KIỂM TRA HỌCKỲ II. NĂM HỌC 2008-2009 Môn : HÓA HỌC 12 CƠ BẢN. Thời gian: 45 phút 001: Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO 3 , B 2 CO 3 , R 2 CO 3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lít CO 2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là A. 142 gam B. 126 gam C. 141 gam D. 132 gam 002: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 dư thu được 2,24 lít khí NO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là A. 11,2 gam B. 10,2 gam C. 7,2 gam D. 6,9 gam 003: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 (dư) thoát ra 0,56 lít NO (ở đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,52 gam B. 2,22 gam C. 2,62 gam D. 2,32 gam 004: Hßa tan 4,32gam FeO lượng dung dÞch HNO 3 lo·ng thu được V lÝt (®ktc) khi NO duy nhÊt. V b»ng: A. 0,224 lÝt B. 0,336 lÝt C. 0,448 lÝt D. 2,240 lÝt 005: Khử hoàn toàn 6,64 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 cần 2,24 lít CO (đktc). Lượng Fe thu được là: A. 5,04 gam B. 5,40 gam C. 5,05 gam D. 5,06 gam 006: Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 bằng khí H 2 thấy tạo ra 1,8 gam nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là: A. 4,5 gam B. 4,8 gam C. 4,9 gam D. 5,2 gam 007: Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Fe trong khí O 2 cần vừa đủ 4,48 lít O 2 (đktc) tạo thành một ôxit sắt. Công thức phân tử của oxit đó là công thức nào sau đây ? A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không xác định được 008: Để phân biệt các khí CO, CO 2 , O 2 , SO 2 có thể dùng: A. Tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brom B. Tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K 2 CO 3 C. Dung dịch Na 2 CO 3 và nước brom D. Tàn đóm cháy dở và nước brom 009: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, e, n) bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X là kim loại nào ? A. Fe B. Mg C. Ca D. Al 010: Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe 2 O 3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: A. 8,02(g) B. 9,02 (g) C. 10,2(g) D. 11,2(g) 011: Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết các dd muối NH 4 Cl, FeCl 2 , FeCl 3 , MgCl 2 , AlCl 3 . A. dd H 2 SO 4 B. dd HCl C. dd NaOH D. dd NaCl 012: Cho dd FeCl 2 , ZnCl 2 tác dụng với dd NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đây ? A. FeO và ZnO B. Fe 2 O 3 và ZnO C. Fe 3 O 4 D. Fe 2 O 3 013: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là: A. Hematit(Fe 2 O 3 ) B. Xiđerit(FeCO 3 ) C. Manhetit(Fe 3 O 4 ) D. Pirit(FeS 2 ) 014: Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl 14,6% vừa đủ được một dung dịch muối có nồng độ 24,15%. Kim loại đã cho là: A. Mg B. Zn C. Fe D. Ba 015: Fe có số thứ tự là 26. Fe 3+ có cấu hình electron là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 3 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 D. 2s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 016: Cho Fe tác dụng với H 2 O ở nhiệt độ lớn hơn 570 0 C thu được chất nào sau đây? A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. Fe(OH) 3 017: Cho phản ứng: Fe + Cu 2+ → Cu + Fe 2+ .Nhận xét nào sau đây khơng đúng ? A. Fe 2+ khơng khử được Cu 2+ B. Fe khử được Cu 2+ C. Tính oxi hóa của Fe 2+ yếu hơn Cu 2+ D. Fe là kim loại có tính khử mạnh hơn Cu 018: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dd HCl và dd NaOH, khơng tác dụng với dd H 2 SO 4 đặc, nguội? A. Mg B. Fe C. Al D. Cu 019: Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại tăng theo thứ tự: A. Cu < Al < Ag B. Al < Ag < Cu C. Al < Cu < Ag D. Ag < Cu < Al 020: Những kim loại nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường: A. Na, Mg, Ca B. Ca, Na, K C. Fe, K, Na D. Li, K, Cu 021: Lượng Cl 2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hồn hồn 0,01 mol CrCl 3 thành CrO 2 4 − là: A. 0,015 mol và 0,08 mol B. 0,030 mol và 0,16 mol C. 0,015 mol và 0,10 mol D. 0,030 mol và 0,14 mol 022: Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dòch axit HCl thì các chất đều bò tan hết là: A. Cu, Ag, Fe B. Al, Fe, Ag C. Cu, Al, Fe D. CuO, Al, Fe 023: Trường hợp không xảy ra phản ứng là: A. Fe + (dd) CuSO 4 B. Cu + (dd) HCl C. Cu + (dd) HNO 3 D. Cu + (dd) Fe 2 (SO 4 ) 3 024: Cho có 4 kim loại Mg, Ba, Zn, Fe. Nếu chỉ dùng dd H 2 SO 4 lỗng thì có thể nhận biết bao nhiêu kim loại? A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 025: Chỉ được dùng nước, nhận biết được từng kim loại nào trong các bộ ba kim loại sau đây ? A. Al, Ag, Ba B. Fe, Na, Cu C. Mg, Al, Cu D. Ni, Al, Ag 026: Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO 4 , AgNO 3 ,CuCl 2 , MgSO 4 . Kim loại nào khử được cả 4 dung dịch muối. A. Mg B. Fe C. khơng có . D. Al 027: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian phản ứng, lấy lá Fe ra rửa nhẹ, làm khơ, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6g. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam? A. 12,8g B. 8,2g C. 6,4g D. 9,6g 028: Chỉ dùng 1 hóa chất có thể nhận biết được các dd bị mất nhãn: Na 2 SO 4 , NaCl, H 2 SO 4 , HCl. Hóa chất đó là: A. Quỳ tím B. Dung dịch BaCl 2 C. Dung dịch AgNO 3 D. BaCO 3 029: Điện phân dd CuCl 2 bằng điện cực trơ trong 1giờ với cường độ dòng điện 5(A),khối lượng đồng giải phóng ở catơt là? A. 5,97g B. 5,58g C. 7,54g D. 7,92g 030: Trường hợp nào dưới đây là ăn mòn điện hố? A. Gang, thép để lâu trong khơng khí ẩm B. Kẽm ngun chất tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 lỗng C. Fe tác dụng với khí clo D. Natri cháy trong khơng khí (Cho Na=23; K=39; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Mn=55; Cr=52; Ca=40; Ba=137; O=16) Hết . KIỂM TRA HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2008-2 009 Môn : HÓA HỌC 12 CƠ BẢN. Thời gian: 45 phút 001: Cho 115 gam hỗn hợp. 2 CO 3 C. Dung dịch Na 2 CO 3 và nước brom D. Tàn đóm cháy dở và nước brom 009: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, e, n) bằng 82, trong