1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài kiểm tra số 4 lớp 10 ban cơ bản!

8 356 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

HỌ VÀ TÊN:………………………… LỚP 10A1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 4 MÔN HÓA – KHỐI 10 – HỌC KÌ II Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) (Khoanh tròn vào đáp án đúng ). Câu 1: Trong số các câu sau, câu nào không đúng ? A. Lưu huỳnh là một chất rắn màu vàng. B. Lưu huỳnh không tan trong nước. C. Lưu huỳnh nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp. D. Lưu huỳnh không tan trong dung môi hữu cơ. Câu 2: Hai oxit SO 2 và SO 3 của lưu huỳnh được gọi là oxit axit vì: A. chúng tan trong nước tạo dung dịch bazơ B. chúng tan trong nước tạo hai dung dịch axit tương ứng C. chúng tan trong nước tạo cùng một dung dịch axit D. chúng tan trong nước tạo thành oxit Câu 3: Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là diên phân 2 2 2 A. 2H O 2H O+O ^→ 4 2 4 2 2 . 2KMnO K MnO +MnO ¯+OB → ↑ 2 2 6 10 5 n 2 C. 5nH O+6nCO (C H O ) +6nO ^ quang hop → 3 2 2 2 D. 2KI+O +H O I +2KOH+O ^→ Câu 4: Sự có mặt của ozon trên thượng tầng khí quyển rất cần thiết, vì A. Ozon làm cho trái đất ấm hơn. B. Ozon ngăn cản oxi không cho thoát ra khỏi trái đất. C. Ozon hấp thụ tia cực tím. D. Ozon làm cho nền da trời có màu xanh. Câu 5: Sắt tác dụng với axit sunfuric trong điều kiện nào để cho sản phẩm khí SO 2 ? A. H 2 SO 4 loãng, nhiệt độ thường B. H 2 SO 4 loãng, nhiệt độ 100 o C C. H 2 SO 4 đậm đặc và đun nóng D. H 2 SO 4 đậm đặc, nhiệt độ thường Câu 6:Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hoá: A. O 3 , H 2 SO 4 , F 2 B. O 2 , Cl 2 , H 2 S C. H 2 SO 4 , Br 2 , HCl D. cả A,B,C đều đúng II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm). Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: (Ghi rõ điều kiện và nêu hiện tượng phản ứng nếu cần) (3) (1) (2) (4) 2 2 3 2 4 Ag (5) (6) 2 3 4 FeS SO SO H SO ? Na SO BaSO → → → → ↓ ↓ Bài 2: Thêm từ từ dung dịch BaCl 2 vào 150ml dung dịch K 2 SO 4 2M cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì dừng lại. Biết thể tích BaCl 2 đã dùng là 200ml. a. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch BaCl 2 đã dùng. b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Bài 3: Cho 9,04 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội dư thì thu được 1,792 lít khí SO 2 (đo ở đktc). Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,568 lít khí (đo ở đktc). a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính % khối lượng hỗn hợp đầu. (Biết M 0 = 16, M S = 32, M Fe = 56, M Cu = 64, M Ba =137) Giải : HỌ VÀ TÊN:………………………… LỚP 10A2 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 4 MÔN HÓA – KHỐI 10 – HỌC KÌ II Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) (Khoanh tròn vào đáp án đúng ). Câu 1: Ion X 2^ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . X là nguyên tố nào trong bảng hệ thống tuần hoàn? A. Oxi B. Lưu huỳnh C.Selen D.Telu Câu 2: Trong số các câu sau, câu nào không đúng ? A. Lưu huỳnh không tan trong dung môi hữu cơ. B. Lưu huỳnh là một chất rắn màu vàng. C. Lưu huỳnh nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp. D. Lưu huỳnh không tan trong nước. Câu 3: Sắt tác dụng với axit sunfuric trong điều kiện nào để cho sản phẩm khí SO 2 ? A. H 2 SO 4 đậm đặc và đun nóng B. H 2 SO 4 loãng, nhiệt độ 100 o C C. H 2 SO 4 đậm đặc, nhiệt độ thường D. H 2 SO 4 loãng, nhiệt độ thường Câu 4:Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hoá: A. O 3 , H 2 SO 4 , F 2 B. O 2 , Cl 2 , H 2 S C. H 2 SO 4 , Br 2 , HCl D. cả A,B,C đều đúng Câu 5: Sự có mặt của ozon trên thượng tầng khí quyển rất cần thiết, vì A. Ozon làm cho trái đất ấm hơn. B. Ozon ngăn cản oxi không cho thoát ra khỏi trái đất. C. Ozon hấp thụ tia cực tím. D. Ozon làm cho nền da trời có màu xanh. Câu 6: Trong phản ứng nào chất tham gia là axit Sunfuric đặc? A. H 2 SO 4 + Na 2 SO 3  Na 2 SO 4 + SO 2 ↑ + H 2 O B. 4H 2 SO 4 + Fe 3 O 4  FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O C. H 2 SO 4 + Fe(OH) 2  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O D. Cả Avà C II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm). Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: (Ghi rõ điều kiện và nêu hiện tượng phản ứng nếu cần) (3) (4) (1) (2) 2 2 3 2 4 4 (5) (6) 2 3 4 FeS SO SO H SO CuSO Na SO BaSO → → → → ↓ ↓ Bài 2: Thêm từ từ dung dịch BaCl 2 vào 200ml dung dịch K 2 SO 4 2M cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì dừng lại. Biết thể tích BaCl 2 đã dùng là 150ml. a. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch BaCl 2 đã dùng. b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Bài 3: Cho 14,8 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thì thu được 3,36 lít khí (đo ở đktc) và phần chất rắn còn lại có khối lượng 6,4 gam. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính % khối lượng hỗn hợp đầu. (Biết M 0 = 16, M S = 32, M Fe = 56, M Cu = 64, M Ba =137) Giải : HỌ VÀ TÊN:………………………… LỚP 10B ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 4 MÔN HÓA – KHỐI 10 – HỌC KÌ II Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) (Khoanh tròn vào đáp án đúng ). Câu 1: Nguyên tắc pha loãng axit Sunfuric đặc là A.Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ B. Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ C. Rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ D. Rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ Câu 2: Ion X 2^ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . X là nguyên tố nào trong bảng hệ thống tuần hoàn? A. Oxi B. Lưu huỳnh C.Selen D.Telu Câu 3: Trong số các câu sau, câu nào không đúng ? A. Lưu huỳnh không tan trong dung môi hữu cơ. B. Lưu huỳnh không tan trong nước. C. Lưu huỳnh là một chất rắn màu vàng. D. Lưu huỳnh nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp. Câu 4: Hai oxit SO 2 và SO 3 của lưu huỳnh được gọi là oxit axit vì: A. chúng tan trong nước tạo hai dung dịch axit tương ứng B. chúng tan trong nước tạo thành oxit C. chúng tan trong nước tạo dung dịch bazơ D. chúng tan trong nước tạo cùng một dung dịch axit Câu 5: Sự có mặt của ozon trên thượng tầng khí quyển rất cần thiết, vì A. Ozon ngăn cản oxi không cho thoát ra khỏi trái đất. B. Ozon làm cho nền da trời có màu xanh. C. Ozon làm cho trái đất ấm hơn. D. Ozon hấp thụ tia cực tím. Câu 6: Sắt tác dụng với axit sunfuric trong điều kiện nào để cho sản phẩm khí SO 2 ? A. H 2 SO 4 loãng, nhiệt độ thường. B. H 2 SO 4 đậm đặc, nhiệt độ thường. C. H 2 SO 4 đậm đặc và đun nóng. D. H 2 SO 4 loãng, nhiệt độ 100 o C. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm). Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: (Ghi rõ điều kiện và nêu hiện tượng phản ứng nếu cần) (3) (4) (1) (2) 2 3 2 4 4 (5) (6) 2 3 4 S SO SO H SO CuSO Na SO CaSO → → → → ↓ ↓ Bài 2: Thêm từ từ dung dịch BaCl 2 vào 150ml dung dịch K 2 SO 4 4M cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì dừng lại. Biết thể tích BaCl 2 đã dùng là 300ml. a. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch BaCl 2 đã dùng. b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Bài 3: Cho 5,92 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội dư thì thu được 4,48 lít khí SO 2 (đo ở đktc). Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí (đo ở đktc). a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính % khối lượng hỗn hợp đầu. (Biết M 0 = 16, M Mg = 24, M S = 32, M Fe = 56, , M Ba =137) Giải : HỌ VÀ TÊN:………………………… LỚP 10C ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 4 MÔN HÓA – KHỐI 10 – HỌC KÌ II Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) (Khoanh tròn vào đáp án đúng ). Câu 1: Trong số các câu sau, câu nào không đúng ? A. Lưu huỳnh là một chất rắn màu vàng. B. Lưu huỳnh không tan trong nước. C. Lưu huỳnh nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp. D. Lưu huỳnh không tan trong dung môi hữu cơ. Câu 2: Hai oxit SO 2 và SO 3 của lưu huỳnh được gọi là oxit axit vì: A. chúng tan trong nước tạo dung dịch bazơ B. chúng tan trong nước tạo hai dung dịch axit tương ứng C. chúng tan trong nước tạo cùng một dung dịch axit D. chúng tan trong nước tạo thành oxit Câu 3: Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là diên phân 2 2 2 A. 2H O 2H O+O ^→ 4 2 4 2 2 . 2KMnO K MnO +MnO ¯+OB → ↑ 2 2 6 10 5 n 2 C. 5nH O+6nCO (C H O ) +6nO ^ quang hop → 3 2 2 2 D. 2KI+O +H O I +2KOH+O ^→ Câu 4: Sự có mặt của ozon trên thượng tầng khí quyển rất cần thiết, vì A. Ozon làm cho trái đất ấm hơn. B. Ozon ngăn cản oxi không cho thoát ra khỏi trái đất. C. Ozon hấp thụ tia cực tím. D. Ozon làm cho nền da trời có màu xanh. Câu 5: Sắt tác dụng với axit sunfuric trong điều kiện nào để cho sản phẩm khí SO 2 ? A. H 2 SO 4 loãng, nhiệt độ thường B. H 2 SO 4 loãng, nhiệt độ 100 o C C. H 2 SO 4 đậm đặc và đun nóng D. H 2 SO 4 đậm đặc, nhiệt độ thường Câu 6:Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hoá: A. O 3 , H 2 SO 4 , F 2 B. O 2 , Cl 2 , H 2 S C. H 2 SO 4 , Br 2 , HCl D. cả A,B,C đều đúng II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm). Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: (Ghi rõ điều kiện và nêu hiện tượng phản ứng nếu cần) (3) (4) (1) (2) 2 2 3 2 4 4 (5) (6) 3 4 FeS SO SO H SO CuSO NaHSO BaSO → → → → ↓ ↓ Bài 2: Thêm từ từ dung dịch BaCl 2 vào 150ml dung dịch K 2 SO 4 4M cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì dừng lại. Biết thể tích BaCl 2 đã dùng là 100ml. a. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch BaCl 2 đã dùng. b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Bài 3: Cho 9,04 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội dư thì thu được 1,792 lít khí SO 2 (đo ở đktc). Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,568 lít khí (đo ở đktc). a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính % khối lượng hỗn hợp đầu. (Biết M 0 = 16, M S = 32, M Fe = 56, M Cu = 64, M Ba =137) Giải : . . TÊN:………………………… LỚP 10A1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 4 MÔN HÓA – KHỐI 10 – HỌC KÌ II Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) (Khoanh tròn vào đáp án đúng ). Câu 1: Trong số các câu sau,. Sunfuric đặc? A. H 2 SO 4 + Na 2 SO 3  Na 2 SO 4 + SO 2 ↑ + H 2 O B. 4H 2 SO 4 + Fe 3 O 4  FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O C. H 2 SO 4 + Fe(OH) 2  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O D = 64, M Ba =137) Giải : HỌ VÀ TÊN:………………………… LỚP 10A2 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 4 MÔN HÓA – KHỐI 10 –

Ngày đăng: 10/05/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w