Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
6,62 MB
Nội dung
Nguyễn Văn Bảo - Tổ tự nhiên - THCS Vân Nham Tự chọn 9 NS : 21/08/2009 NG:22/08/2009 Tiết 1: Luyện tập về bất đẳng thức, bất phơng trình A. Mục tiêu: Giúp hs rèn kỹ năng giải bất pt từ đó ôn tập lại các tính chất về bđt nh nhân( chia) hai vế của bđt với cùng một số dơng hoặc âm, ôn lại các phép biến đổi tơng đơng nh chuyển vế đổi dấu, phép nhân đối với bpt B. Chuẩn bị: GV: bảng phụ Hs: ôn lại các tính chất của bđt, bpt C. Phơng pháp: Luyện tập và thực hành D.Tiến trình lên lớp I.ổn định tổ chức (1 ) II. Kiểm tra bài cũ (3 ) Hoạt động thầy Hoạt động trò -Nêu các tính chất của bđt? -Nêu cách giải bpt bậc nhất một ẩn? III.Bài mới (35 ) *BT1: Cho các bđt a>b; a<b; c>o; c<o; a+c<b+c; a+c>b+c; ac<bc; ac>bc Hãy đặt các bđt thích hợp vào chố trống ( ) trong câu sau: Nếu , và thì - Gọi hs lên bảng làm bài -Hs dới lớp làm vào vở và nhận xét bổ xung *BT2: áp dụng quy tắc chuyển vế, giải các bpt sau: a, x-2 >4 b, x+5<7 c, x-4<-8 d, x+3>-6 -Nhắc lại quy tắc chuyển vế? -Gọi 2 hs lên bảng -Hs khác làm vào vở -Gọi hs nhân xét bài làm trên bảng -Hs đứng tại chỗ trả lời -Hs khác nhận xét, bổ xung *BT1: - Hs lên bảng làm Nếu a>b và c<0 hoặc c>o thì a+c>b+c Nếu a<b và c<0 hoặc c>o thì a+c<b+c Nếu a<b và c>0 thì ac<bc Nếu a<b và c<0 thì ac>bc Nếu a>b và c>0 thì ac>bc Nếu a>b và c<0 thì ac<bc -Hs khác nhận xét bài trên bảng *BT2: -HS: Trong một pt ta có thể chuyển vế hạng tử từ vế này sang vế kia và đồng thời đổi dấu hạng tử đó -2 hs lên bảng a, x-2 >4 x > 4+2 x > 6 Nguyễn Văn Bảo - Tổ tự nhiên - THCS Vân Nham *BT3: áp dụng quy tắc nhân, giải các bpt sau: a, 3x<18 b, -2x>-6 c, 0,2x>8 d, -0,3x<12 -Nhắc lại quy tắc nhân của bpt? -Gọi 2 hs lên bảng -Hs khác làm vào vở -Gọi hs nhận xét và bổ xung *BT4: Giải các bpt sau: a, 3 1 2 4 x > b, 2 4 3 3 x + < -ở bài tập này các bpt đã ở dạng bpt bn cơ bản cha? -Vậy muốn đa về dạng cơ bản thì làm thế nào? -Khử mâu bằng cách nào? -Dùng phép biến đổi nào để khử mẫu? Cụ thể ở bài này là gì? -GV gọi 2 hs khá lên bảng IV. Củng cố: (4 ) - Hai quy tắc biến đổi tơng đơng của bpt cũng giống nh hai quy tắc biến đổi tơng đơng của pt. Điều đó có đúng không? *BT: Giải thích sự tơng đơng 2x<3 3x < 4,5 -Y/c HS hoạt động nhóm 2 ngời -Gọi đại diện một nhóm đứng tại chỗ trả lời -Y/c nhóm khác nhận xét bổ xung -Gv nhận xét và cho điểm b, x+5<7 x < 7-2 x <2 c, x-4 < -8 x< -8+4 x < -4 d, x+3 >-6 x > -6-3 x > -9 -1 hs dới lớp nhận xét, bổ xung *BT3: -1 hs đứng tại chỗ trả lời -2 hs lên bảng a, 3x < 18 x < 18:3 x < 6 b, -2x > -6 x < -6 : (-2) x< 3 c, 0,2x > 8 x 8: 0,2 x > 40 d, -0,3x < 12 x > 12 : (-0,3) x > -40 *BT4: -ở bài tập này bpt cha ở dạng bpt bn một ẩn. Để đa về dạng đó khử mẫu bằng cách quy đồng hai vế. -Dùng phép biến đổi nhân hai vế cụ thể ở đây là nhân cả hai vế với 4 ở pt a và nhân hai vế với 3 ở pt b. a, 3 1 2 3 1 8 3 8 1 3 9 4 3 x x x x x > > > + > > b, 2 4 3 2 4 9 2 9 4 3 5 2 5 2 x x x x x + < + < < < < -HS:Điều này không đúng vì ở bpt khi nhân ( hoặc chia) hai vế cho cùng một số âm thì phải đổi chiều bpt đó còn ở pt thì không -Đại diện một nhóm trình bày Vế trái có tập nghiệm là S= { } / 1,5x x < Nguyễn Văn Bảo - Tổ tự nhiên - THCS Vân Nham Vế phải có tập nghiệm là S= { } / 1,5x x < Do vậy hai bpt trên là tơng đơng vì có cùng tập nghiệm -Nhóm khác nhận xét bổ xung V.HDVN (2 ): -Học thuộc các tính chất của bđt, cách giải bptbn 1 ẩn -BT: 47,48,63/46.47/SBT8 ********************************** Ngày soạn: 28/08/2009 Ngày giảng: 29/08/2009 Tiết 2: Luyện tập bất đẳng thức, bất phơng trình A. Mục tiêu: - Tiếp tục giúp hs củng cố kiến thức về các tính chất của bđt, bpt -Rèn kỹ năng biểu diễn tập nghiệm trên trục số -Rèn kỹ năng giải bpt có chứa mẫu B.Chuẩn bị: GV +HS : Ôn bài và làm bài C.Phơng pháp : Luyện tập và thực hành D. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức(1 ) 2. Kiểm tra bài cũ(5 ) Hoạt động thầy Hoạt động trò -Gv y/c hs chữa bt 47 đã cho về nhà -2 hs lên bảng -Hs khác nhận xét -Gv nhận xét và cho điểm -2HS lên bảng chữa bài 47/SBT 8 Giải các bpt : a, 3x+2 > 8 b, 4x 5 < 7 3x > 8-2 4x < 7-5 3x > 6 4x < 2 x > 2 x < 1 2 c, -2x +1 < 7 d, 13 3x +12 > 0 1-7 < 2x 13 + 12 > 3x -6 < 2x 15 > 3x x > -3 x < 5 Nguyễn Văn Bảo - Tổ tự nhiên - THCS Vân Nham 3.Bài mới:( 36 ) *BT1: Cho a > b và m < n, hãy đặt dấu <,> vào ô vuông cho thích hợp a, a(m-n) b(m-n) b, m ( a-b) n(a-b) -Y/c hs cho biết căn cứ để điền dấu *BT2: a,Cho bđt m>0. Nhân cả hai vế của bđt với số nào thì đợc thì đợc bđt 1 0 m > ? b, Cho bđt m<o. Nhân cả hai vế của bđt với số nào thì đợc bđt 1 0 m < ? -Y/c hs làm vào vở và đứng tại chỗ trả lời *BT3: Giải các bpt và biều diễn tập nghiệm của chúng trên trục số: a, 2x - 4 < 0 b, 3x + 9 > 0 c, -x + 3 < 0 d, -3x + 12 > 0 -Gọi 2hs lên bảng -Y/c các hs khác làm vào vở -Gọi hs nhận xét bài trên bảng -Hs khác nhận xét *BT1: a, -Do m<n nên m-n < 0 Vậy a(m-n) < b(m-n) vì nhân cả hai vế của bđt với cùng một số âm thì phải đổi chiều bđt. b, Do a>b nên a-b > 0 Vậy m(a-b) < n ( a-b) vì nhân cả hai vế của bđt với cùng một số dơng thì chiều bđt giữ nguyên. *BT2: a, Ta có m. 2 1 m > 0 1 0 m > .Do 2 1 m luôn dơng với m b, Tơng tự nhân cả hai vế của bđt này với 2 1 m *BT3: -Hai hs lên bảng -Hs khác làm vào vở a, 2x - 4 < 0 2x < 4 x < 2 0 2 b, 3x +9 > 0 x > -3 -3 -2 -1 0 c, -x +3 < 0 x > 3 3 d, -3x > -15 x < 5 Nguyễn Văn Bảo - Tổ tự nhiên - THCS Vân Nham *BT4: Giải các bất phơng trình a, 1 2 1 5 2 4 8 x x < b, 1 1 1 8 4 3 x x + > + -Nhận xét gì về các pt này? -Vậy để làm mất mẫu ta làm nh thế nào? -Y/c hs làm tại chỗ 5 phút -Nếu hs không làm đợc gv hớng dẫn ý a: +B 1 : Chuyển tất cả các hạng tử về bên trái +B 2 : Quy đồng mẫu đa về dạng phân thức có giá trị nhỏ hơn không +B 3 : Biện luận dấu của tử và mẫu của phân thức a, 1 2 1 5 1 2 1 5 2 2 0 4 8 4 8 2 4 8 1 5 7 0 0 8 8 x x x x x x x < < + < < -Phân thức có giá trị nhỏ hơn 0 khi nào? -Trong trờng hợp này, mẫu mang dấu dơng thì tử phải mang dấu gì? Vậy để 7 0 8 x < thì x -7 <0 x < 7 -Y/c hs làm ý b tơng tự ý a -1 hs lên bảng 4. Củng cố (2 ) Cho 2a > 8, chứng tỏ a > 4 Điều ngợc lại là gì? Điều đó có đúng không? -Hs đứng tại chỗ trả lời 5 *BT4: HS: Các bpt này đều có chứa mẫu -Phải quy đồng để mất mẫu -1 hs lên bảng chữa ý b b, 1 1 1 8 4 3 x x + > + 1 1 1 8 0 4 3 x x + > 3 3 12 4 4 96 0 12 x x > 115 0 12 x > ( ) 115 0 12 x + > Phân thức có giá trị dơng, mẫu mang dấu d- ơng thì x+115 < 0 x <115 *HS: Điều ngợclạilà với a > 4 chứng tỏ 2a > 8 Điều này vẫn đúng vì có thể chia cả hai vế của bđt với cùng một số dơng 2 Nguyễn Văn Bảo - Tổ tự nhiên - THCS Vân Nham 5. Hdvn (1 ) - Xem lại các bài tập đã làm -BT: 48, 52/46,47/SBT Ngày soạn: 11/09/2009 Ngày giảng: 12/09/2009 Tiết 3: Luyện tập Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai A. Mục tiêu: -Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan B. Phơng pháp: Luyện tập và thực hành C. Chuẩn bị: GV và HS : Ôn bài và làm bài D. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức(1 ) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 ) - Hs đứng tại chỗ trả lời câu hỏi - Những thừa số nh thế nào thì đa đợc ra ngoài dấu căn? Khi ra ngoài dấu căn ta phải làm gì? - Điều kiện để đa một số vào trong dấu căn là gì? Nếu trờng hợp là số âm thì thế nào? - Nêu các bớc để khử mẫu của biểu thức lấy căn? - Nêu các bớc để trục căn thức ở mẫu? 3. Bài mới( 36 ) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nguyễn Văn Bảo - Tổ tự nhiên - THCS Vân Nham *BT1: Viết biểu thức dới dấu căn thành dạng tích thích hợp rồi đa một thừa số ra ngoài dấu căn: a; 54 b; 108 c; 0,2 20000 d, - 0,05 28800 e; 2 7.63a - GV gọi 2 hs lên bảng ( HS1 làm ý a,b,c; HS2 d,e) - Yêu cầu hs ở dới nhận xét bài trên bảng *BT2: Đa một thừa số vào trong dấu căn: 3 5 ; - 5 2 ; - 2 3 xy ; x 2 x ; x 2 5 -Thừa số nh thế nào thì đa đợc vào trong dấu căn ? - Yêu cầu hs làm vào vở dới lớp - 2 hs lên bảng *BT3: So sánh các số a; 1 2 2 3 và 2 1 3 2 b; 2 55 và 3 750 5 c; 1 63 3 và 2 2 d; 3 7 và 1 360 2 - Để so sánh các số này ta làm nh thế nào? - Gọi 2 hs lên bảng *BT1: 2 Hs lên bảng làm a; 54 6.9 3 6= = b; 108 36.3 6 3= = c; 0,2 20000 =0,2 10000.2 =0,2.100 2 20 2= d; -0,05 14400.2 = -0,05.10.12 2 = -6 2 *BT2: - HS: Ta chỉ đa đợc thừa số dơng vào trong dấu căn -2hs lên bảng 3 5 = 9.5 45= -5 2 = - 25.2 50= - 2 4 3 9 xy xy= x 2 2 2 . 2x x x x = = x 2 2 2 5 5 x = -Hs dới lớp nhận xét bài trên bảng *BT3: So sánh các số -HS: Muốn so sánh các số trên ta phải đa về cùng dạng -2HS lên bảng a; Ta có 1 2 2 3 = 1 2 1 . 4 3 6 = 2 1 4 1 2 . 3 2 9 2 9 = = Do 1 2 6 9 < nên 1 2 2 3 < 2 1 3 2 b, Ta có: 2 55 =- 220 ; 3 750 5 = Nguyễn Văn Bảo - Tổ tự nhiên - THCS Vân Nham *BT4: Trục căn thức ở mẫu a; 2 1 2 ; 1 4 a x a + b; 2 2 1 ; 3 2 2 3 a b a b + -GV yêu cầu hs hoạt động nhóm 5 . -Sau 5 gv gọi đại diện nhóm trình bày *BT5: Giải phơng trình sau: 1 3 1 1 9 9 24 17 2 2 64 x x x + = GV gợi ý: -Có nhận xét gì về pt này? 9 .750 270 25 = Do 220<270 nên - 220 > 270 hay 2 55 > 3 750 5 c;Ta có: 1 63 3 =- 1 .63 7 9 = 2 2 = 4.2 8 = Do 7 8 > nên 1 63 3 > 2 2 d; Ta có: 3 7 = 9.7 63 = 1 360 2 = 360 90 4 = Do 63 90 > nên 3 7 > 1 360 2 *BT4: Trục căn thức ở mẫu -HS hoạt động nhóm -Sau 5phút đại diện nhóm lên bảng trình bày. KQ: a; 1 1 1 1 x x x = ( ) 2 2 2 2 2 4 2 4 4 2 4 a a a a a a a + + = = b; 1 3 2 2 3 3 2 2 3 18 12 6 3 2 2 3 + + = = ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 a b a b a b a b a b a b a b = + = + -Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. *BT5: HS: -Phơng trình này có chứa căn thức bậc hai. Các căn thức không giống nhau. Nguyễn Văn Bảo - Tổ tự nhiên - THCS Vân Nham -Các căn thức có giống nhau không? -Làm thế nào để các căn thức đó giống nhau? -ở bt dới dấu căn thứ hai có thể đa thừa số nào ra ngoài dấu căn? Hỏi tơng tự nh thế với dấu căn thứ ba. -Khi đa thừa số ra ngoài thì các bt dới dấu căn giống nhau. Vậy các căn thức đó gọi là gì? -Muốn thu gọn các căn thức đồng dạng ta làm thế nào? -Khi bài toán trở về dạng A B= làm thế nào để mất dấu căn? -Y/c hs làm việc cá nhân dới lớp. -Gọi hs lên bảng. -Muốn các căn thức giống nhau phải sử dụng các phép biến đổi đơn giản . -ở bài này đa thừa số ra ngoài dấu căn đợc các căn thức đồng dạng. -Muốn thu gọn các căn thức đồng dạng ta chỉ việc cộng( trừ) hệ số với nhau. -HS lên bảng: 1 3 1 1 9 9 24 17 2 2 64 x x x + = 1 3 24 1 .3 1 1 17 2 2 8 x x x + = 1 9 3 1 17 2 2 x + = ữ 1 17x = 1 17x = Vô lý Vậy phơng trình đã cho vô nghiệm 4. Củng cố (2 ) - Điều kiện để tồn tại một căn thức bậc hai? - Điều kiện để thực hiện phép biến đổi đa thừa số vào trong dấu căn? - Khi trục căn thức ở mẫu, nếu ở dạng A B thì ta làm thế nào 5. HDVN: (1 ) - Xem lại tất cả các bài tập đã làm. -Chú ý các điều kiện cần thiết khi làm bài tập. ******************************************** Ngày soạn: 18/09/2009 Ngày giảng: 13/09/2009 Tiết 4: Luyện tập một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông A. Mục tiêu: - HS đợc củng cố kiến thức hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông - Biết vận dụng các hệ thức đó vào việc tìm các cạnh , tìm đờng cao, tìm hình chiế trong tam giác vuông. B. Chuẩn bị: GV+HS: Thớc kẻ, êke, học bài và làm bài Nguyễn Văn Bảo - Tổ tự nhiên - THCS Vân Nham C.Phơng pháp: Luyện tập và thực hành D. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức(1 ) 2. Kiểm tra bài cũ (4 ) - Gv gọi 2 hs lên bảng -Mỗi hs viết 2 hai thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông đã học 3. Bài mới ( 38 ) Hoạt động thầy Hoạt động trò Hãy tính x và y trong mỗi hình sau: *BT1: Cho hình vẽ GV: Gợi ý - Hình này cho biết gì và yêu cầu tìm gì? -Vậy hệ thức nào có các yếu tố trên tham gia? -Để dựa vào hệ thức 1 ta phải tính đợc gì? Tính bằng cách nào? - Sau khi hs trả lời xong gv y/c hs làm theo ý bạn trả lời đúng. *BT2: Cho hình vẽ GV: Vận dụng cách làm bài tập trên để làm bài này - Cho biết yếu tố nào, cần tính gì? *BT1: HS: Hình cho biết hai cạnh góc vuông và yêu cầu tìm hình chiếu của nó trên cạnh huyền. -Ta dựa vào hệ thức 1 - Phải tính đợc cạnh huyền dựa vào định lý py-ta- go. -1 hs lên bảng trình bày Theo py-ta-go ta có cạnh huyền của tam giác vuông là 2 2 6 8 10+ = Theo hệ thức 1ta có: 6 2 = 10x x = 3,6 8 2 = 10y y = 6,4 *BT2: - 1hs lên bảng Theo hệ thức 1 ta có: 12 2 = 20x x = 7,2 y = 20 7,2 = 12,8 *BT3: HS: Bài này cho biết hai hình chiếu, yêu cầu tính [...]... tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau A Mục tiêu: - Hs đợc củng cố sâu hơn các định lý về tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau - Biết vận dụng để làm bài tập - Có tính cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ trong công việc B Chuẩn bị: GV và HS: Ôn tập và làm bài C Phơng pháp: Luyện tập và thực hành D Tiến trình lên lớp 1 ổn định tổ chức(1 ) 2 Kiểm tra bài cũ (2 ) - Phát biểu nội dung định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau?... đợc tính nh thế nào? +HS: MP + PQ + MQ - Trên hình vẽ PQ bằng tổng hai đoạn nào? +HS: PQ = PI + IQ - IP =? Vì sao? + HS: PI = PD ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) - IQ = ? Vì sao? Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, +HS: IQ = QE ( tính chất hai tiếp tuyến cắt PI = PD và QI = QE nhau) Chu vi tam giác MPQ bằng: - Gọi 1 hs lên bảng tính tiếp MP + PQ + MQ = Mp + PI + IQ + MQ = MP + PD + QE + MQ = MD... trung điểm I của BC Nối IK và IH - KI là đờng gì của tam giác vuông CKB, nó có tính chất gì? - Hỏi tơng tự với IH Chứng minh Vẽ trung điểm I của BC Ta có IK là trung tuyến thuộc cạnh huyền của tam giác CKB nên IK = IB = IC (1) ( trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền) - Tơng tự ta có IH = IB = IC (2) Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có IH = IK = IB = IC - Hãy so sánh BC và HK và giải thích tại... AO là tia phân giác của góc - Để chứng minh AO vuông góc với MN ta A( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau tại A) Tam giác AMN cân tại A, AO là tia phân giác cần chứng minh điều gì? +HS: Cần chứng minh AH là đờng cao trong của góc A nên AO MN tam giác cân AMN - Chứng minh nh thế nào? +HS: Dựa vào tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có AM =AN nên tam giác AMN cân - Nêu tính chất các đờng cao trung trực,... và trục hoành ở vị trí tiếp xúc nhau vì bán kính của đờng tròn đúng bằng - GV gọi hs đứng tại chỗ trả lời và giải thích hoành độ của điểm I tại sao + Đờng tròn và trục tung ở vị trí không giao nhau vì bán kính của đờng tròn nhỏ hơn tung độ của điểm I *BT2: Cho đờng thẳng a Tâm I của tất cả các Nguyễn Văn Bảo - Tổ tự nhiên - THCS Vân Nham đờng tròn có bán kính 5 cm và tiếp xúc với đ- - HS : nghiên cứu... chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có AM =AN nên tam giác AMN cân - Nêu tính chất các đờng cao trung trực, phân giác trong tam giác cân? +HS: Trong 1 tam giác cân đờng phân giác đồng thời là đờng trung tuyến, trung trực, đờng cao - Kết luận? +HS: kết luận - GV hớng dẫn hs chứng minh b, Gọi H là giao điểm của MN và AO Ta có - OH là đờng gì trong tam giác MNC? MH = HN, CO = ON nên HO là đờng trung +HS: