Giáo án vật lý 8 Trờng THCS Hoà Hải Ngày 13 tháng 04 năm 2011 Tiết 30 Phơng trình cân bằng nhiệt A. Mục tiêu: - HS nắm đợc PT cân bằng nhiệt, vận dụng đợc PT để làm bài tập - Rèn kĩ năng vận dụng công thức Q=mc (t 2 - t 1 ) và Q toả ra = Q thu vào . - Thái độ cẩn thận, trung thực, hợp tác. B. Phơng pháp: Đặt và giải quyết vấn đề Nhóm. C. Phơng tiện dạy học: Bình nớc, giọt nớc. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: Trả lời câu 24.2 và 24.3 Trả lời : 24.2 : Q = m.c. t = 5.4200.20 = 420000(J) = 420(kJ) . Trả lời : 24.3 : t = 0 20 4200.10 000.840 == mc Q c . 1. Đặt vấn đề: Giáo viên làm TN đơn vị đo nh SGK. 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - 1 HS đọc SGK ? Rút ra nguyên lí truyền nhiệt - GV lấy ví dụ minh hoạ. - Cho HS đọc ví dụ SGK - GV phân tích ví dụ hớng dẫn HS quan sát và trả lời cùng giải bài toán ví dụ ở SGK. I. Nguyên lý truyền nhiệt: SGK. II. Phơng trình cân bằng nhiệt: Q toả ra = Q thu vào Q toả ra = mc (t 1 - t 2 ) Q thu vào = mc (t 2 - t 1 ). III. Ví dụ về dùng PT cân bằng nhiệt: SGK. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm - GV hớng dẫn HS tính toán. - Học sinh lần lợt đọc đề câu C 2; C 3 thảo luận nóm và làm vào vở - Giáo viên gọi các nhóm IV. Vận dụng C1: Nhiệt độ tính đợc gần bằng nhiệt độ đo đợc. Vì khi tính toán ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ và môi trờng bên ngoài. C2: Nhiệt nó nhận đợc bằng nhiệt lợng do miếng đồng toả ra: Q thu vào = Q toả ra . Q = m 1 c 1 ( t 1 - t 2 ) = 0,5.380( 80 -20) = 11400J. Nớc nóng thêm: Giáo viên thực hiện : Phạm Thanh Dơng Giáo án vật lý 8 Trờng THCS Hoà Hải trình bày thống nhất kết quả ghi bảng t = C J cm Q 0 22 43,5 4200.5,0 11400 == C3: Nhiệt lợng miếng kim loại toả ra: Q 1 =m 1 c 1 ( t 1 - t) = 0,4 . c (100-20) Nhiệt lợng nớc thu vào: Q 2 = m 2 c 2 (t- t 2 ) =0,5.4190 (20-13) = 14700 (J) Q toả ra = Q thu vào 0,4c( 100-20)=0,5 .4190 (20-13) => C = 458 )20100(4,0 )1320(4190.5,0 = (J/kgđộ) . Kim loại đó là thép. IV. Củng cố: Phơng trình cân bằng nhiệt V. Dặn dò: Làm bài tập 23; 24, 25; 26. Ngày 20 tháng 04 năm 2011 Tiết 31 : Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu A. Mục tiêu: Về kiến thức : - HS nắm đợc khải niệm năng suất toả nhiệt của nhiên liệu, công thức tính nhiệt lợng toả ra của nhiên liệu. Về kĩ năng : - Rèn kĩ năng quan sát bảng 26.1 rút ra khái niệm về năng suất toả nhiệt - Thái độ cẩn thận, cần cù, trung thực. B. Phơng pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề - Phân nhóm. C. Phơng tiện dạy học: - Bảng 26.1 D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: - PT cân bằng nhiệt. (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên thực hiện : Phạm Thanh Dơng Giáo án vật lý 8 Trờng THCS Hoà Hải Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS đọc SGK ? Nhiên liệu là gì. Ví dụ: ? Thế nào là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. - GV giải thích ý nghĩa của năng suất toả nhiệt. - Treo bảng 26.1 cho HS lần lợt nêu ý nghĩa năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu có trong bảng. I. Nhiên liệu: - Than, củi, dầu là các nhiên liệu. II. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu: K/n: Nhiệt lợng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu. Kí hiệu: q Đơn vị: J/kg. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS đọc SGK ?Công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu toả ra. III. Công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Q=q.m Trong đó: Q: là nhiệt lơng do nhiên liệu toả ra (J) q: Năng suất toả nhiệt J/kg M: Khối lợng nhiên liệu (kg). IV. Vận dụng: C1: Vì than có năng suất toả nhiệt lớn hơn cũi ngoài ra những lơi ích của việc dùng yhan thay cũi đơn giản , tiện lợi , góp phần bảo vệ rừng . C2 : Q 1 = q.m = 10.10 6 .15 = 150.10 6 (J) . Q 2 = q.m = 27.10 6 .15 = 405.10 6 (J) . Muốn có Q 1 cần m = )(4,3 10.44 10.150 6 6 1 kg q Q == . dầu Muốn có Q 2 cần m = )(2,9 10.44 10.405 6 6 2 kg q Q == . dầu hoả . IV. Củng cố: ? Công thức tinh nng sut to nhit ca nhien lieu V. Dặn dò: - Làm bài tập - Xem bài mới. Ngày 24 tháng 04 năm 2011 Tiết 32 : sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt Giáo viên thực hiện : Phạm Thanh Dơng Giáo án vật lý 8 Trờng THCS Hoà Hải A. Mục tiêu: - Tìm đợc ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ nang, giữa cơ năng và nhiệt năng. - Rèn kĩ năng phát biểu định luật, giải thích hiện tợng - Thái độ cần cù, cẩn thận, trung thực. B. Ph ơng pháp: Đặt và giải quyết vấn đề Phân nhóm. C. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: trả lời câu 26.1 ; 26.2 và 26.3 Y/ C : 26.1 ; 26.2 đều chọn câu C 26.3: Nhiệt lợng cần để đun nóng nớc là Q 1 = m 1 C 1 (t 2 - t 1 ) = 2.4200.(100 - 20) = 672.000(J) . Nhiệt lợng cần để đun nóng ấm là : Q 2 = m 2 C 2 (t 2 - t 1 ) = 0,5.880.(100 - 20) = 352.00(J) . Nhiệt lợng do dầu toả ra để đun nóng nớc và ấm là : Q = Q 1 + Q 2 = 672000 + 35200 = 707200 (J) Tổng nhiệt lợng do dầu toả ra là : Q tp = )(2357333)( 30 100 30 100 21 JQQQ =+= vì Q tp = m.q nên m = )(051,0 10.46 2357333 6 kg= (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng Giáo viên: Yêu cầu cá nhân HS thực hiện các hoạt động nêu trong C1. Chú ý những sai sót của HS để đa ra thảo luận trên lớp. Học sinh: Cá nhân thực hiện các hoạt động trong câu C1 tham gia thảo luận các vấn đề đặt ra trong câu hỏi. ( Hòn bi truyền cơ năng cho miếng gỗ ) (Miếng nhôm truyền nhiệt năng cho cốc nớc ) (Viên đạn truyền cơ năng và nhiệt năng cho nớc biển) b) Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng Giáo viên: Tổ chức cho HS học tập tơng tự hoạt động 1. Cuối cùng yêu cầu HS phát biểu một cách chính xác và tính chất 'chuyển hoá" đợc và truyền đợc của năng lợng. Giáo viên thực hiện : Phạm Thanh Dơng Giáo án vật lý 8 Trờng THCS Hoà Hải Học sinh: Thực hiện các yêu cầu của giáo viên Tham gia thảo luận và phát biểu. c) Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lợng Giáo viên: Thông báo cho học sinh biết về sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt, yêu cầu học sinh tìm thí dụ minh hoạ. Học sinh: Tìm thí dụ minh hoạ cho định luật. d) Hoạt động 4: Vận dụng - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận C4, C5, C6. C5 : Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyễn hoá thành nhiệt năng làm nóng hòn bi , thanh gỗ ,máng trợt và không khi xum quanh . C6: Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xum quanh . IV. Củng cố: - Phát biểu định luật bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt. V. Dặn dò: - Làm bài tập 1, 3, 4, 6; học sinh giỏi bài tập 2. - Xem bài mới. Ngày 29 tháng 04 năm 2011 Tiết 33 : Động cơ nhiệt Giáo viên thực hiện : Phạm Thanh Dơng Giáo án vật lý 8 Trờng THCS Hoà Hải A. Mục tiêu: Phát biểu đợc định nghĩa động cơ nhiệt dựa vào mô hình , hình vẽ động cơ nổ 4 kỳ có thể mô tả đợc cấu tạo của động cơ này . Viết đợc công thức tính hiệu suất của động cơ nêuđợc tên và đơn vị các đại lợng có mặt trong công thức . Giải đợc các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt . B. Ph ơng pháp: Đặt và giải quyết vấn đề Phân nhóm. C. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: trả lời câu 27.1 ; 27.2 Y/ C : 27.1 chọn câu A ; 27.2 chọn câu D (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu về động cơ nhiệt Hoạt động của giáo viên Nêu định nghĩa của động cơ nhiệt ? Y/C nêu ví dụ về động cơ nhiệt -Động cơ nhiệt gồm : Máybơm nơc Động cơ đốt ngoài Tua pin hơi nớc Động cơ đốt trong : - Động cơ nổ bốn kỳ ; - Động cơ Điezen - Động cơ phản lực . Hoạt động của học sinh HS nghiên cứu và nêu ví dụ Hoạt đoọng III. Tìm hiểu về động cơ nổ bốn kỳ Giới thiệu động cơ nổ bốn kỳ . Dựa vào tranh vẻ và giới thiệu động cơ nổ 4 kỳ Giáo viên thực hiện : Phạm Thanh Dơng Giáo án vật lý 8 Trờng THCS Hoà Hải Hoạt động của giáo viên Thảo luận và trả lời câu hỏi C1 : C2 Thống nhất câu trả lời : C1 : Không vì một phần nhiệt lợng này đợc truyền cho các bộ phận của động cơ nhiệt làm cho bộ phận này nóng lên , một phần nữa theo các khí thoát ra ngoài khí quyển , làm khí quyển nóng lên . C2: Hiệu suất của động cơ nhiệt đợc xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lợng chuyển hoá thành công cơ học vì nhiệt lợng do nguyên liệu đốt cháy toả ra ngoài . A:Là công mà động cơ thực hiện đợc công này có đọ lớn bằng phần nhiệt lọng chuyển hoá thành công Đơn vị là jun kí hiệu (J) Q : La nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra . Đơn vị là jun kí hiệu (J) Hoạt động của học sinh Hoạt động IV Vận dụng Y/C trả lời câu C3; C4 ; C5 ; C6 C3 : không vì trong đó không có sự biến đổi từ năng lợng của nguyên liệu bị đốt cháy thành cơ năng . C5: Gây ra tiếng ồn , các khí do nhiên liệu bị ddoót cháy thaira có nhiều khí độc , nhiệt lợng do động cơ thải ra khí quyễn góp phần làm tăng nhiệt độ khí quyễn .v.v C6: A = F.S = 700 . 100000 = 70.000.000 (J) Q = q.m = 46.10 6 .4 = 184.000.000 (J) H = == 184 70 184000000 70000000 38% Hoạt động V Hớng dẫn học bài . Về nhà đọc lại SGK và vở ghi , làm các bài tập trong sách bài tập . Giáo viên thực hiện : Phạm Thanh Dơng Giáo án vật lý 8 Trờng THCS Hoà Hải Ngày 03 tháng 05 năm 2011 Tiết 34 : câu hỏi và bài tập tổng kết chơng A. Mục tiêu: Trả lời đợc câu hỏi trong phần ôn tập . Làm đợc các bài tập trong phần vận dụng . B. Ph ơng pháp: Đặt và giải quyết vấn đề Phân nhóm. C. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài mới: Hoạt động 1: ôn luyện Hoạt động của giáo viên HS trả lời câu hỏi C1 đến C10 ; Thống nhất câu trả lời Hoạt động của học sinh Hoạt động II . Vận dụng Y/C HS trả lời câu hỏi Thống nhất câu trả lời : I . 1- Câu B 2- Câu B 3- Câu D 4- Câu C 5- Câu C . II. 1) Có hiện tợng khuếch tán vì các nguyên tử ,phân tử luôn luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách khi chúng có nhiệt độ giảm thì hiện tợng khuyếch tán giảm đi . 2 ) Cùng ở một vậtlức nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyễn động . 3 ) Không vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công . 4 ) Nớc nóng lên do sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nớc ,nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nớc chuyễn hoá thành cơ năng . III. 1 Nhiệt lợng cần cung cấp cho nớc và ấm Q = Q 1 + Q 2 = m 1 c 1 t + m 2 c 2 t = 2.4200.80 + 0,5 . 880 .80 = 707200 (J) Nhiệt lợng do dầu bị đốt cháy toã ra là : Q' = Q . 30 100 = 2357333 = 2,357.10 6 (J) . Lợng dầu cần dùng : m = q Q ' = 6 6 10.44 10.357,2 = 0,05 kg 2 .Công của ô tô thực hiện : A = F.S = 1400 . 100 000 = 14 .10 7 (J) Nhiệt lợng do xăng bị đốt cháy toả ra là : Q = q.m = 46.10 6 .8 = 368.10 6 (J) = 36,8 .10 7 (J) Hiệu suất của ô tô là ; H = %38 10.8,36 10.14 7 7 == Q A HS trả lời HS trả lời Hoạt động III. Trò chơi ô chữ Giáo viên thực hiện : Phạm Thanh Dơng Giáo án vật lý 8 Trờng THCS Hoà Hải Hàng ngang 1 - Hỗn độn 2- Nhiệt năng 3 - Dẫn nhiệt 4 - nhiệt lợng 5 - Nhiệt dung riêng 6 - Nhiên liệu 7 - Cơ học 8 - Bức xạ nhiệt Hàng Dọc : - Nhiệt học Hoạt động IV : Hớng dẫn học bài Nghiên cứu các bài tập trong sách bài tập Về nhà làm các bài tập khác . Chuẫn bị tốt tiết sau kiểm tra họ Giáo viên thực hiện : Phạm Thanh Dơng . vật lý 8 Trờng THCS Hoà Hải Hàng ngang 1 - Hỗn độn 2- Nhiệt năng 3 - Dẫn nhiệt 4 - nhiệt lợng 5 - Nhiệt dung riêng 6 - Nhiên liệu 7 - Cơ học 8 - Bức xạ nhiệt Hàng Dọc : - Nhiệt. Q 1 =m 1 c 1 ( t 1 - t) = 0,4 . c (10 0-2 0) Nhiệt lợng nớc thu vào: Q 2 = m 2 c 2 (t- t 2 ) =0,5.4190 (2 0-1 3) = 14700 (J) Q toả ra = Q thu vào 0,4c( 10 0-2 0)=0,5 .4190 (2 0-1 3) => C = 4 58 )20100(4,0 )1320(4190.5,0 = (J/kgđộ). nóng nớc là Q 1 = m 1 C 1 (t 2 - t 1 ) = 2.4200.(100 - 20) = 672.000(J) . Nhiệt lợng cần để đun nóng ấm là : Q 2 = m 2 C 2 (t 2 - t 1 ) = 0,5 .88 0.(100 - 20) = 352.00(J) . Nhiệt lợng do