………
3 Dòng điện xoay chiều có những tác dụng …… và ………… Và ……… Cho dòng điện qua đèn dây tóc và …… thì dòng điện gây ra tác dụng ……, Cho dòng điện qua nam châm điện thì dòng điện gây ra tác dụng ……, Cho dòng điện qua đèn bút thử điện và …… thì dòng điện gây ra tác dụng …… (Đương nhiên, dòng điện xoay chiều cũng gây ra tác dụng …….và ……… như dòng điện một chiều )Vì dòng điện xoay chiều có chiều và I thay đổi liên tục, nên lực từ của nó tác dụng lên nam châm khác cũng
có ……….và ………….thay đổi liên tục Còn dòng điện một chiều qua nam châm điện thì lực từ này không bị …………
4 Dụng cụ đo ddxc có ghi ………hoặc ……… Dụng cụ đo dd1c có ghi …… Khi đo ddxc ta……… chú
ý các chốt +, - của chúng như đối với dd1c.Ampe kế và Vôn kế xoay chiều …… … Đo chính xác giá trị của ddxc mà chỉ đo được giá trị ………
5 Truyền tải điện năng:
a Tính Php do sự toả nhiệt trên đường dây: ………
b Muốn giảm hao phí khi truyền tải :có thể ……… của dây dẫn và tăng ……… trước khi
truyền tải
6 Máy biến thế:
a Cấu tạo:
i Hai cuộn dây có số vòng ………
ii ……… Dùng để quấn hai cuộn dây
b Nguyên tắc hoạt động:
i Cho ……… vào cuộn sơ cấp, do có ……… Và ……… Luôn thay đổi, nên số đstừ nó tạo ra luôn ……….Số đstừ này xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp, nên làm xuất hiện
……….ở cuộn thứ cấp nếu hai đầu cuộn thứ cấp được nối với dụng cụ điện
ii Nếu n1……….n2 thì U1 ………U2, hay U1/U2= …………
c Cách lắp đặt máy biến thế trên đường dây tải điện:
i Dòng điện từ máy phát điện được đưa vào ……… để tăng ………… Sau đó được đưa vào đường dây tải điện
ii Đến nơi tiêu thụ, dòng điện cao thế này được đưa vào để cho phù hợp với hđthế sử dụng
7 Hiện tượng khúc xạ:
a Khái niệm: Ánh sáng khi truyền từ ………….sang ……….bị …………tại mặt phân cách giữa hai
môi trường gọi là ………
b Hãy vẽ hình một tia sáng bị khúc xạ khi truyền từ nước vào không khí, và ngược lại.
c Khi truyền từ không khí vào các môi trường vật chất khác hay ngược lại, góc trong môi trường không
khí luôn ……… góc trong môi trường vật chất kia
d Trong hiện tượng phản xạ, góc tới …… góc phản xạ Nhưng trong hiện tượng khúc xạ, chúng
……….bằng nhau, nhưng phụ thuộc nhau: Khi góc tới tăng hoặc giảm thì ……… Khi góc tới =
0 thì góc khúc xạ cũng ……… Chẳng hạn, nếu tia tới quay về phía pháp tuyến, thì ……… giảm,
Trang 2nên góc khúc xạ …… , tức là tia khúc xạ quay …………pháp tuyến Khi tia tớitrùng với pháp tuyến, thì góc tới bằng…… và góc khúc xạ bằng……….Lúc này tia sáng ……… gãy khúc
e Vẽ ảnh của một điểm nằm ở đáy hồ nước mà người ở trong không khí nhìn thấy Nếu nước trong hồ
dâng lên, thì ảnh của nó ……… (vẫn đặt mắt ở chỗ cũ)
8 Thấu kính hội tụ:
a Tkht thường làm bằng …… , có phần rìa …… phần giữa Chùm tia tới //trục chính đến tkht sẽ cho
chùm tia ló ……tại ………
b Trong quang học, vật là giao điểm chùm tia tới, ảnh là giao điểm chùm tia …… ( hoặc đường kéo dài của chùm tia……….)
c Ba tia đặc biệt qua tkht:
i Tia qua O ……
ii Tia // trục chính ()……
iii Tia qua F ……
d Tính chất ảnh:
i Vật ở rất xa tkht , coi như ở vô cực thì ảnh ở ………
ii Vật từ ∞ 2f :ảnh thật và <vật
iii Vật ở 2f : ảnh …… và ……….vật
iv Vật từ 2f f : ảnh ……… , và …… … vật
e Vẽ ảnh của vật qua tkht:
f Cách đo f của tkht bằng thực nghiệm:
i Đặt vật và màn sát tkht
ii Di chuyển cho vật và màn chuyển động …… ra xa tk đến khi nhìn thấy ảnh rõ nét trên màn thì dừng lại
4
'
d d
( Với d là …………., d’ là ………)
9 Thấu kính phân kỳ:
a Tkpk thường làm bằng …… , có phần rìa …… phần giữa Chùm tia tới //trục chính đến tkht sẽ cho
chùm tia ló ………… có đường kéo dài……tại ………
b Hai tia đặc biệt qua tkpk:
i Tia qua O ……
ii Tia // trục chính ()……
c Tính chất ảnh:
i Vật ở rất xa tkht coi như ở vô cực thì ảnh ở ………
ii Vật ở trước tkpk luôn cho ảnh …… (ở phía trước tk), …….chiều, ……… vật
iii Vật từ ∞ O thì ảnh di chuyển từ ……… đến …………
d Vẽ ảnh của vật qua tkpk:
10 Máy ảnh:
a Cấu tạo: Máy ảnh gồm có ………là một thấu kính ……… ,và ………… và ………
b Hoạt động: Vật cần chụp, qua vật kính, sẽ cho ảnh ………, ………và ………vật.
c Hãy vẽ ảnh qua máy ảnh.
d Làm bài tập về máy ảnh Chú ý: khoảng cách từ vật đến phim là vị trí của ảnh.
11 Mắt :
a Cấu tạo: thuỷ tinh thể - tương tự … trong máy ảnh, và màng lưới – tương tự như …… trong máy ảnh.
b Các khái niệm:
i Sự điều tiết: Khi nhìn một vật, thể thuỷ tinh …… hoặc giãn, để cho ảnh hiện rõ
trên…………
ii Điểm Cc là ……
iii Điểm Cv là ………
c Hãy vẽ ảnh của một vật trước mắt.
d Bệnh của mắt:
Trang 3i Mắt cận: mắt cận nhìn rõ vật ……… mà không nhìn rõ vật ……… vì điểm Cv của mắt
……… mắt bình thường Người bị cận phải đeo kính………… có tiêu điểm trùng với
………
ii Mắt lão: mắt lão nhìn rõ vật ……… mà không nhìn rõ vật ……… vì điểm Cc của mắt
……… mắt bình thường Người bị mắt lão phải đeo kính………… để vật ở gần mắt cho ảnh ảo
…….chiều, ………vật và có vị trí ở……… điểm Cc của mắt
12 Kính lúp:
a Khái niệm: Kính lúp là ………., có f ………., dùng để quan sát ………….
b Cách sử dụng: đặt kính sao cho vật cần quan sát ở …………, để nó cho ảnh …………., cùng ………,
và …………vật
c Sộ bội giác của kính được tính bằng G= ……….( đơn vị của f là … ) G lớn thì ảnh quan sát được
cũng …………Chú ý: G và độ phóng đại của ảnh (khác/giống nhau)
13 Màu sắc ánh sáng:
a Mặt trời, ……… là nguồn phát ra ánh sáng ……… Đèn led, …….là nguồn phát ánh sáng
………….Có thể tạo ánh sáng màu bằng cách: …………
b Chiếu chùm ánh sáng ………hẹp vào lăng kính hay ……… ta thu được ………… Đó là vì trong
chùm sáng trắng có ………
c Ta có thể tạo ánh sáng màu bằng ………… hoặc trộn các chùm ành sáng ………….với nhau.Muốn tạo
ánh sáng trắng ta trộn ba chùm sáng màu ……… hoặc ………
d Vật có màu nào là do nó tán xạ ………… đến mắt ta.Vật màu trắng là …….Vật màu nào thì tán xạ
……… và tán xạ …… màu khác Vật màu đen thì hấp thụ ………….ánh sáng truyền đến nó, và
……… tán xạ ánh sáng các màu khác
e Ánh sáng đơn sắc là ……… Ánh sáng không đơn sắc là…………
14 Tác dụng của ánh sáng:
a Nhiệt:
i Nêu hiện tượng
ii Sự hấp thụ tác dụng nhiệt của các vật có màu khác nhau Ứng dụng
b Sinh học:
i Hiện tượng
ii ứng dụng
c Quang điện:
i Pin mặt trời: biến đổi trực tiếp ……… thành ………
ii ứng dụng:
15 Năng lượng:
a Các dạng năng lượng:
i Vật có cơ năng là…………
ii Vật có nhiệt năng là ………
iii Phản ứng hoá học tạo ra………
iv Máy phát điện, pin khô, pin mặt trời tạo ra ………
v Ánh sáng có …………
b Ta có thể nhận biết được các dạng năng lượng khác khi nó chuyển hoá thành ……… hay ……… Ví
dụ: trong đèn pin, điện năng của pin sẽ chuyển hoá dần thành nhiệt năng làm đèn nóng lên nên phát sáng Hãy cho ví dụ tương tự
c Định luật bảo toàn năng lượng:
i Phát biểu
ii Cho ví dụ