DE KHAO THI GIUA KY II VAN 9

4 309 0
DE KHAO THI GIUA KY II VAN 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD-ĐT Sông Lô Khảo sát chất lợng giữa học kỳ II năm học: 2009-2010. Môn ngữ văn lớp 9 Thời gian làm bài 60 phút. Mã đề: V9-001 I. TNKQ: (1,5 điểm) Câu 1: Câu thơ nào trong bài Đoàn thuyền đánh cá thể hiện t thế làm chủ của ngời lao động trên biển? A: Ra đậu dặm xa dò bụng biển. B: Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng. C: Dàn đan thế trận lới vây giăng D: Ta hát bài ca gọi cá vào. Câu 2: Điều gì đã tạo lên sức mạnh tinh thần cho những ngời lính cách mạng trong bài thơ Đồng chí? A: ý chí kiên cờng. B: Khả năng chịu đựng phi thờng. C: Tình đồng đội gắn bó keo sơn. D: Tình yêu miền quê nghèo khó. Câu 3: Hai từ lng trong câu thơ Lng núi thi to mà lng mẹ thì nhỏ là A: Từ khác nghĩa. B: Từ đồng âm. C: Từ đồng nhĩa. D: Từ nhiều nghĩa. Câu 4: Trong đoạn một của bài thơ Con cò nhà thơ muốn nói điều gì về ngời mẹ? A: Cuộc sống nghèo khó, vất vả, cực nhọc. B: Thân phận nhỏ bé, phụ thuộc. C: Số phận chìm nổi gian lao. D: Cuộc sống quẩn quanh, bế tắc. Câu 5: Rút ra cái chung từ những điều đã phân tích là đặc điểm của phép lập luận nào ? A : Phân tích. B : Tổng hợp. C: Chứng minh. D: Giải thích. Câu 6: Việc tác giả so sánh hi vọng với con đờng trong đoạn văn sau có ý nghĩa gì? Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là h . Cũng giống nh những con đờng trên mặt đất; kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có đ- ờng. Ngời ta đi mãi thì thành đờng thôi (Cố hơng - Lỗ Tấn). A: Hi vọng cũng lâu dài và gian khó nh những con đờng trên mặt đất. B: Hi vọng không có thực cũng nh trên mặt đất vốn không có đờng. C: Hi vọng không dễ dàng và tự nhiên mà có, nhng nếu ta muốn hớng tới nó thì sẽ có lúc nó thành sự thật. D: Hi vọng sẽ bất ngờ xuất hiện trong cuộc sống mà nhiều khi ta chẳng biết trớc đợc. II. Tự luận: (8,5 điểm) Câu 1: (3 điểm) ý nghĩa của nhan đề Chiếc lợc ngà Câu 2: (5,5 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: Sông đợc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu (Sang thu - Hữu Thỉnh) Phòng GD-ĐT Sông Lô Khảo sát chất lợng giữa học kỳ II năm học: 2009-2010. Môn ngữ văn lớp 9 Thời gian làm bài 60 phút. Mã đề: V9-002 I. TNKQ: (1,5 điểm) Câu 1: Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long đợc sáng tác năm? A: 1970. B: 1972. C: 1976 D: 1980. Câu 2: Khổ thơ nào trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận ca ngợi t thế tầm vóc của những ng dân? A: Khổ 1. B: Khổ 2. C: Khổ 3. D: Khổ 4. Câu 3: Trong truyện ngắn Làng của Kim Lân, nhân vật ông Hai hỏi đứa con út: à, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?. Qua câu hỏi ấy, nhân vật ông Hai chủ yếu muốn: A: Thể hiện lòng kính yêu cụ Hồ. B: Giáo dục t tởng, tình cảm cho con. C : Khẳng định tấm lòng đối với kháng chiến. D : Tự an ủi, tự minh oan. Câu 4: Dòng nào sau đây hiểu đúng nhất về hai câu thơ: Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con (Con cò - Chế Lan Viên) A: Tình yêu con mãi mãi không bao giờ thay đổi. B: Ca ngợi ngời mẹ luôn yêu thơng con ngay cả khi con đã lớn khôn. C: Bổn phận làm con phải ghi nhớ và biết ơn công lao của cha mẹ. D: Tình cảm của ngời mẹ mãi dạt dào và có ý nghĩa lớn lao đối với cuộc đời mỗi con ngời. Câu 5: Từ ngữ nào trong câu văn sau là thành phần tình thái? Nhng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều A: Nhng còn. B: Ông sợ. C: Có lẽ. D: Hơn cả. Câu 6: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ là yêu cầu của phần nào trong bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ? A: Mở bài. B: Thân bài. C: Chuyển đoạn. D: Kết đoạn. II. Tự luận: (8,5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Nêu và phân tích ý nghĩa của hai tình huống trong truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng. Câu 2: (5,5 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp ma xa đứng thẳng hàng (Viếng lăng Bác - Viễn Phơng) Phòng GD-ĐT Sông Lô Hớng dẫn Khảo sát chất lợng giữa học kỳ II năm học: 2009-2010. Môn ngữ văn lớp 9 Thời gian làm bài 60 phút. Mã đề: V9-001 Phần I: Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C c d a b c Phần II. Tự luận: Câu Nội dung Thang điểm 1 *) Đảm bảo các ý sau -Nhan đề của truyện thể hiện đợc nội dung, t tởng cốt lõi của tác phẩm. Chiếc lợc ngà đã trở thành một hình tợng nghệ thuật cô đúc, giàu ý nghĩa chứa đựng tình cảm cha con sâu nặng, thiêng liêng. -Với bé Thu, chiếc lợc ngà là kỉ vật của ngời cha, là nỗi nhớ thơng, mong nhớ của ngời cha nơi chiến trờng dành cho mình. Cầm chiếc lợc trong tay, bé Thu đợc sởi ấm bởi tình cha, nh có ngời cha ở bên. -Với ông Sáu, chiếc lợc ngà chứa đựng bao nhiêu tình cảm yêu mến, nhớ th- ơng mong đợi của ngời cha và làm dịu đi nỗi ân hận đánh con của ông. -Chiếc lợc ngà không chỉ nói lên tình cha con thắm thiết sâu nặng mà còn gợi cho ngời đọc thấm thía những mất mát, éo le, đau thơng do chiến tranh gây ra cho bao gia đình. 0,75 0,75 0,75 0,75 *) Yêu cầu về hình thức: -Bố cục mạch lạc, rõ ràng, đủ 3 phần MB, TB, KB. -Diễn đạt mạch lạch, trôi chảy, không sai lỗi chính tả. 2 *) Yêu cầu về nội dung: 1) Mở bài: -Giới thiệu tác giả - tác phẩm, -Khái quát nội dung khổ thơ: Khổ 2 của bài thơ đã thể hiện: Những chuyển biến những không gian lúc sang thu. 2) Thân bài: *) Tổng: Không gian phút sang thu ấy đợc cảm nhận bằng những rung động vô cùng tinh tế qua nhiều yếu tố, nhiều giác quan. Tất cả cảnh vật đều có cảm giác, trạng thái riêng trong phút giao mùa. *)Phân: - Dòng sông trôi thanh thản gợi lên vẻ êm dịu của không gian vào thời khắc giao mùa tuyệt đẹp. +) Nghệ thuật nhân hoá khiến dòng sông nh một sinh thể cảm nhận những diệu kỳ của tạo hoá trong không gian. +) Từ láy dềnh dàng -> hình ảnh dòng sông nh những ngày đầu thu mà vội vã trong buổi hoàng hôn. +) Nhà thơ đã diễn tả đợc cả bớc đi của thời gian và tiết lạnh của mùa thu trong những cánh chim hối hả bay về phơng Nam. -Phút giao mùa đợc thể hiện thành công nhất qua hình ảnh Đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu +) Một đám mây đang lu giữa hai mùa của đất trời, danh giới vô hình bỗng trở nên rõ nét lạ thờng. +) Cụm từ vắt nửa mình đợc dùng thật độc đáo để phác nên một nét vẽ động thật tinh tế; mùa hạ cha qua mà mùa thu đã đến. *) Hợp: Cuộc chuyển giao của đất trời thật kì diệu. Tất cả cảnh vật đều hiện lên với những vẻ đẹp riêng để cho ta thấy rõ hơn một mùa thu dịu dàng mà xôn xao đã tới rồi. 3) Kết bài: Đánh giá khái quát nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ. 0,25 0,25 0,5 0,75 0,5 0,5 0,5 0,75 0,25 0,5 0,5 0,25 Phòng GD-ĐT Sông Lô Hớng dẫn Khảo sát chất lợng giữa học kỳ II năm học: 2009-2010. Môn ngữ văn lớp 9 Thời gian làm bài 60 phút. Mã đề: V9-002 Phần I: Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án a b d d a d Phần II. Tự luận: Câu Nội dung Thang điểm 1 *) Học sinh nêu đợc 2 tình huống: -TH1: Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách, nhng thậẩttớ trêu là bé Thu không nhận ra cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi. -TH2: ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thơng và mong nhớ đứa con vào việc làm cây lợc ngà để tặng con, nhng ông Sáu đã hi sinh khi cha kịp trao món quà ấy cho con. -> Cả 2 tình huống đều tạo nên ý nghĩa ca ngợi tình cha con trong hoàn cảnh chiến tranh đầy éo le, mất mát. TH1 là tình huống cơ bản bộc lộ tình yêu th- ơng mãnh liệt của con đối với cha, còn TH2 bộc lộ tình cảm sâu sắc của cha đối với con. 0,75 0,75 1,5 2 *) Yêu cầu về hình thức: -Bài viết có bố cục rõ ràng. -Diễn đạt mạch lạch, trôi chảy, không sai lỗi chính tả. *) Yêu cầu về nội dung: 1) Mở bài: -Giới thiệu tác giả - tác phẩm. -Giới thiệu nội dung khổ thơ: Khổ 1 của bài thơ đã thể hiện cảm xúc của nhà thơ khi ngắm nhìn khung cảnh quanh lăng Bác qua hình ảnh hàng tre. 2) Thân bài: -) Câu thơ đầu ngắn gọn nh một lời thông báo chứa chan cảm xúc: Tâm trạng xúc động của một ngời từ chiến trờng miền Nam sau bao năm mong mỏi bây giờ mới đợc ra viếng lăng Bác. +) Cách dùng đại từ xng hô con - Bác rất gần gũi, thân thiết, ấm áp tình ruột thịt diễn tả tâm trạng của ngời con ra thăm cha sau bao nhiêu xa cách, mong mỏi nay đã thành hiện thực. +) Cách nói giảm, nói tránh Thăm thay cho viếng làm giảm đi nỗi đau thơng mất mát, để chính nhà thơ và mọi ngời dân Việt Nam luôn cảm thấy sự 0,25 0,5 0,5 0,5 hiện diện của Bác giữa cuộc đời. -) Đến bên lăng Bác, nhà thơ đã gặp hình ảnh hàng tre vừa mang tính chất tợng trng, vừa giàu ý nghĩa liên tởng. +) Hàng tre bát ngát là hình ảnh thân thuộc của làng quê, đất nớc Việt Nam. +) Với Hàng tre xanh xanh Việt Nam, Viễn Phơng đã gửi gắm vào đó ý nghĩa biểu tợng sâu sắc cho dân tộc Việt Nam-một dân tộc có tâm hồn thanh cao, luôn sống kiên trung. +) Cây tre đứng thẳng hàng trong bão táp, ma sa vừa chứa đựng nghĩa tả thực (sức sống mạnh mẽ của loài tre) vừa mang ý nghĩa biểu tợng cho sức sống bền bỉ, kiên cờng của dân tộc Việt Nam trớc những thăng trầm, biến động dữ dội mà oanh liệt của lịch sử nớc nhà. 3) Kết bài: - Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ. - Liên hệ tình cảm bản thân đối với Bác. 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,25 0,5 . kỳ II năm học: 20 09- 2010. Môn ngữ văn lớp 9 Thời gian làm bài 60 phút. Mã đề: V9-002 I. TNKQ: (1,5 điểm) Câu 1: Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long đợc sáng tác năm? A: 197 0. B: 197 2 học kỳ II năm học: 20 09- 2010. Môn ngữ văn lớp 9 Thời gian làm bài 60 phút. Mã đề: V9-001 Phần I: Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C c d a b c Phần II. Tự. học kỳ II năm học: 20 09- 2010. Môn ngữ văn lớp 9 Thời gian làm bài 60 phút. Mã đề: V9-002 Phần I: Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án a b d d a d Phần II. Tự

Ngày đăng: 04/07/2014, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan