Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
1 • Nhiệt động hóa học Khảo sát trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ. Điều kiện để pư diễn ra: ∆G = ∆H - T.∆S <0 Mức độ diễn ra của quá trình : K ; ∆G 0 T = -RTlnK T • Động hóa học Nghiên cứu giai đoạn trung gian : cơ chế phản ứng Phản ứng diễn ra nhanh hay chậm: tốc độ phản ứng Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng 2 2N 2 O 5 = 4NO 2 + O 2 N 2 O 5 = N 2 O 3 + O 2 N 2 O 5 + N 2 O 3 = 4NO 2 Phản ứng đơn giản – pư diễn ra có 1 giai đoạn Phản ứng phức tạp – pư diễn ra qua nhiều giai đoạn Mỗi giai đoạn – gọi là một tác dụng cơ bản ∑ giai đoạn ( tác dụng cơ bản ): cơ chế của pư. H 2 (k) + I 2 (k) = 2HI(k) Ví dụ Có hai giai đoạn: 3 Định luật tác dụng khối lượng (M.Guldberg và P. Waage ) Ở nhiệt độ không đổi, pư đồng thể, đơn giản: aA + bB = cC + dD Tốc độ phản ứng : v = k.C a A .C b B Định luật tác dụng khối lượng của Guldberg-waage nghiệm đúng cho các pư đơn giản và cho từng tác dụng cơ bản của pư phức tạp. 4 Phân tử số Phân tử số - là số tiểu phân ( ng tử, phân tử, ion ) của chất pư tương tác gây nên biến đổi hoá học trong 1 tác dụng cơ bản.(PTS = 1,2,3) EOS Đơn phân tử Lưỡng phân tử Tam phân tử Đối với pư đơn giản PTS=1 → pư đơn phân tử I 2 (k) = 2I(k) PTS=2 → pư lưỡng phân tử H 2 (k) + I 2 (k) = 2HI (k) PTS=3 → pư tam phân tử 2NO (k) + O 2 (k) = 2NO 2 (k) 5 Một phản ứng bao gồm nhiều giai đoạn nối tiếp nhau, tốc độ pư được quyết định bởi tốc độ của giai đọan chậm nhất Chậm → quyết định tốc độ EOS nhanh 6 TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH v = - = - = + = + t C A ∆ ∆ t C C ∆ ∆ t C B ∆ ∆ Phản ứng đồng thể ở nhiệt độ không đổi (có thể tích không đổi) A + B = C + D t C D ∆ ∆ TỐC ĐỘ TỨC THỜI V = - = - = + = + dt dC A dt dC B dt dC C dt dC D a 1 b 1 c 1 d 1 a 1 b 1 c 1 d 1 a b c d b C a C b a C C BA B A ∆ = ∆ ⇒= ∆ ∆ V [mol.L -1 .s -1 ] 7 Tốc độ tức thời tại t= 600s Tốc độ tức thời tại t=0 (tốc độ ban đầu ) C 4 H 9 Cl(aq) + H 2 O(l) → C 4 H 9 OH(aq) + HCl(aq) 8 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Bản chất phản ứng Nồng độ (áp suất ) của chất pư Nhiệt độ Xúc tác Diện tích bề mặt tiếp xúc (pư dị thể) Dung môi (pư trong dung dịch) Sự khuấy trộn… 9 ĐỊNH LUẬT ĐỘNG HỌC aA + bB = cC + dD Tốc độ tức thời : V = kC A n C B m Phản ứng đơn giản n = a ; m = b Phản ứng phức tạp hoặc n = a hoặc m = b n ≠ a m ≠ b m+n – bậc phản ứng k – hằng số tốc độ pư , phụ thuộc vào : bch pư, T, xúc tác 10 Ví dụ - xét phản ứng phức tạp 2NO(g) + Br 2 (g) → 2NOBr(g) • Tốc độ phản ứng được xác định bằng thực nghiệm : v = k[NO] 2 [Br 2 ] • Cơ chế phản ứng NO(g) + Br 2 (g) NOBr 2 (g) k 1 k -1 NOBr 2 (g) + NO(g) 2NOBr(g) k 2 Step 1: Step 2: (fast) (slow) [...]... phức chất hoạt động 14 THUYẾT VA CHẠM HOẠT ĐỘNG Tiểu phân hoạt động – là tiểu phân có E ≥ E + E* Chỉ có va chạm giữa các tiểu phân hoạt động mới tạo phản ứng E E* E* ↓→ số tiểu phân hoạt động ↑→ v↑ EOS 15 THUYẾT VA CHẠM HOẠT ĐỘNG Sự định hướng không gian giữa các tiểu phân va chạm cũng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng I- + CH3 –Br → I…… CH3…….Br →I_ CH3 +BrChất phản ứng Phức chất hoạt động Định hướng... PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC CỦA PƯ BẬC 1 t=0 t= τ k1 = A → C0 C ln C 0 C 1 τ ln 2 τ 1/2 = k1 sản phẩm 0 [mol/l] dC A − dt CA ∫ C0 A dC A − CA k1τ = ln = k1CA = τ ∫ k1 dt 0 C0 C 12 PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC CỦA PƯ BẬC 2 2A → sản phẩm 1 dC A 2 − = k 2C A 2 dt 1 τ1 = 2k 0 C 0 2 1 1 1 k2 = − 2τ C C 0 13 Phản ứng đồng thể, đơn giản, lưỡng phân tử của hệ khí lý tưởng • Thuyết va chạm hoạt động • Thuyết... hướng không gian Va chạm có hiệu quả Va chạm không hiệu quả 17 THUYẾT PHỨC CHẤT HOẠT ĐỘNG E*=HPCHD-Hcđ → năng lượng hoạt hoá ∆S*=SPCHD - Scđ → định hướng kgian k = Ze E* − RT e ∆S* R Phức chất hoạt động E*CO +E*NO2 =E*t=134kJ E*t< E*n → ∆ H < 0 E > E n → ∆H > 0 * t * CO+NO2 ↔ CO2+NO E*n=360kJ = E*CO2 +E*NO Hiệu ứng nhiệt của phản ứng (∆H = E*t –E*n ) EOS 18 Hằng số tốc độ k Ý nghĩa vật lý: Khi CA =... vhh v = kSCin 20 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng Quy tắc kinh nghiệm của Van’t Hoff kT + 10 γ= = ÷ 2 4 kT k T +10 n γ = kT n 21 Phương trình Arrhenius k = A.e E* − RT N =e N0 E* − RT k2 E 1 1 − ln = k1 R T1 T2 * →Khi T↑ → số tiểu phân hoạt động N ↑↑ → v ↑↑ 22 23 Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ phản ứng Chất xúc tác – làm tăng tốc độ pư hoá học có ∆G . 1 • Nhiệt động hóa học Khảo sát trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ. Điều kiện để pư diễn ra: ∆G = ∆H - T.∆S <0 Mức độ diễn ra của quá trình : K ; ∆G 0 T = -RTlnK T • Động hóa học Nghiên. . • Thuyết va chạm hoạt động • Thuyết phức chất hoạt động 15 THUYẾT VA CHẠM HOẠT ĐỘNG Tiểu phân hoạt động – là tiểu phân có E ≥ E + E * EOS Chỉ có va chạm giữa các tiểu phân hoạt động mới tạo phản. ứng Nồng độ (áp suất ) của chất pư Nhiệt độ Xúc tác Diện tích bề mặt tiếp xúc (pư dị thể) Dung môi (pư trong dung dịch) Sự khuấy trộn… 9 ĐỊNH LUẬT ĐỘNG HỌC aA + bB = cC + dD Tốc độ