1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiem tra học kỳ I vật lý 6

4 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 121 KB

Nội dung

1. H tờn ngi son: Nguyn Th Thu Tho Trng : Trng THCS Nguyn Bnh Khiờm 2. Bi : kim tra HKI ,mụn: vt Lý ; Khi :6 3. Mc tiờu: a. Kiến thức: nhm ỏnh giỏ mc nhận thức của HS về: - Các dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. - Khối lợng của một vật và cách đo khối lợng. - Lực. Hai lực cân bằng. Kết quả tác dụng lực. - Trọng lực. Đơn vị lực. - Viết đợc công thức liên hệ giữa khối lợng và trọng lợng, vận dụng. - Định nghĩa khối lợng riêng (D), trọng lợng riêng (d) và công thức tính, đơn vị đo. - Các cách xác định khối lợng riêng của một số chất. - Nhận biết các máy cơ đơn giản và tác dụng. b. Kỹ năng: ỏnh giỏ mc thc hin cỏc thao tỏc: - Xác định GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích. - Xác định khối lợng của một vật cho biết lợng chất tạo nên vật. - Xác định lực và kết quả tác dụng lực. - Viết công thức liên hệ giữa khối lợng và trọng lợng, vận dụng - Xác định khối lợng riêng của một số chất. - Nhận biết các máy cơ đơn giản và tác dụng. c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài. 4. Ma trn : Ni dung chớnh Nhn bit Thụng hiu Vn dng Tng: TN TL TN TL TN TL 1. Đo độ dài, thể tích, khối l- ợng. Lực. Trọng lực. Đơn vị lực. Hai lực cân bằng. Kết quả tác dụng lực. (8 tiết) 2 1 1 1 1 1 1 1 5 4,0 2. Khối lợng riêng. Trọng l- ợng riêng. Các máy cơ đơn giản (8 tiết) 2 1 3 2 1 1 2 1 1 1 9 6 Tng: 4 2,0 6 5,0 4 3,0 14 10 Trong mi ụ, s gúc trờn bờn trỏi l s lng cõu hi trong ụ ú, s dũng di bờn phi l tng s im trong ụ ú. 5. kim tra 1 A - Tr¾c nghiÖm: (5 ®iÓm) Khoanh trßn vµo ch÷ ®øng tríc c©u tr¶ lêi ®óng: 1. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây? A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm. C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm. 2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm 3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm 3 . Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? A. 45 cm 3 . B. 55 cm 3 C. 100 cm 3 . D. 155 cm 3 . 3. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng? A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. 4. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu? A. 0,02 N. B. 0,2 N. C. 20 N. D. 200 N. 5. Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động? A. Quả bóng được đá thì lăn trên sân B. Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang C. Một vật được thả thì rơi xuống. D. Một vật được ném thì bay lên cao 6. Một vật đặc có khối lượng là 8000g và thể tích là 2dm 3 . Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu? A. 4 N/m 3 . B. 40 N/m 3 . C. 4000 N/m 3 . D. 40000 N/m 3 . 7. Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 1000N. C. Lực ít nhất bằng 10N. B. Lực ít nhất bằng 100N. D. Lực ít nhất bằng 1N. 8. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt ph¼ng nghiêng có tác dụng gì? A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật. C. Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật 2 9. Mt lớt (l) bng giỏ tr no di õy? A. 1 m 3 B. 1 dm 3 C. 1 cm 3 D. 1 mm 3 10. H thc no di õy biu th mi liờn h gia trng lng riờng v khi lng riờng ca cựng mt cht? A. d = V.D B. d = P.V C. d = 10D D. P = 10.m B - Tự luận: Bài 1: (2 điểm) Mt vt cú khi lng 600 g treo trờn mt si dõy ng yờn. a. Gii thớch vỡ sao vt ng yờn. b. Ct si dõy, vt ri xung. Gii thớch vỡ sao vt ang ng yờn li chuyn ng. Bài 2: (2 điểm): Tính khối lợng và trọng lợng của quả nặng bằng sắt có thể tích là 0,05 3 m . Biết khối lợng riêng của sắt là 7800kg/ 3 m . Bi 3(1im): Gii thớch ti sao khi nộm hũn si lờn cao theo phng thng ng thỡ hũn si bao gi cng ch lờn cao c mt on ri li ri xung? 3 6. áp án và biểu điểm: A - Trắc nghiệm(5 im) Cõu 1 2 3 4 5 6 ỏp ỏn C A D B C D Cõu 7 8 9 10 ỏp ỏn C C B C B - Tự luận(5 im) Bài Ni dung im 1a) Vì vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng (P và T) 1 1b) Vì vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực P hớng xuống 1 Bi 2: (2 im) Túm tt: Khi lng riờng ca qu nng bng st: V= 0,05 m 3 T CT: D=m/V=> m=D.V= 0,05.7800=390kg (1) D= 7800 kg/m 3 Trng lng riờng ca qu nng bng st: m=? V P=? P=10m= 390.10= 3900N(1) Bi 3: (1) Hũn si luụn luụn chu tỏc dng lc hỳt ca Trỏi t(trng lc) ,cú phng thng ng v cú chiu t trờn xung di.Chớnh lc ny ó lm bin i chuyn ng ca hũn si. 4 . 0,05 3 m . Biết kh i lợng riêng của sắt là 7800kg/ 3 m . Bi 3(1im): Gii thớch ti sao khi nộm hũn si lờn cao theo phng thng ng thỡ hũn si bao gi cng ch lờn cao c mt on ri li ri xung? 3 6. áp án và biểu. no di õy biu th mi liờn h gia trng lng riờng v khi lng riờng ca cựng mt cht? A. d = V.D B. d = P.V C. d = 10D D. P = 10.m B - Tự luận: B i 1: (2 i m) Mt vt cú khi lng 60 0 g treo trờn mt si dõy ng. tờn ngi son: Nguyn Th Thu Tho Trng : Trng THCS Nguyn Bnh Khiờm 2. Bi : kim tra HKI ,mụn: vt Lý ; Khi :6 3. Mc tiờu: a. Kiến thức: nhm ỏnh giỏ mc nhận thức của HS về: - Các dụng cụ đo độ d i, đo

Ngày đăng: 06/07/2014, 17:00

w