1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao An Toan9 Tu Chon

16 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 78,67 KB

Nội dung

Nông Thị Thắm Giáo án tự chọn toán 9 S: 13/10/2011 G: 14/10/2011 Tiết 1; 2 BÀI TẬP VỀ BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. Mục tiêu - Kiến thức: HS được củng cố các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai - Kĩ năng: HS làm được các bài tập đơn giản về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Thái độ: Học nghiêm túc II. Chuẩn bị - GV: Nội dung bài - HS: Ôn các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan Sau khi HS nhắc lại GV treo bảng phụ các kiến thức cần nhớ lên bảng Lý thuyết a) Nếu A 0 và B 0 thì = A Nếu A < 0 và B 0 thì = - A b) Với A 0 và B 0 thì = Nếu A < 0 và B 0 thì = - c) Với các biểu thức A, B mà A.B 0 và B ta có: = d) Với các biểu thứa A, B mà B > 0, ta có = * với các biểu thức A, B, C mà A 0 và A , ta có = với các biểu thức A, B, C mà A 0 B 0 và A B , ta có = Hoạt động 2: Bài tập GV ghi đề bài lên bảng HS làm tại chỗ ít phút sau đó lên bảng giải HS nhận xét. GV nhận xét, chốt cách giải Bài 1: Áp dụng QTKP một tích hãy tính a) =8.9 = 72 b) = 9.⃓-7⃓ = 63 c) = = = 11.6 = 66 d) = = 2.3.3 = 18 GV : Ghi đề lên bảng Hướng dẫn HS tính Bài 2: Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính a) = = 21 1 Nông Thị Thắm Giáo án tự chọn toán 9 . = = = 5. 12 = 60 c) = = =1,6 GV: Đưa đề bài lên bảng phụ HS đứng tại chỗ nêu cách làm Nếu HS không nêu được , GV gợi ý HS làm tại chỗ ít phút, 3 HS lên bảng giải GV nhận xét Bài 3: Rút gọn biểu thức a) với a < 0 = =│0,36a│ = - 0,36a vì a < 0 b) với a =│a 2 (3-a) 2 │= a 2 (a-3) c) . với a 0 . = = HS làm bài ở nháp sau đó đứng tại chỗ thực hiện phép tính. Bài 4: Tính a) = = = 1 b) = = = c) = = = d) = = e) = = f) = = = 5 GV hướng dẫn rút gọn VT rồi thực hiện phép tính Bài 5: Tìm x, biết: a) = 9 │x - 3│= 9  x = 12và x = - 6 b) = 6  = 6 │2x +1│= 6 => x 1 = 2,5 ; x 2 = -3,5 3. Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại lí thuyết, các bài tập đã chữa. ĐỀ KIỂM TRA 15' I. Mục tiêu - Kiến thức: Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai - Kĩ năng: Vận dụng được các phép biến đổi đơn giản vào việc giải bài tập - Thái độ: Làm bài nghiêm túc, tính toán cẩn thận, chính xác. II. Đề Câu 1: So sánh a) 5 và b) 6 và Câu 2: Rút gọn các biểu thức sau a) với a > 0 b) với b > 0 c) 2 + d) - 6 2 Nông Thị Thắm Giáo án tự chọn toán 9 III. Đáp án, thang điểm Câu 1 a) 5 = mà > => 5 > (1đ) b) 6 = mà => 6 < (1đ) Câu 2: a) = = = (2đ) b) = = 3 (2đ) c) 2 + = 3 + d)- 6 = 2 - 6 = - 4 S: 03/11/2010 G: 04/11/2010 Tiết 3; 4 BÀI TẬP VỀ BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN, RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. Mục tiêu - Kiến thức: HS được củng cố các phép biến đổi đơn giản,rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai - Kĩ năng: HS làm được các bài tập đơn giản về biến đổi đơn giản, rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Thái độ: Học nghiêm túc II. Chuẩn bị - GV: Nội dung bài - HS: Ôn các phép biến đổi đơn giản, rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan Sau khi HS nhắc lại GV treo bảng phụ các kiến thức cần nhớ lên bảng Lý thuyết a) Nếu A 0 và B 0 thì = A 3 Nông Thị Thắm Giáo án tự chọn toán 9 Nếu A < 0 và B 0 thì = - A b) Với A 0 và B 0 thì = Nếu A < 0 và B 0 thì = - c) Với các biểu thức A, B mà A.B 0 và B ta có: = d) Với các biểu thứa A, B mà B > 0, ta có = * với các biểu thức A, B, C mà A 0 và A , ta có = với các biểu thức A, B, C mà A 0 B 0 và A B , ta có = Hoạt động 2: Bài tập GV ghi đề bài lên bảng HS làm tại chỗ ít phút sau đó lên bảng giải HS nhận xét. GV nhận xét, chốt cách giải Bài 1: Tìm giá trị các biểu thức sau bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp a) = b) = = GV : Ghi đề lên bảng Hướng dẫn HS tính Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau a) () = - 6 + - = 4 - 6+ 2 - = - 2 b) 2 + - 5 = 2││+3 - 5 = 2(3- ) + 3 - 5 = 6- 2 +3 - 5 = 1+ GV: Ghi đề bài lên bảng phụ HS đứng tại chỗ nêu cách làm Nếu HS không nêu được , GV gợi ý HS làm tại chỗ ít phút, 2 HS lên bảng giải HS, GV nhận xét Bài 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức a) - tại a = - 9 - = - = 3 - │3+2a│ Thay a = -9 tính được - 6 b) - 4a tại a = - 4a = = = 1- 9a nếu a (= a - 1 nếu a ) Thay a = tính được 4 Nông Thị Thắm Giáo án tự chọn toán 9 GV hướng dẫn rút gọn VT rồi giả PT chứa dấu gí trị tuyệt đối HS làm bài ở nháp sau đó đứng tại chỗ thực hiện . Bài 4: Tìm x, biết a) = 3  │2x-1│= 3  2x - 1 = 3 => x 1 = 2 Hoặc 2x - 1 = -3 => x 2 = - 1 b) = 4  │x-2│= 4  x - 2 = 4 => x 1 = 6 Hoặc x - 2 = - 4 => x 2 = - 2 3. Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại lí thuyết, các bài tập đã chữa. S: 10/11/2010 G: 18/11/2010 Tiết 5, 6 BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ, VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ I. Mục tiêu - Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về hàm số và đồ thị. - Kĩ năng: HS làm được các bài tập đơn giản về hàm số và đồ thị - Thái độ: Học nghiêm túc II. Chuẩn bị - GV: Nội dung bài - HS: Ôn các kiến thức về hàm số và đồ thị. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan Sau khi HS nhắc lại GV treo bảng phụ các kiến thức cần nhớ lên bảng Lý thuyết * Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b (a ), trong đó a, b là các số cho trước và a * Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x và đồng biến trên R khi a > 0; nghịch biến trên R khi a < 0 * Đồ thị của y = ax + b (a ) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; - Song song với đường thẳng y = ax + b , nếu b , trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. * Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ) B 1 : Cho x = 0 thì y = b => P (O;b) Cho y = 0 thì x = 5 Nông Thị Thắm Giáo án tự chọn toán 9 B 2 : Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị của hàm số y = ax + b Hoạt động 2: Bài tập GV ghi đề bài lên bảng HS làm tại chỗ ít phút sau đó lên bảng giải HS nhận xét. GV nhận xét, chốt cách giải Bài 1: Cho hàm số y = 2x + 3 a) Tính f(-2) ; f(-1); f(0); f(1); f(2) f(-2) = 2.(-2)+ 3= -1 f(-1) = 2.(-1)+ 3= 1 f(0) = 2.0+ 3= 3 f(1) = 2.1+ 3= 5 ; f(2) = 2.2+ 3= 7 GV : Ghi đề lên bảng Hướng dẫn HS tính b) Hàm số đã cho đồng biến, hay nghịch biến, vì sao ? Hàm số đã cho là hàm đồng biến vì có a =2> 0 GV: Ghi đề bài lên bảng phụ HS đứng tại chỗ nêu cách làm Nếu HS không nêu được , GV gợi ý HS làm tại chỗ ít phút, 2 HS lên bảng giải HS, GV nhận xét Bài 2: Cho hai hàm số y = 2x và y = -2x a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của hai h/s đã cho b) Trong hai h/s đã cho hàm số nào đồng biến, h/s nào nghịch biến ? Giải * Hàm số y = 2x Cho x = 1thì y = 2, ta được điểm A (1; 2)thuộc đồ thị h/s. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O và A ta được đồ thị cảu h/s y = 2x * Hàm số y = - 2x Cho x = 1thì y = - 2, ta được điểm B (1; - 2)thuộc đồ thị h/s. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O và B ta được đồ thị cảu h/s y = - 2x y y=2x 2 1 x -2 y=-2x b) Hàm số y =2x đồng biến vì có a = 2 > 0 Hàm số y = - 2x nghịch biến vì có a = - 2 < 0 GV ghi đề lên bảng HS lên bảng vẽ HS khác nhận xét, GV nhận xét Bài 3: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 5 và y = - 2x + 5 trên cùng mặt phẳng toạ độ * y = 2x + 5 6 Nông Thị Thắm Giáo án tự chọn toán 9 Cho x = 0 thì y = 5 => P(0; 5) Cho y = 0 thì x =-2,5 => Q(-2,5; 0) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị của h/s y = 2x+5 * y = -2x + 5 Cho x = 0 thì y = 5 => C(0; 5) Cho y = 0 thì x =2,5 => D(2,5; 0) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm C và D ta được đồ thị của h/s y = - 2x+5 y 5 O x -2,5 2,5 HS lên bảng vẽ HS nhận xét GV nhận xét, chốt lại cách vẽ đồ thị hàm số y = a x + b Bài 4: Vẽ đồ thị hàm số y = x +1 và y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng toạ độ * y = x + 1 Cho x = 0 thì y = 1 => E(0; 1) Cho y = 0 thì x =-1 => F(-1; 0) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm E và F ta được đồ thị của h/s y = x+1 * y = -x + 3 Cho x = 0 thì y = 3 => G(0; 3) Cho y = 0 thì x =3 => H(3; 0) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm G và H ta được đồ thị của h/s y = - x+3 y -1 O 3 x 3. Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại lí thuyết, các bài tập đã chữa. 7 a c b c ' b ' A B C Nông Thị Thắm Giáo án tự chọn toán 9 S: 21/11/2010 G: 22/11/2010 Tiết 7, 8 BÀI TẬP VỀ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu - Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Kĩ năng: HS làm được các bài tập đơn giản về hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Thái độ: Học nghiêm túc II. Chuẩn bị - GV: Nội dung bài - HS: Ôn các hệ thức. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Bài học Hoạt động của GV,HS Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan Yêu cầu HS nhắc lại các hệ thức Sau khi HS nhắc lại GV treo bảng phụ các kiến thức cần nhớ lên bảng Lý thuyết Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông b 2 = a.b’ ; c 2 = a.c’ (1) bc = ah (3) h 2 = b’.c (2) 2 2 2 1 1 1 h b c = + (4) H 8 Nông Thị Thắm Giáo án tự chọn toán 9 Hoạt động 2: Bài tập GV ghi đề bài lên bảng HS làm tại chỗ ít phút sau đó lên bảng giải HS nhận xét. GV nhận xét, chốt cách giải Bài 1: Hãy tính x, y trong hình sau a) 3 4 x y Giải Theo định lí Pi-ta-Go, ta có x + y = = = 5 Theo hệ thức b 2 = a.b’ , ta có 3 2 = x (x+y) = x.5 => x = = 1,8 y = 5- 1,8= 3,2 Hoặc 4 2 = y (x+y) = 5y => y = = 3,2 b) 12 x y 20 Giải Theo hệ thức b 2 = a.b’ , ta có 12 2 =x.20  x = = 7,2 y = 20 - 7,2 = 12,8 GV : Ghi đề lên bảng Hướng dẫn HS tính Bài 2: Hãy tính x, y trong hình sau x y 2 5 Giải Áp dụng hệ thức b 2 = a.b’ , ta có x 2 = 2 (2+5) =14 Vậy x = y 2 = 5 (2+5) = 35 => y = GV: Ghi đề bài lên bảng phụ HS đứng tại chỗ nêu cách làm Bài 3: Hãy tính x, y trong hình sau 9 Nông Thị Thắm Giáo án tự chọn toán 9 Nếu HS không nêu được , GV gợi ý HS làm tại chỗ ít phút, HS lên bảng giải HS, GV nhận xét 5 x 7 y Giải Theo định lí Pi- Ta- Go ta có: y = = Theo hệ thức: bc = ah , ta có x.y = 5.7 = 35 => x = GV ghi đề lên bảng HS lên bảng tính HS khác nhận xét, GV nhận xét Bài 4: Hãy tính x, y trong hình sau 2 y 1 x Giải Theo hệ thức: h 2 = b’.c, ta có 2 2 = 1.x  x = 4 Theo hệ thức b 2 = a.b’ , ta có y 2 = x (1+x) = 4(1+4) = 20 => y = 3. Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại lí thuyết, các bài tập đã chữa. 10 [...]... cnh v gúc trong tam giỏc vuụng - Thỏi : Hc nghiờm tỳc II Chun b - GV: Ni dung bi - HS: ễn cỏc h thc III Cỏc hot ng dy hc 1 n nh lp 2 Bi hc Hot ng ca GV& HS Ni dung Hot ng 1: Nhc li cỏc kin thc liờn quan Yờu cu HS nhc li cỏc h thc Lý thuyt Sau khi HS nhc li GV treo Mt s h thc v cnh v gúc trong tam bng ph cỏc kin thc cn nh giỏc vuụng A lờn bng b= a.sinB = a.cosC c= a.cosB = a.sinC b c b= c.tgB= c.cotgC... v cỏc phộp toỏn cú cha cn bc hai - Thỏi : Hc nghiờm tỳc II Chun b - GV: Ni dung bi - HS: ễn lớ thuyt III Cỏc hot ng dy hc 1 n nh lp 2 Bi hc Hot ng ca GV& HS Ni dung Hot ng 1: Nhc li cỏc kin thc liờn quan Yờu cu HS nhc li cỏc phộp Lý thuyt bin i n gin biu thc cha SGK cn thc bc hai Sau khi HS nhc li GV treo bng ph cỏc kin thc cn nh lờn bng Hot ng 2: Bi tp GV ghi bi lờn bng Bi 1: Tỡm cn bc hai s hc ca... Thỏi : Hc nghiờm tỳc 14 Nụng Th Thm Giỏo ỏn t chn toỏn 9 II Chun b - GV: Ni dung bi - HS: ễn lớ thuyt III Cỏc hot ng dy hc 1 n nh lp 2 Bi hc Hot ng ca GV& HS Ni dung Hot ng 1: Nhc li cỏc kin thc liờn quan Yờu cu HS nhc li quy tc Lý thuyt Quy tắc th: + Trong một hệ phơng trình, ta có thể từ một phơng trình của hệ biểu thị một trong hai ẩn theo ấn số kia rồi thế vào phơng trình thi hai + Quy tắc cng i . nghịch biến trên R khi a < 0 * Đồ thị của y = ax + b (a ) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; - Song song với đường thẳng y = ax + b , nếu b , trùng với đường thẳng. với a > 0 b) với b > 0 c) 2 + d) - 6 2 Nông Thị Thắm Giáo án tự chọn toán 9 III. Đáp án, thang điểm Câu 1 a) 5 = mà > => 5 > (1đ) b) 6 = mà => 6 < (1đ) Câu 2: a) = = = (2đ) b). định lớp 2. Bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan Sau khi HS nhắc lại GV treo bảng phụ các kiến thức cần nhớ lên bảng Lý thuyết a) Nếu A 0 và

Ngày đăng: 26/04/2015, 17:00

w