Phân biệt được thực hiện công và truyền nhiệt.. Học sinh: đọc sgk III.. Nội dung và tiến trình dạy học: 1.. Là phần nội năng tăng thêm lên hay giảm bớt đi trong một quá tr
Trang 1Bài 32: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
I Mục tiêu.
a Về kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa nội năng; trình bày được 2 cách làm biến đổi nội năng Phân biệt được thực hiện công và truyền nhiệt Tìm được ví dụ trong thực tế về 2 cách làm biến đổi nội năng
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng Viết công thức tính nhiệt lượng, nêu được tên và đơn vị của các địa lượng có trong công thức
b Về kĩ năng:
- Giải thích một cách định tính một số hiện tượng đơn giản về sự biến thiên nội năng
- Sử dụng công thức tính nhiệt lượng để làm các bài tập trong sgk và các bài tương tự
c Thái độ:
II Chuẩn bị.
a Giáo viên: Dụng cụ để làm TN hình 32.1 a; phóng to các hình còn lại.
b Học sinh: đọc sgk
III Nội dung và tiến trình dạy học:
1 Chuẩn bị-vào bài:
a Kiểm tra bài cũ:
b Vào bài:
2 Tiến trình dạy học:
2’
15’
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập.
Dạng năng lượng nào thường
được con người sử dụng?
Nhưng phần lớn năng lượng con
người đang sử dụng lại được khai
thác chính từ nội năng Vậy nội năng
là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm
nội năng và độ biến thiên nội năng.
Nhắc lại định nghĩa về động năng
và thế năng?
Khi nào vật có thế năng trọng
trường? Thế năng này phụ thuộc yếu
tố nào?
Các phân tử có tương tác với
nhau không?
Giữa các phân tử có khoảng cách
hay không?
Vậy các phân tử có động năng, thế
năng hay không? Vì sao? (trao đổi
nhóm)
Nhận xét ý kiến trình bày của hs:
tóm tắt định nghĩa nội năng:
ñpt tpt
Nhưng trong NĐLH người ta
thường quan tâm đến phần nội năng
tăng lên hay giảm xuống của 1 quá
trình và gọi đây là độ biến thiên nội
năng
Yêu cầu đọc, thảo luận, trả lời
C1; Phân tích ý kiến trả lời của hs để
đi đến kết luận U của 1 vật phụ thuộc
vào nhiệt độ của vật (vận tốc của các
pt) và thể tích của vật (kc giữa các
pt)
đó là điện năng, cơ năng, nhiệt năng, (làm việc cá nhân )
Nhắc lại các định nghĩa Tương tác giữa vật và trái đất
Phụ thuộc khối lượng và vị trí vật Có tương tác
Có khoảng cách Trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi của gv (Có động năng, thế năng vì giữa các phân tử có tương tác và
có khoảng cách)
Thảo luận C1, cử đại diện trả lời:
(Động năng pt phụ thuộc vào nhiệt độ, còn thế năng phân tử phụ thuộc thể tích nên U (v, T)
I Nội năng.
1 Nội năng là gì?
Trong nhiệt động lực học người
ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật
Kí hiệu: U; đơn vị jun (J)
U W W
ñpt
W : động năng phân tử (J)
tpt
W : thế năng phân tử (J)
2 Độ biến thiên nội năng ( U).
Là phần nội năng tăng thêm lên hay giảm bớt đi trong một quá trình
?
?
?
?
?
?
?
?
Trang 2Các em đọc và trả lời C2; Nhận
xét câu trả lời của hs Nhấn mạnh: ở
đây chúng ta chủ yếu khảo sát sự
biến thiên nợi năng của khí lý tưởng
nên chỉ chú ý sự phụ thuợc của nợi
năng vào nhiệt đợ
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hai cách
làm biến thiên nội năng và khái
niệm nhiệt lượng.
Đây là vấn đề các em đã được
nghiên cứu ở lớp 8, do đó các em có
thể tự nghiên cứu SGK
Thảo luận các câu hỏi sau:
Làm thế nào để biết nợi năng của
vật thay đởi?
+ Làm thế nào để thay đởi nợi năng
của mợt vật?
1 Thực hiện cơng
- Yêu cầu hs xem TN hình 32.1a và
b; có thể cho 1 vài hs thực hiện TN
32.1a để kiểm chứng
2 Truyền nhiệt
a Quá trình truyền nhiệt;
Yêu cầu hs trình bày TN hình
32.2a và b; thực hiện TN hình 32.2a
để minh họa Nhận xét và bở sung
nếu cần
- Tởng kết về 2 cách thực hiện cơng
trình bày trong SGK
b Nhiệt lượng;
- Cho HS đọc SGK;
- Sớ đo đợ biến thiên nợi năng trong
quá trình truyền nhiệt là gì?
- Hãy nhắc lại cơng thức tính nhiệt
lượng của mợt lượng chất nhận vào
hay tỏa ra khi nhiệt đợ thay đởi?
Các em hãy đọc và trả lời C3,C 4
+ Chú ý chỉ phân biệt như SGK,
khơng đi vào cơ chế của thực hiện
cơng và truyền nhiệt
Thảo luận cử đại diện trả lời (Vì
bỏ qua tương tác giữa các phân tử
nên các phân tử khí lý tưởng khơng có thế năng mà chỉ có đợng năng Vì
vậy, nợi năng của khí lý tưởng chỉ
phụ thuợc vào nhiệt đợ)
Nghiên cứu SGK
Nợi năng phụ thuợc vào nhiệt đợ:
nhiệt đợ thay đởi nợi năng thay đởi
- Có 2 cách: thực hiện cơng &
truyền nhiệt Trình bày TN hình 32.1; (hoặc thực hiện thí nghiệm a để minh họa)
- Trình bày TN hình 32.2; theo dõi và kiểm chứng thí nghiệm 32.2a
Nhiệt lượng ( U Q )
U: Đợ biến thiên nợi năng của vật trong quá trình truyền nhiệt
Q: Nhiệt lượng vật nhận được từ
vật khác hay tỏa nhiệt ra cho vật khác
Q mc t Trong đó:
Q: Nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra
(J) m: Khới lượng (kg) c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K)
t: đợ biến thiên nhiệt đợ (
0C hoặc K)
II Các cách làm thay đởi nội năng.
1 Thực hiện cơng
Trong quá trình thực hiện cơng có sự chuyển hóa từ mợt dạng năng lượng khác (VD trên là cơ năng) sang nợi năng
U A F s
A: cơng thực hiện (J) F: lực tác dụng (N) s: quãng đường dịch chuyển (m)
2 Truyền nhiệt
a Quá trình truyền nhiệt
Quá trình làm thay đởi nợi năng khơng có sự thực hiện cơng như trên gọi là quá trình truyền nhiệt
b Nhiệt lượng
Sớ đo đợ biến thiên của nợi năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng
U Q
U: Đợ biến thiên nợi năng của vật trong quá trình truyền nhiệt
Q: Nhiệt lượng vật nhận được từ vật khác hay tỏa nhiệt ra cho vật khác
Q mc t
Trong đó:
Q: Nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra
(J) m: Khới lượng (kg) c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K)
t: đợ biến thiên nhiệt đợ (
0C hoặc K) 3’ Hoạt động :Củng cớ, dặn dò.
- Các em hãy trả lời các câu hỏi phía sau bài học
- Về nhà học bài, làm BT chuẩn bị bài tiếp theo
?
?
?
?
?
?
?