VẬT LÝ 8 ĐẠT CHUẨN 27 - 34

22 303 0
VẬT LÝ 8 ĐẠT CHUẨN 27 - 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n vËt lÝ 8 . TIẾT 27 - DẪN NHIỆT I/ CHUẨN KIẾN THỨC - Hiểu được sự truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác gọi là dẫn nhiệt - So sánh sự dẫn nhiệt của các chất - Kĩ năng: Tìm được thí dụ thực tế, và làm được thí ngihệm về sự dẫn nhiệt - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, khi tiếp xúc vật có nhiệt độ cao II/ CHUẨN BỊ - Lớp: thanh kim loại có gắn đinh, giá, đèn cồn, sáp, ống htuỷ tinh có nút - Nhóm: bộ dẫn nhiệt 3 thanh kim loại khác nhau, ống thuỷ tinh, giá, sáp III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’ - Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng? - Nhiệt lượng là gì? Đơn vị của nhiệt lượng? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Ghi bảng - ĐVĐ: khi đỗ nước sôivào một cốc bằng nhôm và một cốc bằng sứ, em sờ tay vào cốc nào cảm thấy nóng hơn? Vì sao? - Vậy hiện tượng đó gọi là gì? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay * Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt - HD cho hs tiến hành TN theo các bước sau: + B1: giới thiệu dụng cụ thí nghiệm + B2: lắp TN như h.22.1 SGK + B3: Đặt và đốt đèn cồn ở đầu A thanh đồng - Yêu cầu hs quan sát và trả lời C1,C2,C3 SGK - C1: nhiệt đã truyền đến sáp - C2: từ a,b,c,d,e - C3: nhiệt được truyền từ A đến B của thanh đồng -Thông báo: sự truyền nhiệt năng trong thí nghiệm trên gọi là sự dẫn nhiệt . Vậy nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của cùng một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức nào ?  Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt I/ Sự dẫn nhiệt: 1.Thí ngihệm: 2.Trả lời câu hỏi: - C1: nhiệt đã truyền đến sáp - C2: từ a,b,c,d,e - C3: nhiệt được truyền từ A đến B của thanh đồng - Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt * Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt của các chất - HD cho hs tiến hành TN theo các bước sau: + B1: lắp Tn như h.22.2 SGK + B2: dùng đèn cồn đốt nóng các thanh kim loại + B3: quan sát TN và trả lời C4,C5 SGK II/ Tính dẫn nhiệt của các chất: *Thí nghiệm 1: h.22.2 -C4: không. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh Gi¸o viªn: NguyÔn Huy Quý Ngày sọan :……………… Ngày dạy : ……………… Gi¸o ¸n vËt lÝ 8 . -Yêu cầu hs thảo luận nhóm và trả lời C4,C5 - Gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp - ĐVĐ: chất rắn dẫn nhiệt vậy chất lỏng có dẫn nhiệt không? Chúng ta cùng tim hiểu TN2 - Tiến hành bố trí TN như h.22.3 yêu cầu hs quan sát để trả lời C6 SGK - Yêu cầu hs rút ra nhận xét về tính dẫn nhiệt của chất lỏng - Tương tự tiến hành TN biểu diễn như h.22.4 yêu cầu hs quan sát và trả lời C7 - GV hỏi: 1/ Ở 3 thí nghiệm trên cho thấy chất nào dẫn nhiệt tốt nhất chất nào dẫn nhiệt kém nhất? 2/ Từ kết quả thí nghiệm trên em hãy rút ra kết luận về tính dẫn nhiệt của 3 chất rắn, lỏng và khí? -C5: đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất *Thí nghiệm 2: h.22.3 -C6: không. Chất lỏng dẫn nhiệt kém *Thí nghiệm 3: h.22.4 -C7: không. Chất khí dẫn nhiệt kém - Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất - Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém * Vận dụng. Ghi nhớ - Tổ chức cho hs làm việc cá nhân đọc, phân tích và trả lời câu hỏi C8 đến C12 SGk - Sau đó gọi hs trả lời và nhận xét kết quả. Gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp - Gọi một vài hs nêu nội dung ghi nhớ của bài học - Nếu còn thời gian hướng dẫn cho hs làm bài tập trong SBT III/ Vận dụng: - C8: nước, lò sưởi,… - C9: do kim loại dẫn nhiệt tốt, sứ dẫn nhiệt kém - C10: vì không khí giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém - C11: mùa đông. Để tạo ra các lớp khí dẫn nhiệt kém ở lông chim 4. Củng cố:3’ - Sự dẫn nhiệt là gì? Nêu thí dụ về sự dẫn nhiệt? - So sánh sự dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí? 5. Hướng dẫn về nhà:1’ - Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT 22.1 - 22.6. - Xem trước và chuẩn bị bài 23. Gi¸o viªn: NguyÔn Huy Quý Gi¸o ¸n vËt lÝ 8 . TIẾT 28 - ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT: I/ CHUẨN KIẾN THỨC - Nhận biết được các dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí - Tìm được thí dụ về bức xạ nhiệt - Nêu tên được các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất rắn, lỏng, khí, chân không - Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức để giải thích các hiện tượng trong thực tế có liên quan - Thái độ: Thấy được sự đối lưu chủ yếu xảy ra trong môi trường lỏng và khí không xảy ra trong chân không II/ chuẩn bị: - Lớp: bộ thí nghiệm về sự đối lưu chất khí, h.23.1, bảng 23.1 - Nhóm: cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, ống htuỷ tinh L, giá, bình cầu miếng gỗ, ống thuỷ tinh, bình cầu có phủ muội đèn, đèn cồn III/ Hoạt động dạy-học: 1.Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’ - Sự dẫn nhiệt là gì? Hãy so sánh sự dẫn nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí? - Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng, ấm hơn một áo dầy? 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Ghi bảng - Thực hiện TN h.23.1. đun nóng nước ở đáy ống nghiệm có gắn miếng sáp ở miệng ống. Yêu cầu hs quan sát và hỏi: 1/ Trong TN này sáp đã chảy ra. Vậy nước đã truyền nhiệt bằng cách nào? - Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay * Tìm hiểu hiện tượng đối lưu - Giới thiệu dụng cụ và các bước tiến hành TN sau: + B1: lắp thí nghiệm như h.23.2 sgk + B2:dùng đèn cồn đốt và quan sát hiện tượng ở gói thuốc tím + B3: thảo luận từ kết quả TN để trả lời câu hỏi SGK - Từ TN yêu cầu hs đọc và trả lời C1,C2,C3 SGK. Lưu ý hs nhắc lại công thức V P d = khi trả lời - GV hỏi: 1/ Qua thí nghiệm này ta thấy nước đã truyền nhiệt bằng cách nào? 2/ Cách truyền nhiệt bằng hình thức trên gọi là gì? - Từ đó hình thành cho hs về khái niệm sự đối I/ Đối lưu: 1.Thí nghiệm: 2.Trả lời câu hỏi: -C1: di chuyển thành dòng -C2: lớp nước ở dưới nóng lên nở ra ên d giảm. Còn lớp nước phía trên lạnh nên đi xuống -C3: nhiệt kế - Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất lỏng và khí Gi¸o viªn: NguyÔn Huy Quý Ngày sọan :……………… Ngày dạy : ……………… Gi¸o ¸n vËt lÝ 8 . lưu Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất lỏng. - Với thí nghiệm tương tự đối với chất khí ta cũng thu được kết quả như chất lỏng nên sự đối lưu cũng xảy ra cả trong chất lỏng - Yêu cầu hs lấy thí dụ về sự đối lưu ở chất lỏng và khí * Vận dụng -Tiến hành TN như h.23.3 yêu cầu hs quan sát và trả lời C4 -Gọi hs nhận xét, GV chình lí và thống nhất kết quả -Tương tự yêu cầu hs làm việc cá nhân đọc và trả lời C5,C6 SGK 3.Vận dụng: -C4: do không khí nóng nhẹ đi lên, còn không khí lạnh nặng đi xuống. -C5: để tạo sự đối lưu -C6: không. Vì không tạo được các dòng đối lưu * Bức xạ nhiệt - Yêu cầu hs nhắc lại các hình thức truyền nhiệt ở chất rắn, lỏng và khí - Vậy trong chân không thì nhiệt được truyền như thế nào? - Tiến hành TN h.23.4 yêu cầu hs quan sát để trả lời C7 - Sau đó tiến hành TN như h.23.5 dùng miếng bìa ngăn tia nhiệt lại.Yêu cầu hs quan sát để trả lời C8,C9 -GV hỏi: 1/ Mặt Trời đã truyền nhiệt xuống Trái đất bằng cách nào? 2/ Hình thức truyền nhiệt như trên có phải là dẫn nhiệt hay đối lưu không? Hay truyền bằng cách nào? - Thông tin cho hs cách truyền các tia nhiệt đi thẳng như trên gọi là bức xạ nhiệt. - Yêu cầu hs đọc thông tin SGK tìm hiểu khả năng hấp thụ các tia nhiệt -GV hỏi: 3/ Tại sao trong thí nghiệm phải dùng bình cầu có hơ muội đèn? - Từ đó yêu cầu hs nêu nhận xét chung về các hình thức truyền nhiệt trong chất rắn, lỏng, khí, chân không II/ Bức xạ nhiệt: 1.Thí nghiệm: 2.Trả lời câu hỏi: -C7:do tia nhiệt truyền đến không khí làm nóng lên nở ra -C8: không khí trong bình lạnh đi. Do gỗ ngăn không cho nhiệt truyền tới bình -C9: không. Do không tạo thành dòng *Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở cả trong chân không Gi¸o viªn: NguyÔn Huy Quý Gi¸o ¸n vËt lÝ 8 . * Vận dụng. Ghi nhớ - Tổ chức cho hs làm việc cá nhân đọc và trả lời C10, C11 - Sau đó gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả - Treo bảng 23.1 yêu cầu hs các nhóm quan sát thảo luận để trả lời C12 - Gọi đại diện nhóm trình bày, sau đó Gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp - Gọi một vài hs nêu nội dung ghi nhớ bài học - Nếu còn thời gian HD cho hs làm các bài tập trong SBT III/ Vận dụng: -C10: để tăng khả năng hấp thu tia nhiệt -C11: để giảmm sự hấp thụ các tia nhiệt 4.Cũng cố:3’ - Đối lưu là gì? Nêu thí dụ. - Bức xạ nhiệt là gì? Các hình thhức truyền nhiệt chủ yếu ở các chất rắn, lỏng, khí, và chân không? 5. Hướng dẫn về nhà:1’ - Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT 23.1 - 23.6. - Xem trước và chuẩn bị bài 24. Gi¸o viªn: NguyÔn Huy Quý Gi¸o ¸n vËt lÝ 8 . TIẾT 29 - CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I/ CHUẨN KIẾN THỨC - Biết được nhiệt lượng 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ, và chất ca6ú tạo nên vật. - Viết được công thức tính nhiệt lượng, nêu được tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức - Hiểu được ý nghĩa vật lí của nhiệt dung riêng - Kĩ năng: Mô tả được thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuuộc vào khối lượng, chất cấu tạo nên vật và độ tăng nhiệt độ - Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc và tinh thần hợp tác nhóm II/ CHUẨN BỊ - Lớp: giá đỡ, đèn cồn, cốc đốt, nhiệt kế, lưới đốt, diêm, kẹp vạn vạn năng, nước - Ba bảng phụ 24.1, 24.2, 24.3 SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1.Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:Không 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Ghi bảng -ĐVĐ: Dùng dụng cụ nào để đo trực tiếp được công? -Vậy để tính công ta phải đo những đại lượng nào? -Tương tự vậy không có dụng cụ nào đo trực tiếp được nhiệt lượng. Vậy muốn xác định nhiệt lượng ta phải làm thế nào? * Thông báo về nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? -ĐVĐ: Q mà vật thu vào để nóng lên nhiều hay ít phụ thuộc vào những yếu tố nào? -Cho hs dự đoán ghi lên bảng và phân tích các yếu tố hợp lí và không hợp lí, để đi đến dự đoán 3 yếu tố: m, độ tăng nhiệt độ, chất cấu tạo nên vật. Gv hỏi: - Để kiểm tra sự phụ thuộc của Q vào 1 trong 3 yếu tố đó ta phải tiến hành thí nghiệm như thế nào? I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? * Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật - Kiểm tra sự phụ thuộc của Q vào m của vật - Giới thiệu các bước tiến hành TN và thu được bảng kết quả 24.1 - Yêu cầu hs phân tích kết quả và trả lời C1, C2 - Gọi các nhóm trình bày kết quả và phân tích bảng 24.1 - Từ đó yêu cầu HS rút ra nhận xét 1.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật: - C1:Giống: chất và độ tăng t 0 , thay đổi m - C2: Khi m càng lớn Q thu vào càng lớn Gi¸o viªn: NguyÔn Huy Quý Ngày sọan :……………… Ngày dạy : ……………… Gi¸o ¸n vËt lÝ 8 . * Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ - Tương tự cho HS các nhóm thảo luận phương án làm TN tìm hiểu mối quan hệ giữa Q và độ tăng t 0 theo C3, C4 - Cho HS phân tích bảng 24.2, nêu kết luận rút ra việc phân tích số liệu 2.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ: -C3: không đổi m và chất -C4: Thay đổi ∆ t bằng cách thay đổi thời gian đun -C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì Q thu vào càng lớn * Tìm hiểu nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật - Tương tự như trên , yêu cầu hs thảo luận theo nhóm, phân tích kềt quả TN để rút ra kết luận. - HD cho hs phân tích bảng 24.3 để trả lời C6, C7 3.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thuvào để nóng lên với chất làm vật: - C6: Thay đổi chất, không thay đổi m và ∆ t -C7: có * Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật. * Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng - GV hỏi: - Nhiệt lượng của một vật thu vào phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Giới thiệu cho hs công thức tính nhiệt lượng và giải thích rõ các đại lượng, đơn vị trong công thức Q = mc ∆ t Q:nhiệt lượng (J) m:khối lượng của vật (kg) ∆ t: độ tăng nhiệt độ ( 0 C) C :nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kgK) - Giới thiệu cho hs khái niệm C và giải thích ý nghĩa của các số liệu ở bảng 24.1 Nhiệt dung riêng của mật chấtcho biết nhiệt lượng cần thiết để làm 1 kg chất đó tăng thêm 1 0 C - Gọi hs giải thích ý nghĩa của một số chất thường gặp như: nước, rượu,… II/ Công thức tính nhiệt lượng: - Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào: Q = mc ∆ t Q:nhiệt lượng (J) m:khối lượng của vật (kg) ∆ t: độ tăng nhiệt độ ( 0 C) C :nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kgK) * Nhiệt dung riêng của mật chấtcho biết nhiệt lượng cần thiết để làm 1 kg chất đó tăng thêm 1 0 C Gi¸o viªn: NguyÔn Huy Quý Gi¸o ¸n vËt lÝ 8 . * Vận dụng. Ghi nhớ - Tổ chức cho hs làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi C8, C9 - Yêu cầu hs đọc và phân tích đề bài tập - Gọi hs nhận xét, Gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp - Gọi 1 vài hs nêu lại nội dung ghi nhớ bài học - Nếu còn thời gian HD cho hs làm BT trong SBT III/ Vận dụng: - C8: Tra bảng biết c, dùng cân đo m, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ - C9: Tóm tắt: m= 50kg t 1 = 20 0 C ; t 2 = 50 0 C. c = 380J/kgK Giải - Áp dụng công thức: Q = mc ∆ t = mc(t 2 – t 1 ) t thay số ta có: Q = 5.380.(50-20) = 57000(J) 4. Cũng cố:3’ 1.Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? 2.Viết công thức tính Q thu vào để nóng lên. Giải thích các đại lượng, đơn vị trong công thức? 5 . Hướng dẫn về nhà:1’ - Về nhà học bài, đọc phần có thể em chưa biết. - Làm các bài tập trong SBT. 24.1 - 24.6 - Chuẩn bị và xem trước bài 25 Gi¸o viªn: NguyÔn Huy Quý Gi¸o ¸n vËt lÝ 8 . TIẾT 30 - PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I/ CHUẨN KIẾN THỨC - Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt - Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau - Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức để giải các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập II/ CHUẨN BỊ: - Giải trước các bài tập ở phần vận dụng và trong sách bài tập - Hai bình chia độ 500cm 3 , nhiệt kế, đèn cồn, phích, giá đở III/ Hoạt động dạy-học: 1.Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’ - Nhiệt lượng vật thu vào nóng lên phụ thuộc yếu tố nào? - Viết công thức tính Q thu vào của vật . giải thích các đại lượng, đơn vị, có trong công thức? 3.Nôi dung bài mới: Hoạt động của GV Ghi bảng - ĐVĐ: Vào mùa hè thường bỏ đá lạnh vào nước giải khát uống cho mát. Vậy đá lạnh và nước thì vật nào truyền nhiệt cho vật nào? - Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay * Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK tìm hiểu về 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt Khi có 2 vật truyền nhiệt cho nhau thì: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau thì ngừng lại. - Nhiệt lượng vật này toả ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào - Yêu cầu HS vận dung nguyên lí truyền nhiệt để giải thích tình huống đặt ra ở đầu bài - Từ đó yêu cầu HS phát biểu nguyên lí truyền nhiệt I/ Nguyên lí truyền nhiệt: * Khi có 2 vật truyền nhiệt cho nhau thì: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau thì ngừng lại. - Nhiệt lượng vật này toả ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào * Phương trình cân bằng nhiệt - Hướng dẫn cho HS dựa vào nội dung thứ 3 của nguyên lí để viết phương trình cân bằng nhiệt - Từ đó yêu cầu HS viết công thức tính Q toả ra khi vật giảm nhiệt độ -Từ đó cho HS giải thích các đại lượng và ghi công thức vào vở II/ Phương trình cân bằng nhiệt: - Q toả = Q thu - Q toả = mc ∆ t = mc(t 1 – t 2 ) .t 1 : nhiệt độ ban đầu .t 2 : nhiệt độ sau cùng Gi¸o viªn: NguyÔn Huy Quý Ngày sọan :……………… Ngày dạy : ……………… Gi¸o ¸n vËt lÝ 8 . * Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt -Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt, hướng dẫn cho hs đổi các đơn vị thống nhất - Hướng dẫn cho HS giải BT theo các bước. GV hỏi: 1/ Nhiệt độ của vật khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu? 2/ Phân tích xem trong quá trình trao đổi nhiệt, vật nào toả nhiệt để giảm nhiệt độ, vật nào thu nhiệt để tăng nhiệt độ? 3/ Viết công thức tính Q toả ra và Q thu vào? 4/ Viết công thức nêu mối liên hệ giữa đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm? III/ Thí dụ về phương trình cân bằng nhiệt: Giải - Nhiệt lượng nhôm toả nhiệt để giảm từ 100 0 c xuống 25 0 C, Q 1 = m 1 c 1 (t 1 – t 2 =0,15.880.(100– 25) =9900 J Nhiệt lượng nhôm toả nhiệt để tăng nhiệt độ từ 20 0 C lên 25 0 C Q 2 = m 2 c 2 (t – t 2 ) - Phương trình cân bằng nhiệt: Q 1 = Q 2 m 2 = 0,47 kg * Vận dụng. Ghi nhớ - Hướng dẫn cho HS giai các bài tập C1,C2,C3 - Câu C1 yêu cầu Hs xác định nhiệt độ của nước trong phòng, tóm tắt đề bài như phần ví dụ và lưu ý ẩn cần tìm - GV tiến hành TN ở C1 để lấy các giá trị nhiệt độ cho bài tập C1 - Tương tự yêu cầu HS giải các BT ở C2,C3 - Sau đó gọi HS nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp - Chốt lại cho HS các bước để giải bài tập - Yêu cầu HS nêu lại nội dung ghi nhớ của bài học - Nếu còn thời gian hướng dẫn cho HS giải các bài tập trong SBT IV/ Vận dụng: - C2: Q 1 = m 1 c 1 (t 1 – t) = 0,5.380.(80- 20) = 11400 J Phương trình cân bằng nhiệt: Q 1 = Q 2 4200.5,0 11400 22 1 ==∆ cm Q t = 5,43 0 C - C3: Q 2 = m 2 c 2 (t – t 2 ) =0,5.4190(20-13) = 14665J Phương trình cân bằng nhiệt: Q 1 = Q 2 80.4,0 14665 2 1 2 = ∆ = tm Q c = 458,28J/kgK 4. Cũng cố:3’ - Nêu nguyên lí truyền nhiệt? Viết phương trình cân bằng nhiệt? - Khi giải các bài tập về phương trình cân bằng nhiệt cần lưu ý vấn đề gì? 5. Hướng dẫn về nhà:1’ -Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết - Làm các bài tập trong SBT. 25.1 - 25.6 - Xem trước và chuẩn bị bài 26 Gi¸o viªn: NguyÔn Huy Quý [...]... vËt lÝ 8 4 Cũng cố:3’ - Sự truyền cơ năng, nhiệt năng được thể hiện như thế nào - Phát biểu đinh luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng? 5 Hướng dẫn về nhà:1’ - Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết - Làm các bài tập trong SBT 27. 1 - 27. 5 - Xem trước và chuẩn bị bài 28 Gi¸o viªn: NguyÔn Huy Quý Gi¸o ¸n vËt lÝ 8 TIẾT 33 - ĐỘNG CƠ NHIỆT Ngày sọan :……………… I/ CHUẨN KIẾN THỨC Ngày dạy : ……………… - Phát... cơ nhiệt - Mô tả được cấu tạo và cách chuyển vận của động cơ nhiệt - Hiểu được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt - Kĩ năng: Vận dụng giải được các bài tập có liên quan - Thái độ: Thấy được ứng dụng của động cơ nhiệt trong đời sống vàkĩ thuật II/ CHUẨN BỊ - Hình vẽ 28. 1, 28. 2, 28. 3, 28. 4, 28. 5 SGK - Mô hình động cơ nổ bốn kì III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’ - Lấy ví... năng -C4:xe môtô, xe tải,… -C5: gây tiếng ồn, thảy khí độc, làm tăng nhiệt đô khí quyển -C6 A = F.S = 700.100000 = 70.106(J) Q = m.q = 4 46.106 = 184 .106(J) A H = Q 100% = 38% 4 Cũng cố:3’ - Động cơ nhiệt là gì? Nêu cấu tạo và cách chuyển vận của động cơ nhiệt? - Hiệu suất của động cơ nhiệt? 5.Hướng dẫn về nhà:1’ - Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết - Làm các bài tập trong SBT 28. 1 - 28. 6 - Xem... Hướng dẫn về nhà:1’ - Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết - Làm các bài tập trong SBT 26.1 - 26.2 - Xem trước và chuẩn bị bài 27 Gi¸o viªn: NguyÔn Huy Quý Gi¸o ¸n vËt lÝ 8 TIẾT 32 - SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT I/ CHUẨN KIẾN THỨC Ngày sọan :……………… Ngày dạy : ……………… - Xác định được các dạng năng lượng đã truyền, chuyển hoá trong các hiện tượng cơ và nhiệt - Tìm được ví dụ... 4.nhiệt lượng C 5.nhiệt dung riêng D 6.nhiên liệu E 7.cơ học F 8. bức xạ nhiệt -Hàng dọc: nhiệt học Gi¸o ¸n vËt lÝ 8 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8 A/ CHUẨN KIẾN THỨC: - Nhằm củng cố đánh ggiá lại các kiến thức mà hs đã học - Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng và bài tập có liên quan - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, trung thực khi làm... Huy Quý Gi¸o ¸n vËt lÝ 8 được thì đội khác bổ sung - Sau đó treo câu hỏi bảng phụ để HS trả lời - GV nhận xét để đưa ra kết quả đúng -Phần II: Trả lời câu hỏi - Hướng dẫn cho hs thảo luận theo nhóm - iều khiển cà lớp thảo luận câu trả lời phần II, GV có kết luận chung để HS ghi vở -Phần III: - Bài tập Gọi hs lên bảng làm các hs ở dưới làm bài tập vào vở -Thu vở một số hs chấm điểm -Gọi hs nhận xét bài... 44.10 = 0,05kg Gi¸o viªn: NguyÔn Huy Quý Gi¸o ¸n vËt lÝ 8 Bài 2: S = 100Km F = 1400N V = 10l => m = 8kg q = 43.108J/kg H=? Bài 2: Công mà ôtô thực hiện được: A = F S = 1400.100000 = 14.107J Nhiệt lượng do xăng đốt cháy toả ra: Q = m.q = 43.1 08. 8 = 3 68. 106J = 7 36 ,8. 10 J Hiệu suất của ôtô: A 14.10 7 H= = = 38% Q 36 ,8. 10 7 Hoạt động 4: Trò chơi ô chữ -Tổ chức cho hs chơi trò chơi ô chữ Thể lệ chơi: +... và chuẩn bị bài 29 (trả lời trước các câu hỏi phần vận dụng) Gi¸o viªn: NguyÔn Huy Quý Gi¸o ¸n vËt lÝ 8 ÔN TẬP TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I/ CHUẨN KIẾN THỨC - Nhằm cũng cố, hệ thống lại các kiến thức mà HS đã học ở chương II: nhiệt học - Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức để giải các bài tập có liên quan - Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, để chuẩn bị thi học kì 2 II/ CHUẨN BỊ - Đối với HS: -Xem... nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng - Kĩ năng: Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích các hiện tượng có liên quan - Thái độ: Cận thận, nghiêm túc, hợp tác nhóm,… II/ CHUẨN BỊ - Bảng vẽ to H .27. 1, H .27. 2 SGK - Sách giáo viên, sách bài tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’ - Năng suất toả... truyền cơ năng, nhiệt năng I/ Sự truyền cơ năng, nhiệt - Hướng dẫn cho hs làm việc cá nhân xem năng từ vật này sang vật bảng 27. 1 và trả lời C1 khác: - Yêu cầu các nhóm thảo luận C1 -C1: (1),(3): cơ năng, (2),(4) - Gọi các nhóm trình bày về sự truyền năng nhiệt năng lượng ở 3 dạng trên bảng 27. 1 * Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác * Tìm hiểu về sự chuyển hoá giữa cơ năng và II/ . thể em chưa biết - Làm các bài tập trong SBT 27. 1 - 27. 5 - Xem trước và chuẩn bị bài 28 Gi¸o viªn: NguyÔn Huy Quý Gi¸o ¸n vËt lÝ 8 . TIẾT 33 - ĐỘNG CƠ NHIỆT I/ CHUẨN KIẾN THỨC - Phát biểu được. Gi¸o ¸n vËt lÝ 8 . TIẾT 27 - DẪN NHIỆT I/ CHUẨN KIẾN THỨC - Hiểu được sự truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác gọi là dẫn nhiệt - So sánh sự dẫn nhiệt của các chất - Kĩ năng: Tìm được. biết - Làm các bài tập trong SBT 26.1 - 26.2 - Xem trước và chuẩn bị bài 27 Gi¸o viªn: NguyÔn Huy Quý Gi¸o ¸n vËt lÝ 8 . TIẾT 32 - SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT I/ CHUẨN

Ngày đăng: 04/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan