Trường THPT Ngô Quyền Giáo sinh thực tập : Lê Văn Đông Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hảo Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Sinh học (cơ bản) Lớp : 10 /9 Tuần: 26 Tiết: 27 Chương III : VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Bài 29 : CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, HS cần : 1. Kiến thức - Mô tả được hình thái và cấu tạo chung của virut. - Nêu được 3 đặc điểm cơ bản của virut. 2. Kĩ năng Rèn một số kĩ năng: - Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức - Phân tích tổng hợp khái quát kiến thức - Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế 3. Thái độ Hiểu về cơ chế tránh các bệnh liên quan đến vi rút II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Cấu tạo và hình thái của vi rút III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vấn đáp tìm tòi - Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức - Hoạt động nhóm IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Hình 29.1, 29.2, 29.3 SGK Sinh học 10 – cơ bản, phóng to. Phiếu học tập : Tính chất Virut Vi khuẩn Có cấu tạo tế bào Chỉ chứa ADN hoặc ARN Chứa cả ADN và ARN Chứa ribôxôm Sinh sản độc lập 2. Chuẩn bị của học sinh - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới V. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1 : Nhân tố sinh trưởng là gì ? Thế nào là VSV nguyên dưỡng, khuyết dưỡng ? Kể tên các chất diệt khuẩn thường dùng trong gia đình. 3. Bài mới: Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ VI RÚT Mục tiêu: - Nêu được hình thái cấu tạo vi rút - Chỉ ra được các tính chất cở bản của vi rút - Liên hệ thực tế Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv chiếu slide 3: Virut là gì? - Gv chiếu slide 4, 5: + Các loại vi rút có điểm nào giống nhau? + Hãy hoàn thành phiếu học tập 1 - Gv chiếu slide 6: Đáp - Hs nghiên cứu sgk trang 114 trả lời. - Hs thảo luận trả lời Đều có: -> Vỏ prôtêin -> Lõi axit nuclêic - Hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập - Hs chú ý thu thập kiến 1. Khái niệm - Là 1 thực thể sống chưa có cấu tạo tế bào. - Kích thước nhỏ bé: từ 10-100 nm. - Nhân lên nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào - Kí sinh bắt buộc 2. Cấu tạo Gồm 2 thành phần cơ bản : - Lõi : là axit nuclêic (ADN hoặc ARN) - Vỏ : prôtêin bao bọc bên ngoài (còn gọi là capsit, được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là capsôme). Một số virut còn có thêm vỏ ngoài cấu tạo gồm lipit kép; prôtêin, trên vỏ còn các gai glicôprôtêin. * Nuclêôcapsit :phức hợp gồm axit nuclêic và vỏ capsit. (Nội dung đáp án phiếu án phiếu học tập củng cố - Gv chiếu slide 8 đến 14: + Dựa vào hình thái hãy cho biết virut có mấy dạng? thức. - Hs trả lời: - Cấu trúc xoắn - Cấu trúc khối - Cấu trúc hỗn hợp học tập) 3. Hình thái : Hạt virut có 3 loại cấu trúc + Cấu trúc xoắn : capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic. Ví dụ : virut khảm, virut cúm + Cấu trúc khối : capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện. Ví dụ : virut bại liệt + Cấu trúc hỗn hợp : như phagơ có cấu trúc gồm dạng khối và dạng xoắn *Thí nghiệm của Franken và Conrat: Hai chủng virut A và B gây bệnh trên cây thuốc lá. + B1 : Tách lõi ARN khỏi vỏ prôtêin của 2 chủng virut A và B. + B2 : axit nuclêic A + vỏ prôtêin B → virut lai. Tiêm virut lai vào cây thuốc lá → cây nhiễm bệnh. + B3 : phân lập lá cây bệnh, thu được virut chủng A. Hoạt động 2: PHÂN LOẠI VI RUT Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv chiếu slide 15 đến 19: Dựa vào vật chủ Virut đuợc phân thành mấy loại? - Hs trả lời: Virut ở người và động vật: - Virut ở vi sinh vật:. - Virut ở thực vật: 4. Phân loại virut - Virut ở người và động vật: Chứa ADN hay ARN - Virut ở vi sinh vật: Chứa ADN, một số - Gv yêu cầu Hs hoàn thành phiếu học tập 2 - Gv nhận xét củng cố chưa ARN mạch đơn hay mạch kép. - Virut ở thực vật: Mang ARN. Phiếu học tập 2: Tính chất Virut Vi khuẩn Có cấu tạo tế bào Chỉ chứa ADN hoặc ARN Chứa cả ADN và ARN Chứa ribôxôm Sinh sản độc lập 4. Củng cố: Câu 1 : Mô tả cấu trúc của virut, giải thích các thuật ngữ : capsit, capsôme, nuclêôcapsit. Câu 2 : Nêu 3 đặc điểm cơ bản của virut. 5. Dặn dò: - Học thuộc bài đã học. - Xem mục : Em có biết? - Đọc trước bài 30 trang 119, SGK Sinh học 10 – cơ bản. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đà Nẵng ngày tháng 03 năm 2010 Ban chỉ đạo thực tập Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập Thầy Lê Phước Dũng Cô Trần Thị Hảo Lê Văn Đông PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Tìm hiểu cấu tạo của virut) Phần vỏ (Prôtêin) Phần lõi (Axit nuclêic) Đặc điểm Chức năng PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (So sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn bằng cách điền chữ có hoặc không) Tính chất Virut Vi khuẩn Có cấu tạo tế bào Chỉ chứa ADN hoặc ARN Chứa cả ADN và ARN Chứa ribôxôm Sinh sản độc lập . động nhóm IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Hình 29. 1, 29. 2, 29. 3 SGK Sinh học 10 – cơ bản, phóng to. Phiếu học tập : Tính chất Virut Vi khuẩn Có cấu tạo tế bào Chỉ. Thị Hảo Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Sinh học (cơ bản) Lớp : 10 /9 Tuần: 26 Tiết: 27 Chương III : VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Bài 29 : CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài. thập kiến 1. Khái niệm - Là 1 thực thể sống chưa có cấu tạo tế bào. - Kích thước nhỏ bé: từ 10- 100 nm. - Nhân lên nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào - Kí sinh bắt buộc 2. Cấu tạo Gồm 2 thành phần