Trờng THCS Phạm Hồng TháI Kiểm Tra học kì i Họ và tên: môn vật lí 8 Lớp: (Thời gian làm bài 15 phút) im Li phờ ca thy cụ giỏo Phần I. (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án mà em cho là đúng: Câu1.Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào đều ? A. Chuyển động của kim đồng hồ C. Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga B. Chuyển động của xe máy khi khởi hành D. Không có câu nào đúng Câu2. Một ô tô chuyển động từ HảI Yang đến Pleiku quãng đờng dài 50 km hết thời gian 60 phút. Vận tốc của ô tô là: A. 50 km/h C. 50 km/s B. 60 km/h D. 5m/s Câu3. Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi: A. Không có lực tác dụng. C. Vật tác dụng lực vào vật khác B. Có lực tác dụng lên vật D. Câu B, C đúng Câu 4. Khi xây nhà móng nhà to hơn tờng nhà là vì: A. Giảm trọng lợng của ngôi nhà. C. Tăng áp suất lên nền đất. B. Giảm áp suất tác dụng lên nền đất. D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 5. Có 3 bình nh hình vẽ. Bình 1 đựng cồn, bình 2 đựng nớc, bình 3 đựng nớc pha muối. Nếu gọi P 1 , P 2 , P 3 là áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy các bình 1, 2, 3 thì ta có : 1 2 3 A. P 1 > P 2 > P 3 B. P 2 > P 1 > P 3 C. P 3 > P 2 > P 1 D. P 2 > P 3 > P 1 Câu 6: Có 3 vật làm bằng 3 chất khác nhau là thép, nhôm, nhựa có thể tích bằng nhau cùng đợc nhúng chìm hoàn toàn vào nớc. Gọi F 1 , F 2 , F 3 lần lợt là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các vật bằng nhôm, đồng, nhựa. Câu nào sau đây là đúng. A. F 1 = F 2 = F 3 C. F 1 > F 3 > F 2 B. F 2 > F 1 > F 3 D. F 3 < F 2 < F 1 II, Điền từ thích hợp vào chỗ trống: ( 1đ ) Câu 1: Khi có lực tác dụng vào vật, mọi vật không thể thay đổi vận tốc bởi vì mọi vật đều có . Câu 2: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên ở hai nhánh luôn luôn . Trờng THCS Phạm Hồng TháI Kiểm Tra học kì i Họ và tên: Môn: VậtLý8 Lớp: . (Thời gian làm bài 30 phút) im Li phờ ca thy cụ giỏo B. tự luận Phần III. ( 6điểm ) Giải các bài tập sau : Bài 1. ( 2đ) Một học sinh đi xe từ nhà đến trờng với vận tốc 10km/h trong thời gian 20 phút rồi sau đó đi từ tr- ờng về nhà với vận tốc 8 Km/h. a, Hỏi sau bao lâu học sinh đó đi từ trờng về đến nhà ? b, Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đờng học sinh đó đi đợc ? Bài 2. (3 đ) Để đa một vật nặng có khối lợng 50 kg lên độ cao 5m ngời ta sử dụng ròng rọc động, biết lực kéo vật lên là 270N. a, Tính công của lực kéo vật lên và quãng đờng di chuyển của sợi dây ? b, Tính công của lực ma sát và độ lớn lực ma sát ? Bài 3: ( 1đ ) Giải thích tại sao miếng gỗ tơi thả vào nớc lại chìm. Cũng chính miếng gỗ đó khi khô thả vào n- ớc lại nổi ? . . . . . đáp án và biểu điểm VậtLý8 Phần I : (3đ) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm Câu 1 A Câu 2 C Câu 3 D Câu 4 B Câu 5 B Câu 6 B Phần II: (1đ) Mỗi từ hoặc cụm từ đúng đợc 0,25 điểm 1. . đột ngột . quán tính . 2. . mực chất lỏng bằng nhau Phần III: ( 6đ ) Bài 1: (2đ) a, Độ dài quãng đờng nhà đến trờng là: S = v. t = 10 . 1/3 = 3,33 ( km) ( 0,5đ) Thời gian đi từ trờng về nhà là: Từ CT : v = => t S t = = v S 10/3 : 8 = 5/12 ( h ) = 0,42 h ( 0,75đ) b, Vận tốc TB của xe trên cả đi lẫn về là: V TB = = + = + 12 5 3 1 33,3.22 21 tt S ( km/h) ( 0,75đ) Bài 2: (3đ) a, Công đa vật lên theo phơng thẳng đứng: A i = P.h = 500N. 5 = 2500 J (0,5đ) Công của lực kéo vật lên là: A k = F. S = 270 .10 = 2700 J (0,5đ) Vì sử dụng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực nhng thiệt hại hai lần về đờng đi. Do đó quãng đờng di chuyển của sợi dây là: : S = 2h = 2.5= 10m. (0,5đ) b, Công của lực ma sát là: Ta có: A tp = A i + A ms => A ms = A tp - A i = 2700 2500 = 200 J (0,75đ) Độ lớn lực ma sát là: A ms = F ms . S => F ms = 200:10 = 20N (0,75đ) Bài 3: Khi gỗ tơi thì d nớc < d gỗ => Gỗ chìm Khi gỗ khô thì d nớc > d gỗ => Gỗ nổi ( 1đ) . Phần III. ( 6 i m ) Gi i các b i tập sau : B i 1. ( 2đ) Một học sinh i xe từ nhà đến trờng v i vận tốc 10km/h trong th i gian 20 phút r i sau đó i từ. Hồng Th I Kiểm Tra học kì i Họ và tên: môn vật lí 8 Lớp: (Th i gian làm b i 15 phút) im Li phờ ca thy cụ giỏo Phần I. (3đ) Khoanh tròn chữ c i đứng